Bài giảng Môn: Đạo đức Bài: Kính yêu Bác Hồ

Luyện đọc theo nhóm 9 lần kượt từng hs trong nhóm luyện đọc).

- Cả lớp đọc.

- 01 HS đọc cả bài.

- Đọc thầm theo yêu cầu GV.

 + Hai bàn tay của bé được so sánh với những nụ hoa hồng, những ngón tay xinh như như những cánh hoa.

 + Hai bàn tay của bé đẹp và đáng yêu.

 

doc37 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn: Đạo đức Bài: Kính yêu Bác Hồ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p tính trừ.
- Yêu cầu HS nhận xét về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Nhận xét, cho điểm.
- Hỏi HS về cách đặt tính phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài, làm bài tập luyện thêm và chuẩn bị tiết học sau.
- Báo cáo sĩ số.
- 02 HS lên bảng thực hiện phép tính cộng (đặt tính).
- Lớp làm bài vào vở nháp.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Lắng nghe.
- 01 HS đọc yêu cầu.
 + Tính nhẩm.
- Làm bài bằng bút chì vào SGK
- Tiếp nối nhau trình bày miệng kết quả trước lớp.
400 + 300 = 700
700 – 300 = 400
700 – 400 = 300
- Tiếp nối nhau phát biểu về cách tính nhẩm trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 01 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở bài tập, 04 HS làm bài trên bảng lớp.
 352 732 418 395
+ 416 - 511 + 201 - 44
 768 221 619 351
- nhận xét bài làm trên bảng.
- 01 HS đọc bài toán.
 + khối 1 có 245 HS.
 + HS khối 1 ít hơn hs khối 2 là 32 HS.
 + Ta thực hiện phép tính trừ: 
245 – 32
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS làm bài vào phiếu trình bày kết quả lên bảng lớp.
Giải:
Khối 2 có số hs là:
245 – 32 = 213 (HS).
Đáp số: 213 HS.
- Lớp nhận xét bài bạn.
- 01 HS đọc đề bài.
 + Giá tiến một tem thư.
 + Giá tiền của một tem thư nhiều hơn giá tiền của một phong bì.
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS lên bảng làm bài.
Giải:
Giá tiền của một tem thư là:
200 + 600 = 800 (đồng).
Đáp số: 800 đồng.
- Lớp nhận xét bài bạn.
- 01 HS đọc bài toán.
- Làm bài vào vở bài tập, 04 HS lên bảng làm bài.
315 + 40 = 355
40 + 315 = 355
355 – 315 = 40
- Tiếp nối nhau nêu mối quqan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- 03 HS tiếp nối nhau phát biểu cách đặt tình trước lớp.
.
Môn: Tự nhiên xã hội
 Bài: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp. ( tiết 3/1)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
- Bước đầu có ý thức vệ sinh cơ quan hô hấp.
- HS khá giỏi biết được hoạt động thở diễn ra liên tục, nếu bị ngừng thở từ 3 đến 4 phút người ta có thể bị chết.
II. Chuẩn bị:
 	 - ĐDDH: Tranh minh họa bài học SGK.
 - Dụng cụ học tập: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:3’
2.KT bài cũ:
1’
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
Thực hành cách thở sâu:
13’
Hoạt động 2:
Cơ quan hô hấp: 15’
4.Củng cố: 3’
5.Dặn dò:1’
- Tổ chức trò chơi.
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học.
- Tổ chức trò chơi “bịt mũi nín thở”.
- Tổ chức cho hs cùng thực hiện động tác “ bịt mũi nín thở”.
 + Em có cảm giác gì khi các em nín thở lâu ?
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK và thực hiện động tác thở sâu theo hình.
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ đặt tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
- Yêu cầu HS nhận xét về sự thay đổi lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
- Yêu cầu HS so sánh lồng ngực khi hít vào thở ra bình thường và khi thở sâu.
 + Hãy nêu ích lợi của việc thở sâu ?
- Kết luận: Khi hít vào lồng ngực phồng lên, để nhận không khí khi thở ra lồng ngực xẹp xuống đẩy không khí ra ngoài. Sự phồng lên và xẹp xuống của lồng ngực khi hít vào và thở ra diễn ra liên tục và đều đặn.
 Hoạt động hít vào thở ra liên tục và đều đặn chính là hoạt động hô hấp.
- Tổ chức tảo luận nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2 trang 5, 01 HS hỏi 01 HS trả lời.
 + HS 1: Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
 + HS 2: Bạn hãy chỉ đường đi của không khí trên hình 2 trang 5 SGK.
 + HS 1: Phổi có chức năng gì ?
 + HS 2: Chỉ trên hình 3 trang 5 SGK đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra ?
- Gọi vài nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
 + Em đã bao giờ bị vật gì mắc vào mũi chưa ? Khi đó em cảm thấy thế nào ?
- Kết luận: Người bình thường có thể nhịn ăn vài hôm nhưng không thể nhịn thở vài phút. Nếu nhịn thở trong 5 phút có thể bị chết.
 + Hoạt động của cơ quan nào giúp ta thở được ?
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Tham gia trò chơi.
- Trình bày đồ dùng học tập lên bàn để GV kiểm tra.
- Lắng nghe.
- Cả lớp cùng tham gia trò chơi “bịt mũi nín thở”.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
 + Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường.
- Quan sát hình 1 minh họa SGK, 01 hs thực hiện theo yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu GV.
- Tiếp nối nhau nhận xét về sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào và thở ra.
- Tiếp nối nhau so sánh trước lớp.
 + Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm quan sát hình 5, 01 em hỏi, 01 em trả lời.
 + HS1: Mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi.
 + HS 2: Mũi khí quản phế quản 2 lá phổi.
 + HS 2: Có chức năng trao đổi không khí.
 + HS 1: Khi ta hít vào không khí từ mũi qua khí quản, phế quản rồi vào 2 lá phổi.
 + Khi thở ra, không khí đi từ 2 lá phổi qua phế quản, khí quản đến mũi rồi ra ngoài môi trường.
- Đại diện vài nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
 + Khi bị một vật mắc vào trong mũi cảm thấy khó chịu, chúng ta cần cấp cứu để lấy vật đó ra.
- Lắng nghe.
 + 04 HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp.
Môn: Thủ công
Bài: Gấp tàu thủy hai ống khói (tiết 1).
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
- Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối, cân đối.
- Với HS khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ cân đối.
- Yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị:
 - ĐDDH: Mẫu tàu thủy hai ống khói gấp bằng giấy lớn.
 - Dụng cụ học tập: giấy thủ công, kéo, thước kẻ,
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:3'
3. Bài mới:1’
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS quan sát vật mẫu: 7’
Hoạt động 2:
Hướng dẫn mẫu và các thao tác 20’
4. Củng cố:3’
5. Dặn dò:1’
- Tổ chức trò chơi.
- Kiểm tra dụng cụ học tập HS.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Cầm mẫu tàu thủy giới thiệu: đây là tàu thủy 2 ống khói được làm bằng giấy.
- Nói: Hình mẫu chỉ là đồ chơi gần giống nhau như tàu thủy. Trong thực tế, tàu thủy được làm bằng sắt, thép có cấu tạo phức tạp hơn.
 + Vậy người ta dùng tàu thủy để làm gì ?
- Gọi HS lên mở tàu thủy ra và xếp lại theo mẩu.
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông:
- Cho HS cắt tờ giấy hình vuông.
- Đính tờ giấy hình vuông lớn lên bảng.
Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông:
- Gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau để lấy điểm 0, mở tờ giấy ra.
 0
Bước 3: Gấp thành tàu thủy hai ống khói:
- Gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông vào sao cho 4 đỉnh tiếp giáp nhau ở điểm 0 và các cạnh gấp vào phải nằm đúng dấu giữa.
- Lật mặt sau và tiếp tục gấp lần 4 và gấp đến lần 6.
- Trên hình 6 có 4 hình vuông. Mỗi ô có 2 tam giác, dùng ngón tay đẩy 2 hình tam giác được 2 ống khói tàu thủy.
- Gọi HS lên bảng thao tác lại các bước gấp tàu thủy 2 ống khói.
- Gọi HS nhắc lại các bước gấp tàu thủy.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại các thao tác để tiết sau thực hành hoàn thành sản phẩm.
- Tham gia trò chơi.
- Trình bày đồ dủng học tập lên bàn GV kiểm tra.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Quan sát vật mẫu, nhận xét về hình dáng tàu thủy mẫu:
 + Tàu thủy có 2 ống khói giống nhau ở giữa tàu, mỗi bên thành tàu có 2 hình tam giác khác nhau, mũi tàu thẳng đứng.
- Lắng nghe.
 + Dùng tàu thủy để chở hàng hóa trên sông, trên biển.
- 01 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu GV, cả lớp theo dõi.
- Cắt giấy hình vuông.
- Quan sát giấy mẫu.
- Quan sát các thao tác GV gấp tàu thủy.
- 02 HS lên bảng thực hiện lại các thao tác gấp tàu thủy.
- 03 HS tiếp nối nhau nhắc lại các bước gấp tàu thủy trước lớp.
d d d d d dd d d d d dd d d d d dd d 
Thứ tư ngày 20 tháng 08 năm 2014
Môn: Tập đọc
 Bài: Hai bàn tay em ( tiết 1/2)
I. Mục tiêu:
- Đọc dúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
- Hiểu nghĩa của từ ngữ, hình ảnh trong bài: Áp cạnh lòng, siêng năng, ngời ánh mai, giăng giăng.
- Hiểu nội dung bài: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và rất đáng yêu
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Thuộc 2 – 3 khổ thơ trong thơ.
II. Chuẩn bị:
 - ĐDDH: Tranh minh họa bài đọc SGK; bảng phụ.
 - Dụng cụ học tập: SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
 2.KT bài cũ:
7’
3. Bài mới:1’
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS luyện đọc: 15’
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài: 8’
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ: 10’
4.Củng cố:2’
5.Dặn dò:1’
- Kiểm tra sĩ số HS.
- Gọi HS đọc bài “Cậu bé thông minh”.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Tiếp theo truyện đọc “Cậu bé thông minh” hôm nay, các em sẽ học một bài thơ về đôi bàn tay của em. Qua bài thơ này, các em sẽ hiểu hai bàn tay đáng quý, đáng yêu và cần thiết như thế nào đối với chúng ta.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Đọc mẫu toàn bài 1 lượt.
- Hướng dẫn HS đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
- Hướng dẫn HS luyện phát âm những chữ đọc sai.
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ.
- Hướng dẫn HS nhắt hơi đúng các khổ thơ.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh kết hợp gỉng từ ngữ.
- Giải nghĩa từ: siêng năng, giăng giăng.
- Hướng dẫn HS luyện đọc theo nhóm, mỗi nhóm 5 HS.
- Theo dõi, uốn nắn lỗi phát âm của HS.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1.
 + Hai bàn tay của bé so sánh với gì ?
 + Em có cảm nhận gì về hai bàn tay của bé qua hình ảnh so sánh ?
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:
 + Hai bàn tay rất thân thiết với bé như thế nào ?
 + Em thích khổ thơ nào? Vì sao ?
- Nhận xét.
- Gọi HS đọc lại bài thơ.
- Hướng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
 + Bài thơ được viết theo thể thơ nào ?
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc thuộc lòng bài và chuẩn bị cho tiết học sau.
- Báo cáo sĩ số.
- 04 HS đọc cá nhân kết hợp trả lời câu hỏi SGK.
- Lắng nghe.
- Nhìn bảng.
- Đọc thầm, theo dõi trong SGK.
- Luyện đọc mỗi em hai dòng thơ.
- Đọc theo hướng dẫn của GV.
- Tiếp nối nhau đọc bài thơ, 01 HS đọc 01 khổ thơ ( 2 lượt).
- Hai bàn tay em /
Như hoa đầu cành //
Hoa hồng hồng nụ /
Cánh tròn ngón xinh //
- Quan sát tranh minh họa trong SGK theo hướng dẫn GV.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc theo nhóm 9 lần kượt từng hs trong nhóm luyện đọc).
- Cả lớp đọc.
- 01 HS đọc cả bài.
- Đọc thầm theo yêu cầu GV.
 + Hai bàn tay của bé được so sánh với những nụ hoa hồng, những ngón tay xinh như như những cánh hoa.
 + Hai bàn tay của bé đẹp và đáng yêu.
- Các nhóm tiến hành thảo luận và hoàn thành nội dung câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
 + Buổi tối
 Khi bé ngủ hai hoa ngủ cùng.
 Hoa thì bên má, hoa ấp cạnh lòng.
Buổi sáng
 Tay bé giúp bé đành răng, chảy tóc.
 Khi bé học, bàn tay siêng năng làm cho những hàng chữ nở hoa trên giấy.
 Những khi một mình bé thủ thỉ tâm sự với đôi bàn tay như với bạn.
- Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp khổ thơ mình thích và giải thích tại sao mình thích.
- 01 HS.
- Luyện đọc theo cặp học thuộc từng khổ thơ, bài thơ.
- Đại diện nhóm đọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc thuộc lòng nhất, hay nhất.
- Tiếp nối phát biểu ý kiến của mình trước lớp.
-------------------------------------------------------------	
Môn: Toán
	 Bài: Luyện tập ( tiết 3/4)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ).
- Biết giải bài toán về “tìm x”, giải toán có lời văn (có một phép trừ).
- Làm được bài tập 1, 2, 3.
- HS khá giỏi làm bài tập 4.
II. Chuẩn bị:
 - ĐDDH: 04 mảnh bìa bằng nhau hình tam giác vuông cân (bài tập 4).
 - Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập,
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định: 1’
2.KT bài cũ: 3’
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
Rèn HS có khả năng thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số: 10’
Hoạt động 2:
Rèn kỉ năng tìm số hạng chưa biết (số bị trừ, số hạng,..): 17’
4.Củng cố:5’
5.Dặn dò:1’
- Gọi HS lên bảng làm bài tập:
 a). x – 15 = 72 ; b). x – 32 = 67
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
(Khi sửa bài hỏi thêm về cách đặt tính và thực hiện phép tính).
- Nhận xét cho điểm.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
 + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm sao ?
 + Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
- Nhận xét cho điểm.
Bài tập 3:
 + Đội đồng diễn thể dục có bao nhiêu người ?
 + Trong đó có bao nhiêu nam?
 + Muốn tính số nữ ta làm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
- Muốn tìm số bị trừ, số hạng chưa biết ta làm sao ?
- Giáo dục, liên hệ thực tiển.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài, làm bài tập luyện thêm và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 02 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Lớp nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 04 HS lên bảng làm bài.
 324 645 761 666
+ 405 – 302 + 128 - 333 
 729 343 889 333
- Tiếp nối nhau giải thích cách làm bài.
- Lớp nhận xét bài bạn.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS làm bài vào phiếu trình bày lên bảng lớp.
 x – 125 = 344 ; x + 125 = 266
 x = 344 + 125 x = 266 – 125
 x = 469 x = 141
- Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 01 HS đọc đề bài toán.
 + Đội đồng diễn có 285 người.
 + Trong đó có 140 nam.
 + Muốn tìm số nữ ta thực hiện phép tính trừ.
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS làm bài trên bảng lớp.
Giải:
Số nữ trong đội đồng diễn là:
285 – 140 = 145 (người).
Đáp số: 145 người.
..
Môn: Luyện từ và câu
 Bài: Ôn tập về từ chỉ sự vật. So sánh. ( tiết 4/1)
I. Mục tiêu:
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (bài tập1).
- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ ( bài tập 2).
- Nêu được hình ảnh so sánh (mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó )
( bài tập 3).
II. Chuẩn bị:
 - ĐDDH: Bảng phụ
 - Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ: 2’
3. Bài mới:1’
Hướng dẫn HS ôn tập: 25’
4.Củng cố:5’
5.Dặn dò:1’
- Kiểm tra đồ dùng học tập HS.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài: nêu mục đích và yêu cầu bài học.
Bài tập 1:
- Gọi 4 HS lên bảng thi làm bài nhanh.
- Yêu cầu HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân dưới các từ chỉ sự vật.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 2:
- Hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS đọc lại câu thơ trong phần b và tìm các từ chỉ sự vật trong các câu thơ trên.
- Kết luận: Mỗi hình ảnh so sánh trên có một nét đẹp riêng. Các em cần chú ý quan sát các sự vật hiện tượng trong cuộc sống hàng ngày, các em sẽ cảm nhận được vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng đó và biết so sánh với các hình ảnh khác.
- Yêu cầu HS đọc lại những từ chỉ sự vật ở bài tập 2.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- Lắng nghe.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- 04 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vào vở bài tập.
 Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài
 Tay em chải tóc
 Tóc ngời ánh mai.
- Lớp nhận xét bài làm tyrên bảng.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Quan sát, nhìn bảng.
- Lớp đọc thầm lại phần b và tìm các từ chỉ sự vật, tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
Hai bàn tay em
 Như hoa đầu cành.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- 04 HS tiếp nối nhau đọc lại các từ chỉ sự vật phần b bài tập 2 trước lớp.
d d d d d dd d d d d dd d d d d dd d
Thứ năm ngày 21 tháng 08 năm 2014	
Chính tả (Nghe - viết)
 Chơi chuyền ( tiết1/2 )
I. Mục tiêu:
 - Nghe-viết đúng bài chính tả “chơi chuyền”; trình bày đúng hình thức bài thơ.
 - Biết viết hoa các chữ cái đầu mỗi dòng thơ.
 - Điền đúng các vần vần ao /oao vào chỗ trống (BT 2).
 - Làm đúng bài tập 3 a / b.
II. Chuẩn bị:
 - ĐDDH: Bảng phụ.
 - Dụng cụ học tập: Bảng con, vở chính tả, bút chì, SGK, thước kẻ,
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:3’
3. Bài mới:
Hoạt động 1
Hướng dẫn HS nghe-viết:
20’
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS làm bài tập: 10’
4. Củng cố:2’
5. Dặn dò:1’
- Gọi HS lên bảng viết: xẻ thịt, dân làng.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi tựa bài.
- Đọc bài thơ “Chơi chuyền” một lượt.
- Gọi HS đọc lại bài thơ.
 + Khổ thơ 1 cho em biết điều gì ?
 + Bài thơ có mấy dòng ?
 + Chữ đầu dòng mỗi câu thơ phải viết như thế nào ?
- Yêu cầu HS tìm từ khó viết.
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- Nhận xét chữa sai.
- Gọi HS đọc lại từ khó.
- Đọc cho HS viết bài.
- Thu bài chấm điểm.
- Nhận xét, chữa những lỗi sai phổ biến.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Đính bảng phụ lên bảng gọi HS làm bài.
Bài tập 3a:
- Gợi ý để HS làm bài.
- Nhận xét, chữa sai.
- Gọi HS lên bảng viết từ “chuyền chuyền”.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện viết lại những chữ viết sai và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 01 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét chữ viết của bạn.
- Lắng nghe.
- Theo dõi SGK.
- 01 HS.
 + Các bạn chơi chuyền mắt nhìn, tay chuyền, miệng nói.
 + Bài thơ có 18 dòng thơ.
 + Chữ đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa.
- Tìm từ khó viết trong bài và tiếp nối phát biểu trước lớp.
- 01 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: chuyền, sáng, mềm mại, dây, mỏi,
- 04 HS.
- Gấp SGK viết bài chính tả vào vở.
- Trao đổi tập dùng bút chì soát lỗi.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Tự làm bài vào vở, tiếp nối trình bày bài làm trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 02 HS lên bảng làm bài.
 + Những từ cần điền: ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài trên bảng con.
- 02 HS cùng lên bảng thi đua viết từ.
- Lớp nhận xét.
-----------------------------------------------------------
Môn: Toán
	Bài: Cộng các số có ba chữ số	tiết 3/4
(Có nhớ một lần)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
- Tính được độ dài đường gấp khúc.
- Củng cố biểu tượng về tiền Việt Nam.
- HS làm được các bài tập 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3a, bài 4.
- HS khá giỏi làm bài toán 5.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Phiếu bài tập.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 5.
500 đồng = 200 đồng + .. đồng
500 đồng = 400 đồng + .. đồng
500 đồng = .. đồng + 500 đồng.
- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập,
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:
5’
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
Giúp HS thực hiện phép cộng có nhớ 1 lần: 7’
Hoạt động 2:
Luyện tập - Thực hành:
25’
4.Củng cố:3’
5.Dặn dò:1’
- Tổ chức trò chơi.
- Gọi HS lên bảng làm bài:
 a). x – 146 = 134 
 b). 133 + x = 627
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Nêu phép tính: 435 + 127
- Yêu cầu HS đặt tình và tính, nêu cách tính.
 + Chúng ta bắt đầu tình từ hàng nào ?
- Nhận xét, chữa sai.
- Giới thiệu phép cộng: 
256 + 126
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Nhận xét, chữa sai.
 Nói: Ở hàng đơn vị không có nhớ, ở hàng chục có nhớ ( 5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1), như vậy có nhớ 1 đem sang hàng trăm, ở hàng trăm có: 2 cộng 1 bằng 3, thêm 1 được 4, viết 4.
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài tập 3:
 + Cần chú ý điều gì khi đặt tính ?
 + Thứ tự thực hiện phép tính như thế nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài tập 4:
 + Muốn tình độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
bài: 132 + 259
 + Đây là phép tính cộng có nhớ không ? Nếu có nhớ thì chuyển sang hàng nào ?
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài, làm bài tập luyện thêm và chuẩn bị tiết học sau.
- T

File đính kèm:

  • docTuan 1.doc
Giáo án liên quan