Bài giảng Môn Đại số lớp 9 - Tiết 21 - Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ

* Thái độ:

 Cẩn thận, chính xác, có ý thức tìm tòi và suy luận.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của thầy:

- Bảng phụ ghi các bài tập;

- Thước thẳng, eke; phấn mầu

2. Chuẩn bị của trò:

- Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax +b (a0)

- Thước thẳng, eke máy tính bỏ túi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc44 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Đại số lớp 9 - Tiết 21 - Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu nhận xét về hai đồ thị hàm số này ?
ĐVĐ: Với hai đường thẳng y = ax + b (a0) và y = a’x + b’ ( a’0) khi nào song song; khi nào cắt nhau? 
3- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Y/C một hs lên bảng vẽ đồ thị hàm số
y = 2x - 2 trên cùng măt phẳng toạ độ với hai đồ thị hàm số đã vẽ?
Cả lớp làm bài tập ?1a
? Nhận xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng vừa vẽ?
? Khi nào hai đường thẳng y = ax + b (a0) và y = a’x + b’ ( a’0) song song với nhau; khi nào trùng nhau?
G: đưa bảng phụ có ghi kết luận tổng quát trong sgk:
y/C học sinh đọc nội dung tổng quát 
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập ?2 
Học sinh trả lời miệng
G: đưa bảng phụ có vẽ sẵn đồ thị ba hàm số trên để minh hoạ cho nhận xét
G: Một cách tổng quát đường thẳng y = ax + b (d) a0 và y = a’x + b’(d’) a’ 0 cắt nhau khi nào
G: đưa ra kết luận tiếp theo 
? Khi nào hai đường thẳng y = ax + b (d) a0 và y = a’x + b’(d’) a’ 0 cắt nhau trên trục tung?
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 
?Xác định hệ số a; a’; b; b’ của các hàm số trên?
? Tìm điều kiện của m để hai hàm số trên là hàm số bậc nhất?
G: yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm : nửa lớp làm ý a; nửa lớp làm ý b
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của nhóm bạn
1. Đường thẳng song song: 
2
1
O
x
y
-2
3
-2
d1
d3
d2
x
(d1): y = 2x
x
(d2): y = 2x - 2
x
(d3): y = 2x + 3
b/ Hai đường thẳng y = 2x + 3 và 
y = 2x - 2 song song vì cùng song song với đường thẳng y = 2x; chúng cắt tục tung tại hai điểm khác nhau (0; 3); (0;-2) 
*Tổng quát: Đường thẳng y = ax + b (d) a0 và y = a’x + b’(d’) a’ 0
(d) // (d’) a= a’; b b’
(d) Trùng (d’) a = a’; b = b’
2. Đường thẳng cắt nhau:
Hai đường thẳng y = 0,5x + 2 và 
y = 0,5x-1 không song song cũng không trùng nhau nên chúng cắt nhau 
Hai đường thẳng y = 1,5x + 2 và 
y = 0,5x-1 cắt nhau
*Tổng quát: (d) cắt (d’) a a’
Khi a a’ và b = b’ thì (d) và (d’) cắt nhau tại một điểm trên trục tung
3. Bài toán áp dụng:
Hàm số y = 2m x + 3 có hệ số a = 2m và b = 3
Hàm số y = (m + 1)x + 2 có hệ số 
a’= m +1 và b’ = 2
Hai hàm số trên là hàm số bậc nhất khi: 2 m 0 và m + 1 0
 m 0 và m - 1
a/ Đồ thị hàm số y = y = 2m x + 3 và đồ thị hàm số y = (m + 1)x + 2 cắt nhau khi 2m m + 1
 m 1
kết hợp với đk trên ta có hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi m 0; m -1; m 1.
b/ Hàm số y = 2m x + 3 và hàm số y=(m + 1)x + 2 có b b’ ( 3 2), Vậy hai đường thẳng song song với nhau khi a = a’ hay 2m = m+1
 m = 1 (TMĐK) 
4- Củng cố
 đưa bảng phụ có ghi bài tập 20 tr 54 sgk:
 đưa bảng phụ có ghi bài tập 21 tr 54 sgk: và yêu cầu học sinh làm vào vở sau đó hai học sinh lên bảng trình bày 
5- Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững các điều kiện về các hệ số để hai đường thẳng song song ; trùng nhau; cắt nhau 
- bài và làm bài tập: 22; 23; 24 trong sgk tr 55 ; BT18; 19 - SBT tr 59
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập
**************************************
Tiết 28 luyện tập
Ngày soạn: 22/11/09 
Ngày giảng: 25/11/09 
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức: 
Học sinh được củng cố điều kiện để hai đường thẳng 
y = ax + b ( a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau; song song ; trùng nhau
 *Về kỹ năng: 
Học sinh biết xác định các hệ số a; b trong các bài toán cụ thể. rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Xác đinh được giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau ; song song với nhau; trùng nhau
* Thái độ:
 Cẩn thận, chính xác, có ý thức tìm tòi và suy luận.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
- Thước thẳng, eke; phấn mầu
2. Chuẩn bị của trò:
	- Học bài và làm bài tập
- Thước thẳng, eke 
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 9A : 9B: 9C:
2-Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Cho hai đường thẳng y = ax + b (d) a0 và y = a’x + b’(d’) a’ 0. Nêu điều kiện về các hệ số để (d) // (d’); (d) Trùng (d’); (d) cắt (d’)?
	Chữa bài tập 22a sgk 
HS 2: Chữa bài tập 22b sgk
Xác định vị trí tương đối của đường thẳng y = -2x với đường thẳng vừa tìm được? Vì sao?
3- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 23 tr 55 sgk:
Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu a
?Đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm A(1; 5) , em hiểu điều đó như thế nào?
Học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
 đặt y = 2x + 3k (d)
 y= (2m +1)x + 2k - 3 (d’)
?Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện, mỗi học sinh làm 1 câu
Dưới lớp làm bài tập theo nhóm
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn trên bảng
G: nhận xét bổ sung
Gọi học sinh đọc nội dung bài số 25
Chưa vẽ đồ thị , em có nhận xét gì về vị trí tương đối của hai đường thẳng này? 
Nêu các bước vẽ đò thị hàm số bậc nhất
G: đưa bảng phụ có kẻ sẵn lưới ô vuông yêu cầu 2 học sinh lên bảng vẽ?
Dưới lớp học sinh vẽ vào vở
G: kiểm tra cách vẽ của học sinh dưới lớp
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn trên bảng
G: nhận xét bổ sung
Gọi học sinh đọc yêu cầu của ý b
?Một học sinh lên bảng vẽ đường thẳng song song với trục Ox cắt Oy tại điểm có tung độ bằng 1, xác định các điểm M; N trên mặt phẳng toạ độ?
Ta có thể xác đinh ngay tung độ hay hoành độ của M và N
? Nêu cách hoành độ điểm M và N?
G: yêu cầu học sinh làm bài 25 b theo nhóm
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm bào cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của nhóm bạn
Bài số 23 (sgk/ 55):
a/ Đồ thị hàm số y = 2x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ -3 nên tung độ gốc là : b = -3
b/ Đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm A(1; 5) nghĩa là khi x = 1 thì
 y = 5
ta thay x = 1; y = 5 vào phương trình 
y = 2x + b được 5 = 2 . 1 + b 
 b = 3
Bài số 24 (sgk/ 55):
y = 2x + 3k (d)
y = (2m +1)x + 2k - 3 (d’)
a/ Đk : 2m + 1 0 m 
 ta có (d) cắt (d’) 2m + 1 2
 m - 
kết hợp với đk ta có (d) cắt (d’) khi m
b/ (d) // (d’) 
c/ (d) trùng (d’) 
Bài số 25 (sgk/ 55):
a/ Vẽ đồ thị các hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ: y = x + 2 và 
y = x + 2
* hàm số y = x + 2 
+ TXĐ: Mọi x thuộc R
+ Hàm số đồng biến vì a = > 0
+ Giao của đồ thị với trục tung:
Cho x = 0 y = 2
Giao của đồ thị với trục hoành
Cho y = 0 x = -3
+ Đồ thị hàm số y = x + 2 là đường thẳng cắt trục tung tại điểm A(0; 2); cắt trục hoành tại B(-3; 0)
* Hàm số y = x + 2 
Đồ thị hàm số y = x + 2 là đường thẳng cắt trục tung tại điểm A(0; 2); cắt trục hoành tại B(; 0)
b/ Đường thẳng song song với trục Ox cắt Oy tại điểm có tung độ bằng 1, cắt các đường thẳng y = x + 2 và 
 y = x + 2 tại các điểm M; N nên điểm M và N đều có tung độ y = 1
* Điểm M : Thay y = 1 và phương trình y = x + 2 ta có 1 = x + 2
 x = 
Vậy toạ độ M(; 1)
*Điểm N : Thay y = 1 và phương trình
y = x + 2 ta có 1 = x + 2 
 x = - 1 x = 
Vậy toạ độ N(; 1)
4- Củng cố
*? Điều kiện để đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua gốc toạ độ; 
*? Điều kiện để đồ thị hai hàm số bậc là hai đường thẳng song song cắt nhau; trùng nhau
5- Hướng dẫn về nhà
*Luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
*Ôn tập khái niệm tg cách tính kh biết tg
 *Làm bài tập: 26 trong sgk tr 55 ;20, 21, 22 trong SBT tr 60
Tiết 29 hệ số góc của đường thẳng y = ax+b (a0) 
Ngày soạn: 29/11/09 
Ngày giảng: 30/11/09
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức: 
Học sinh nắm vững khái niệm góc tạo bới đường thẳng 
y = ax + b và trục Ox; khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax = b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.
*Về kỹ năng: 
Học sinh biết tính góc hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp a > 0 theo công thức a = tg.Trường hợp a < 0 có thể tính một cách gián tiếp
* Thái độ:
 Cẩn thận, chính xác, có ý thức tìm tòi và suy luận.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
- Thước thẳng, eke; phấn mầu
2. Chuẩn bị của trò:
- Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax +b (a0)
- Thước thẳng, eke máy tính bỏ túi
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 9A : 9B: 9C:
2. Kiểm tra bài cũ:
Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị hai hàm số y = 0,5 x + 2 và y = 0,5 x - 1
Nêu nhận xét về vị trí tương đối của hai đường thẳng này?
nêu vấn đề: Khi vẽ đường thẳng y = ax + b ( a0) trên mặt phẳng toạ độ Oxy, gọi giao điểm của đường thẳng này với Ox là A thì đường thẳng tạo với trục Ox bốn góc phân biệt có đỉnh chung là A. Góc tạo bởi đường thẳng y = y = ax + b ( a0) với trục Ox là góc nào? và góc đó có quan hệ như thế nào với hệ số a ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay
	3- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
G: đưa hình 10 a sgk rồi nêu khái niệm về góc tạo bởi đường thẳng 
y = ax + b ( a0) và trục Ox như sgk
? Với a > 0 thì góc có độ lớn như thế nào?
?G: đưa tiếp hình 10 b sgk và yêu cầu học sinh lên xác đinh góc trên hình và nêu nhận xét về độ lớn của khi a < 0?
G: đưa bảng phụ có đồ thị hai hàm số y = 0,5 x + 2 và y = 0,5 x - 1 
? xác định các góc 
? Nhận xét gì về các góc này?
G: như vậy các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau.
G: đưa bảng phụ có đồ thị 3 hàm số y = 0,5 x + 2 (d); y = x + 2(d’); y = 2x + 2 (d’’)
?xác định các góc rồi tìm mối qua hệ giữa các hệ số a và các góc 
G: nhận xét bổ sung
G: đưa bảng phụ có đồ thị 3 hàm số y = - 0,5 x + 2 (d); y = - x + 2(d’); 
 y = - 2x + 2 (d’’)
Gọi 1; 2;3 là góc tạo bởi d; d’; d’’ với Ox
?Xác định mối qua hệ giữa các hệ số a với các góc ?
Gọi học sinh đọc nhận xét sgk tr 57 
Gọi một học sinh lên bảng vẽ
Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn
G: nhận xét bổ sung
? Muốn tính độ lớn của một góc ta làm như thế nào?
Xét tam giác vuông OAB ta có thể tín được tỷ số lượng giác nào của góc ?
G: tg = 3; 3 chính là hệ số góc của đường thẳng y = 3x + 2
Tìm góc biết tg = 3 
G: đưa bảng phụ có ghi ví dụ 2 tr 57 sgk:
 Học sinh hoạt động theo nhóm 
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện một nhóm báo cáo kết quả
G: nhận xét kiểm tra thêm bài làm của vài nhóm
1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a0)
x
y
d
O
a/ Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a0) và trục Ox
a > 0
Nhận xét: với a > 0 thì nhọn
a < 0
x
y
d
O
Nhận xét: Với a < 0 thì tù
b/ Hệ số góc 
* Nhận xét 
- Khi hệ số a > 0 thì nhọn
- Khi a tăng thì tăng ( < 900)
- Khi hệ số a < 0 thì tù
- Khi a tăng thì tăng ( > 900)
* y = ax + b ( a0)
Hệ số góc a, tung độ gốc b
2. Ví dụ
x
y
A 2
O
B
Ví dụ 1: Cho hàm số y = 3x + 2
a/ Vẽ đồ thị hàm số
Đồ thị hàm số y = 3x + 2 là đường thẳng cắt trục tung tại A(0; 2); cắt trục hoành tại B(; 0)
b/Trong tam giác OAB có O = 900 
 tg = 3
 710 34’
Ví dụ 2: Cho hàm số y = - 3x + 3
x
y
A 3
O
1 B
a/ Vẽ đồ thị hàm số
b/ Trong tam giác OAB có O = 900 
tgOBA = 3
 OBA 710 34’
 = 1800 - OBA 108026’
4- Củng cố
*Cho hàm số y = ax + b ( a0)
?Tại sao a lại dược gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
? Để tính được góc là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox ta làm như thế nào? 
5- Hướng dẫn về nhà
*Học bài và làm bài tập: 27 - 29 trong sgk tr 58; 59. 
*Chuẩn bị giờ sau luyện tập.
*********************************************
Tiết 30 luyện tập
Ngày soạn: 29/11/09 
Ngày giảng: 9A,C: 2/12/09; 9B: 4/12/09
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức: 
Học sinh được củng cố mối liên qua giữa hệ số a và góc ( góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox)
*Về kỹ năng: 
Học sinh được rèn kỹ năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b vẽ đồ thị hàm số , tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ 
* Thái độ:
 Cẩn thận, chính xác, có ý thức tìm tòi và suy luận.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
- Thước thẳng, eke; phấn mầu
2. Chuẩn bị của trò:
- Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax +b (a0)
- Thước thẳng, eke máy tính bỏ túi
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 9A : 9B: 9C:
2. Kiểm tra bài cũ:
	Học sinh1: a/ Điền vào chỗ chấm (...)để được khẳng định đúng
Cho đường thẳng y = ax + b ( a 0). Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox
	1/ Nếu a > 0 thì góc là góc .... Hệ số a càng lớn thì góc .... Nhưng vẫn nhỏ hơn ….
	2/ Nếu a > 0 thì góc là góc .... Hệ số a càng lớn thì góc .... Nhưng vẫn nhỏ hơn ....
	b/ Cho hàm số y = 2x - 3. Xác định hệ số góc của hàm số và tính góc ( làm tròn đến phút)
	Học sinh 2: Chữa bài tập 28 tr 58 sgk
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: nhận xét bổ sung 
	3- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
đưa bảng phụ có ghi bài tập 27 a và bài 29 a tr 58 sgk:
yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm: nửa lớp làm bài 27 a; nửa lớp làm bài 29 a:
Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình
Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn.
tiếp tục đưa bảng phụ có ghi bài tập 29 c; d tr 58 sgk:
yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm: nửa lớp làm bài 29c; nửa lớp làm bài 29 b:
Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày
 kiểm tra thêm bài làm của vài nhóm
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn trên bảng 
nhận xét bổ sung
đưa bảng phụ có ghi bài tập 30 tr 59 sgk:
Học sinh lên bảng thực hiện
y
C 2
O
 A
 B
-4
 2
? Xác định toạ độ của A; B; C?
Để tính chu vi và diện tích tam giác ta cần tính thêm hững yếu tố nào?
Y/C học sinh tính AB; AC; BC
Tính P; S?
đưa bảng phụ có đồ thị các hàm số 
(d1): y = x + 1; 
(d2): y = x + ; 
(d3): y = x - 
Học sinh quan sát đồ thị hàm số trên bảng phụ và tính 
nhận xét bổ sung
? Không vẽ đồ thị có thể xác định được các góc ; ; không?
Bài số 27a(sgk/58):
Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 6)
x = 2; y = 6 
Thay x = 2 ; y = 6 ta có vào phương trình y = a.x + 3
 6 = a . 2 + 3
a = 1,5
Vậy hệ số góc của hàm số là a = 1,5
Bài số 29 (sgk/58):
a/ Với a = 2 đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 x = 1,5; y = 0
Thay a = 2 ; x = 1,5; y = 0 vào phương trình y = ax + b ta có 0 = 2. 1,5 + b
 b = - 3
Vậy hàm đó là y = 2x - 3
b/ Ta có A(2; 2) x = 2; y = 2 
Thay a = 3 ; x = 2; y = 2 vào phương trình y = ax + b ta có 2 = 3. 2 + b
 b = - 4
Vậy hàm đó là y = 3x - 4
c/ B( 1; +5) x = 1 ; y = +5
đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = x a =; b 0
Thay a = ; x = 1 ; y = + 5 vào phương trình y = ax + b ta có 
 + 5 = . 1 + b b = 5
Vậy hàm đó là y = x + 5
Bài số 30 (sgk/ 59):
a/ Vẽ trên cùng một trên mặt phẳng toạ độ các hàm số y = x + 2 và 
y = -x + 2
b/ Ta có A (-4; 0); B(2 ; 0); C(0; 2)
tg A = = 0,5 A 270
tgB = = 1 B = 450
C = 1800 - ( A + B) 1080
c/ Gọi P là chu vi của tam giác ABC 
P = AB + AC + BC 
AB = OA + OB = 4 + 2 = 6 (cm)
AC = = (cm)
AB = = (cm)
Vậy P = 6 + 13, 3 (cm) SABC = . AB . OC = . 6 . 2 = 6cm2
Bài số 31( sgk/ 59):
(d1): y = x + 1; 
(d2): y = x + ; 
(d3): y = x - 
Ta có a1 = 1 tg = 1 = 450
 a2 = tg = = 300
a3 = tg = = 600 
4- Củng cố:
*? Nêu vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trên trên mặt phẳng toạ độ
*G: gợi ý học sinh làm bài 26 tr 61 SBT
Hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ (a; a’0) vuông góc khi 
a .a’ = -1
*Hãy lấy ví dụ về hai đường thẳng vuông góc?
5- Hướng dẫn về nhà:
*Học bài và làm câu hỏi ôn tập chuẩn bị tiết sau ôn tập 
*Làm bài tập: 32- 37 trong sgk tr 61 ;29 trong SBT tr 61
Tiết 31 ôn tập chương ii 
Ngày soạn: 6/12/09 
Ngày giảng: 7/12/09 
I. Mục tiêu:
 *Về kiến thức: 
Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương đặc biệt là khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất, điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
 *Về kỹ năng: 
Học sinh vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thoả mãn điều kiện của bài toán.
 * Thái độ:
 Cẩn thận, chính xác, có ý thức tìm tòi và suy luận, có thói quen ôn tập.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
 - Bảng phụ ghi các bài tập; bảng các kiến thức cơ bản cần nhớ tr60;61sgk ;
 - Thước thẳng, eke, máy tính bỏ túi
2.Chuẩn bị của trò:
 - Ôn lại lý thuyết chương II và làm bài tập
 - Thước thẳng, eke , máy tính bỏ túi 
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 9A : 9B: 9C:
2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong bài 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
Y/C HS trả lời 2 câu hỏi SGK.
số góc của đường thẳng y = ax + b?
* Hoạt động 2: Luyện tập
Y/C HS suy nghĩ làm bài.
Gọi một em lên bảng trình bày ?
Các em khác nhận xét và chữa.
HD: Điều kiện để hàm số là hàm số bậc nhất là gì ?
Khi nào thì hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung ?
 đưa bảng phụ có ghi bài tập 34 và bài số 35 tr 61 sgk:
yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm bài 34; nửa lớp làm bài 35
kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: nhận xét bổ sung
1) Câu hỏi:
Trả lời từng câu hỏi do GV nêu ra.
2) Các kiến thức cơ bản cần nhớ:
3) Luyện tập:
Bài số 32(sgk/ 61):
a/ Hàm số y = (m - 1). x + 3 đồng biến m - 1 > 0 m > 1
b/ Hàm số y = (5 - k). x + 1 nghịch biến 5 - k 5
Bài số 33 (sgk/ 61):
Hs y = 2x+ (3 + m) và y= 3x+( 5- m) đều là hàm số bậc nhất có 
Để đồ thị hai hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì :
 3 + m = 5- m m = 1
Bài số 34 (sgk/ 61):
Hai đường thẳng y=(a-1)x+2 (a1) và y = (3 - a)x + 1 (a 3) đã có tung độ gốc b b’( 21). Hai đường thẳng song song với nhau 
 a - 1 = 3 – a a = 2
Bài số 35 (sgk/ 61):
Hai đường thẳng y = kx + m - 2 (k0) và y = (5 - k)x + 4 - m (k 5) đã có tung độ gốc b b’( 21). Hai trùng nhau 
Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập
Hai học sinh lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
 nhận xét bổ sung
Xác định toạ độ của A; B?
Để xác định toạ độ của C ta làm như thế nào?
Hãy xác định hoành độ của điểm C?
Học sinh thực hiện
Tìm tung độ của C?
 Tính độ dài các đoạn thẳng AB; AC; BC?
Học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
nhận xét bổ sung
Muốn tính các góc tạo bởi các đường thẳng (d) và (d’) và trục Ox ta làm như thế nào?
Học sinh lên bảng thực hiện
nhận xét 
Nhận xét gì về vị trí tương đối của hai đường thẳng (d) và (d’)
Bài số 37 (sgk/ 61):
x
d’ y
C 
O
 A
 -4
 1,2 2,5 B
2,6
 2
 5
d 
F
a/ Vẽ đồ thị các hàm số y = 0,5 x + 2 (d) và y = - 2 x + 5 (d’)
b/ Hoành độ điểm C là nghiệm của pt: 0,5 x + 2 = - 2x + 5 x = 1,2 
Hoành độ của điểm C là 1,2
Thay x = 1,2 vào hs ta có
 y = 0,5 x + 2 y = 0,5 . 1,2 + 2
 y = 2,6. Vậy toạ độ của C(1,2; 2,6)
c/ AB = OA + OB = 6,5 (cm)
Gọi F là chân đường vuông góc của C trên AB OF = 1,2 và FB = 1,3
Theo đlý Pitago: AC = 
= = 5,18 (cm)
BC = 
= = 2,91 (cm)
d/ Gọi góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục Ox là . 
Ta có tg = 0,5 26034’
Gọi góc tạo bởi đường thẳng (d’) với trục Ox là và ’ kề bù với . 
Ta có tg’ = = 2’ 63026’
 1800 - 63026’ 116034’
4- Củng cố :
5- Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập: 38 trong sgk; 34; 35 trong SBT tr 62
 Ôn tập chuẩn bị giờ sau kiểm tra.
Tiết 32 kiểm tra viết chương II 
Ngày soạn: 6/12/09 
Ngày giảng: 8/12/09 
I. Mục tiêu:
 *Về kiến thức: 
Kiểm tra, đánh giá nhận biết của học sinh về các kiến thức cơ bản đã học trong chương.
 *Về kỹ năng: 
Kiểm tra kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0). Kỹ năng tìm điều kiện để cho hai đường thẳng cắt nhau, song song, hoặc trùng nhau. 
 * Thái độ:
 Nghiêm túc trong làm bài, tự giác, tích cực.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
 Đề bài, đáp án.
2.Chuẩn bị của trò:
 - Ôn tập kiến thức đã học trong chương.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 9A : 9B: 9C:
2. Đề bài:
I. Traộc nghieọm :Khoanh troứn phửụng aựn traỷ lụứi ủuựng trong caực caõu sau:
Caõu1 : Haứm soỏ y = (2k + 1) x + 3 ủoàng bieỏn treõn taọp soỏ thửùc R khi: 
 A. k 2
Caõu2 : ẹoà thũ haứm soỏ y = 2 - x song song vụựi ủửụứng thaỳng naứo?
 A. y = - x ; B. y = -3x – 2 ;	 C. y = - 5x + 2 ; D. y = 2 – 2x
Caõu3 : Haứm soỏ naứo sau ủaõy laứ haứm soỏ baọc nhaỏt ?
 A. y = (-)x + 1	 ; B. y = x +  ; C. y = 2x2 - 1  ; 	D. y = x2
Caõu4 : Haứm soỏ naứo sau ủaõy ủoàng bieỏn treõn R ?
 A. y = -+1 B. y = 3 + (-)x C. Y = (1-)x - 2	D. y = 1 - x
II . Tửù luaọn : 
Caõu 5 : 
Xaực ủũnh haứm soỏ baọc nhaỏt y = ax + b. Bieỏt raống ủoà thũ cuỷa haứm soỏ song song vụựi ủửụứng thaỳng y = 3x vaứ ủi qu

File đính kèm:

  • docDai 921.doc