Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 9 - Tiết 2 - Luyện tập

Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ,tính từ (hoặc cụm danh từ, động từ , tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND Ghi nhớ).

 - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1,2) ; bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3)

 * HTVLTTGĐĐHCM: Giáo dục tình cảm yêu kính Bác.

II.Hoạt động dạy học:

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 9 - Tiết 2 - Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tự do kết giao bạn bè. Vậy chúng ta cần đối xử với bạn bè xung quanh như thế nào ta cùng tìm hiểu qua bài : Tình bạn hôm nay.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Đàm thoại.
- YCHS hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
- Bài hát nói lên điều gì?
- Lớp chúng ta có vui như vậy không?
- Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
- Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
* Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện Đôi bạn.
- YCHS đọc truyện “Đôi bạn”, cả lớp đọc lạithầm.
- YCHS thảo luận nhóm cặp đóng vai.
- Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
- Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào?
- Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào?
* Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
- YCHS nêu yêu cầu.
- Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ .
- Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
a) Chúc mừng bạn.
b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực.
d) Khuyên ngăn bạn không sa vào những việc làm không tốt.
đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
e) Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn bạn.
- YCHS nhận xét, bổ sung.
· Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.
· Kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
- YCHS đọc ghi nhớ.
- Nghe.
- Lớp hát đồng thanh.
- Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp.
- HS trả lời.
- Buồn, lẻ loi.
- Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong quyền trẻ em.
- HS thực hiện.
- Đóng vai theo truyện va thảo luận nhóm đôi.
- Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện là không đúng
- HS trả lời.
- Bạn bè cần giúp đỡ nhau mỗi khi vui, khi buồn khi gặp khó khăn, hoạn nạn mình càng cần phải giúp đỡ bạn bè.
- HS đọc.
- Làm việc cá nhân bài 2, trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.
- Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do (6 HS)
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu.
- HS đọc.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau :Tình bạn( tiết 2).
CHIỀU
Tiết 1: Luyện toán
ÔN TẬP
I- Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng chuyển đổi các phân số thập phân thành số thập phân.
II- Hoạt động dạy học
1. Nội dung ôn
Bài 1(58) VBT
Giải
- HS đọc bài nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm
- HS nhận xét
= 12,5 ; = 2,006
= 0,82 ; = 0,148
Bài 2
Giải
- HS nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm
- HS nhận xét
38,90kg 38kg90g 
 38,09kg 
38,090kg 38090kg 
Bài 4
- 1 HS đọc bài
- HS xác định yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm
- HS nhận xét
Giải
32 bộ quần áo gấp 16 bộ quần áo số lần là:
32: 16 = 2 (lần)
Số tiền để mua 16 bộ quần áo là:
1280000: 2 = 640000(đ)
Đáp số: 640000 đồng
* Tóan dành cho HS khá giỏi 
- Một HS nhân 1 số với 435 nhưng vù viết nhầm chữ số 3 trong số 435 thành chữ số 8 nên kết quả tăng lên 47050 đơn vị. Hỏi em đó nhầm số nào với 435?
Giải
Số viết nhầm là 485
Số viết đúng là 435
Như vậy thừa số này đó tăng lên 50 lần vỡ: 485 – 435 = 50 nờn kết quả đó tăng lên 47650 đơn vị 
Thừa số kia là: 47650: 5 = 953
III. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại nội dung ôn
- GV nhận xột giờ học 
Tiết 2: Kĩ thuật
LUỘC RAU
I.Mục tiêu:
 - Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
 - Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
 * SDNLTK&HQ: Sử dụng bếp đun đúng cách để tránh lãng phí chất đốt. 
II.Chuẩn bị:Tranh ảnh SGK.
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra:
- YCHS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét .
- 2HS đọc.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
- Ở nhà các em có luộc rau không?
- GV:Luộc rau cần phải chuẩn bị những gì?Thực hiện các bước như thế nào cho rau ngon. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1:Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau
+ Luộc rau cần thực hiện các công việc gì?
+ Quan sát H1 hãy nêu các nguyên liệu và dụng cụ dùng để chuẩn bị luộc rau?
+ Gia đình em thường luộc những loại rau nào?
+ Nêu cách sơ chế rau?
* Kết luận: Đối với một số loại rau như: rau cải, bắp cải, su hào, đậu cô-ve nên ngắt, cắt thành đoạn ngắn hoặc thái nhỏ sau khi đã rửa sạch để giữ được chất dinh dưỡng của rau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau
- YCHS thảo luận nhóm 4:Đọc nội dung mục 2, quan sát H.3 và nhớ lại cách luộc 
ra rau ở gia đình để nêu cách luộc rau.
+ Đun lửa to khi luộc rau có tác dụng gì?
* Kết luận: Nên cho nước nhiều để rau chín đều và xanh.Cần cho một ít muối hoặc bột canh vào nước luộc để rau đậm và xanh.Luộc rau xanh cần đun nước sôi rồi mới cho rau vào.Cho rau vào nồi đun lửa to, đều lửa, lật rau 2 -3 lần.Nếu là rau muống thì sau khi vớt ra đĩa vắt chanh hoặc hạnh vào nước luộc.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- YCHS làm phiếu học tập.
1.Hãy ghi số (1, 2, 3, 4) vào cho đúng trình tự luộc rau:
a) Chọn rau tươi, non, sạch, an tồn
b) Rửa sạch rau
c) Nhặt bỏ gốc, rễ, lá úa, héo, bị sâu, những phần già.
D) Rửa sạch nồi trước khi cho nước vào luộc rau.
2.Điền chữ Đ hoặc S:Muốn luộc rau chín đều và giữ được màu rau, khi luộc cần chú ý:
- Cho lượng nước đủ để luộc rau.
- Cho rau vào ngay khi bắt đầu đun nước.
- Cho rau vào khi nước được đun sôi.
- Cho một ít muối vào nước để luộc rau.
- Đun nhỏ lửa và cháy đều.
- Đun to lửa và cháy đều.
- Lật rau 2 -3 lần cho tới khi rau chín.
* GV: Nhận xét đánh giá học tập của HS.
- YCHS đọc ghi nhớ.
- HS trả lời
+ Chuẩn bị dụng cụ và nguyên liệu sơ chế
+ Nguyên liệu: rau đủ ăn
 Dụng cụ : rổ, thau, nồi
+ Rau cải, rau muống, đậu đũa, bầu, khoai, bắp cải
+ Ngắt bỏ gốc rễ, những phần dập nát, héo, úa, già, bị sâu bọ cắn hoặc gọt bỏ lớp vỏ bên ngồi sau đó rửa bằng nước sạch 3-4 lần.
- HS thảo luận nhóm 4,đại diện các nhóm trình bày:Đổ nước sạch vào nồi (nước nhiều hơn rau).Đậy nắp nồi và đun sôi nước, cho rau vào nồi.Dùng đũa lật rau ở trên xuống dưới cho rau ngập nước.Đậy nắp nồi và đun to lửa.Nước sôi lại đun tiếp 1 – 2 phút.Mở nắp nồi, dùng đũa lật rau ở trên xuống dưới một lần nữa.Sau vài phút rau chín mềm.
+ Rau chín đều, rau xanh không bị đỏ.
- HS làm cá nhân vào phiếu
+ 1 – a
+ 2 – c
+ 3 – b
+ 4 – d
- Đ
- S
- Đ
- Đ
- S
- Đ
- Đ
- 2HS đọc.
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Bài sau:Bày dọn bữa ăn trong gia đình.
Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân .
II.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra: 
- YCHS viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 3m2 62 dm2 = ....m2
 37 dm2 = ..m2
 5000 m2 = ha
 3,5 ha = .m2
 .3m2 62 dm2 = 3,62 m2
 . 37 dm2 = 0,37 m2
 . 5000 m2= 0,5 ha
 . 3,5 ha = 35 000 m2
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các em sẽ củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
2.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc bài. 
- YCHS làm bài bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- YCHS đọc bài. 
- YCHS thi đua.
- GV theo dõi cách làm của học sinh, sửa bà bài.
- Lớp nhận xét.
Bài 3:
- YCHS đọc bài.
- YCHS làm cá nhân
Bài 4: 
- YCHS đọc bài.
- YCHS làm cá nhân.
- YCHS nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật.
- YCHS nêu lại cách giải bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Tóm tắt:
Chiều dài: 0,15 km
Chiều rộng:
Diện tích :..m2?=..ha2?
- GV nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc.
- HS làm bài
- KQ: a) 42,34 m c) 6,02 m 
 b) 562,9 dm d) 4,352 km
- HS đọc .
- HS làm bài,sửa bài. 
- KQ: a) 0,5 kg b) 0,347 kg 
 c)1500 kg 
- HS đọc .
- HS làm bài, sửa bài.
-KQ:a)7 000 000 m2 b)0,3 m2
 40 000 m2 3 m2
 85 000 m2 5,15 m2
- HS đọc .
- HS làm bài.
- HS nêu.
- HS nêu.
 Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 2 = 5 (phần)
Chiều dài sân trường là:
150 : 5 x 3 = 90(m)
Chiều rộng sân trường là: 
150-90 = 60(m)
Diện tích sân trường là:
90 x 60 = 5 400 (m2) = 0,54 ha 
Đáp số : 5 400 m 2 ; 0,54 ha 
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Bài sau : Luyện tập chung.
Tiết 2: Tập làm văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH,TRANH LUẬN
I.Mục tiêu: 
 - Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
 * KNS: Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận).
II.Chuẩn bị:Bảng phụ viết sẵn bài 3a.
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra:
- YCHS đọc đoạn Mở bài gián tiếp, Kết bài mở rộng.
- 2HS đọc
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Các em là HS lớp 5. Đôi khi mình phải trình bày, thuyết trình một vấn đề trước nhiều người hoặc tranh luận với ai đó về một vấn đề. Làm thế nào để bài thuyết trình tranh luận hấp dẫn,có khả năng thuyết phục người khác. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em bước đầu có kĩ năng đó. 
2.Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: 
- YCHS đọc đề.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
+ Các bạn Hùng, Qúy, Nam tranh luận với nhau về vấn đề gì?
+ Ý kiến của mỗi bạn như thế nào? Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến đó ra sao?
+ Ý kiến, lí lẽ và thái độ tranh luận của thấy giáo.
- Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Qúy, Nam
công nhận điều gì?
- Thầy đã lập luận như thế nào?
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ như thế nào?
* Kết luận : Khi thuyết trình, tranh luận về một vấn đề nào đó ta phải có ý kiến riêng biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến một cách có lí, có tình, thể hiện sự tôn trọng người đối thoại.
Bài 2:
- YCHS đọc đề.
- YCHS thảo luận nhóm 2.
- GV hướng dẫn để học sinh rõ “liù lẽ” và dẫn chứng.
- YCHS nhận xét ,bổ sung,bình chọn bài thuyết trình hay,nhận xét.
Bài 3:(không dạy)
- YCHS đọc đề.
- Gợi ý:Đánh dấu vào những điều kiện cần có rồi xếp thứ tự ưu tiên quá trình tranh luận.
- YCHS thảo luận nhóm 4.
* Kết luận: Hiểu biết về vấn đề. Có ý kiến riêng về vấn đề./Nêu lí lẽ,dẫn chứng.
- Khi thuyết trình tranh luận, để tăng sức thuyết 
phục, bảo đảm phép lịch sự, người nói cầ cần có thái độ như thế nào?
- Lắng nghe.
- HS đọc YC và đọc thầm bài tập đọc “Cái gì quý nhất?”.
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bà bày theo ba ý song song.
+ Cái gì quý nhất?”.
+ Hùng:Quý nhất là lúa gạo(có ăn mới sống được)
+ Qúy:Quý nhất là vàng (có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo)
+ Nam:Quý nhất là thì giờ(có thì giờ thì mới làm ra lúa gạo, vàng bạc)
+ Quý nhất là người lao động (không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị).
- Người lao động là quý nhất.
- Lúa, gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất, không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí.Công nhận những thứ Hùng,
Qúy, Nam nêu ra đều đáng quý (lập kuận có tình). Nêu câu hỏi:” Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? Rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục HS (lập luận có lí).
- HS đọc.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn tranh luận. 
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc.
- Lần lượt đại diện nhóm trình bày.
- HS nêu:Ôn tồn,vui vẻ lời nói vừa đủ nghe Tôn trọng người nghe. Biết lắng nghe. Không 
bảo thủ ý kiến mình là đúng.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị:“Luyện tập thuyết trình, tranh luận (tt) ”.
Tiết 3: Luyện từ và câu
ĐẠI TỪ
I.Mục tiêu: 
 - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ,tính từ (hoặc cụm danh từ, động từ , tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND Ghi nhớ).
 - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1,2) ; bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3)
 * HTVLTTGĐĐHCM: Giáo dục tình cảm yêu kính Bác.
II.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra:
- YCHS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống.
- Nhận xét.
- 2HS đọc.
- HS nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Khi viết chúng ta cần tránh lặp lại từ. Vì lặp từ như vậy bài văn sẽ trở nên nhàm chán.Tiết LTVC này sẽ giúp các em bước đầu biết sử dụng đại từ thích hợp thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần trong một văn bản ngắn.
2.Nhận xét:
Bài 1:
- YCHS đọc bài. 
- YCHS thảo luận cặp.
+ Từ”tớ,cậu”dùng làm gì trong đoạn văn?
+ Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào?
+ Sự thay thế đó nhằm mục đích gì?
•.Giáo viên chốt lại:
+Những từ in đậm trong 2 đoạn văn trên được dùng để làm gì?
+ Những từ đó được gọi là gì?
* Kết luận:Các từ:tớ, cậu, nó..là đại từ(Đại có nghĩa là thay thế) Đại từ có nghĩa là từ thay thế.
Bài 2:
- YCHS đọc bài. 
- YCHS thảo luận cặp.
+ Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu a?
+ Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b?
+ Cách dùng từ in đậm đó có gì giống cách dùng từ nêu ở BT1?
* Kết luận:Từ “vậy, thế “cũng là đại từ thay 
thế cho động từ, tính từ ® không bị lặp lại.
+ YCHS rút ra ghi nhớ.
3.Luyện tập:
Bài 1:
- YCHS đọc bài. 
- YCHS đọc từ in đậm trong đoạn thơ.
- Các TN in đậm trong đoạn thơ dùng để chỉ ai? 
- Những TN đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? 
 Vì sao nhà thơ lại bộc lộ điều đó?
- Giáo viên chốt lại.
Bài 2:
- YCHS đọc bài. 
- YCHS làm bài cá nhân.
+ Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai?
+ Tìm những đại từ dùng trong bài ca dao.
+ Các từ trên dùng để làm gì?
 GVchốt lại:Từ cò,vạc, nông, diệc là DT 
-HS sửa bài – Cả lớp nhận xét.
Bài 3:
- YCHS đọc bài. 
- YCHS làm bài theo cặp.
- Gợi ý:
+ B1:Phát hiện DT lặp lại nhiều lần trong câu chuyện (chuột).
+ B2: Tìm đại từ thích hợp để thay thế cho từ chuột (là từ nó-thường dùng để chỉ vật).
- YCHS trình bày,nhận xét.
- Nghe.
- HS đọc.
- HS nêu ý kiến.
+ “tớ, cậu” dùng để xưng hô 
- “tớ” chỉ ngôi thứ nhất là mình. 
- “cậu”là ngôi thứ hai là người đang nói chuyện với mình.
+ Chích bông(danh từ) 
- “Nó” ngôi thứ ba là người hoặc vật mình nó nói đến không ở ngay trước mặt.
- Xưng hô.
- Thay thế cho danh từ.
- Đại từ.
- HS đọc.
- HS nêu
+ Thích.
+ Quý.
+ Cách dùng từ in đậm đó cũng giống cách dùng từ nêu ở BT1 vì tránh lặp lại ở câu tiếp theo.
+ 2,3 HS nêu:Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT,TT(hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT)trong câu cho khỏi lặp lại cá các từ ngữ ấy.
- HS đọc.
- HS đọc.
- Dùng để chỉ Bác Hồ.
- Được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
- Vì Bác Hồ là người có công rất lớn đối với đất nước ta.
- HS đọc.
- HS thực hiện. 
- ”ông” với”cò”.
- Các đại từ là:mày, tôi(chỉ cái cò);ông(chỉ người đang nói);nó(chỉ cái diệc).
- Xưng hô.
- HS đọc câu chuyện. 
- Thay thế vào câu 4, câu 5.
- KQ:nó ăn nhiều quánó phình to ranó không sao lách qua khe hở được.
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : “Ôn tập”.
Tiết 4: Địa lí
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
 I.Mục tiêu: 
 - Biết sơ lược về sụ phân bố dân cư Việt Nam :
 + Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất.
 + Mật độ dân số cao, dan cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.
 + Khoảng 3/4 dân số Việt Nam sống ở nông thôn.
 - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
 - HS(K-G): Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi : nơi quá đông dân, thừa lao động ; nơi ít dân, ít lao động.
 * GDBVMT: Việc tăng dân số sẽ tạo sức ép đến môi trường . Do vậy chúng ta cần thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
II.Chẩn bị:
- Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
- Bản đồ phân bố dân cư.
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra:
- Năm 2004, nước ta có số dân là:
- Điền từ ngữ vào chỗ chấm:Nước ta có số dân đứng thứ ở Đ ông Nam Á. Nước ta có diện tích vào loại nhưng lại thuộc hàng các nước trên thế giới.
a) 76,3 triệu người
b) 80,2 triệu người
c) 82,0 triệu người
d) 81,2 triệu người
- Thứ tự:ba, trung bình, đông dân.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố dân cư ở nước ta”.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Các dân tộc.
- YCHS đọc thông tin ở SGK và thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất? Chiếm bao nhiêu phần trong tổng số dân? Các dân tộc còn lại chiếm bao nhiêu phần?
+ Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
+ Kể tên 1 số dân tộc mà em biết?
- YCHS nhận xét, hồn thiện câu trả lời .
* Kết luận: Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh có số dân đông nhất, sống tập trung ở đồng bằng ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên. Tất cả các dân tộc đều là anh em.
Hoạt động 2: Mật độ dân số.
- YCHS đọc thông tin SGK.
- Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì?
- GV:Để biết MĐDS, người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của một vùng hay quốc gia đó 
- Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với thế giới và 1 số nước Châu Á?(Nhóm cặp)
* Kết luận :Nước ta có MĐDS cao; cao hơn TQ nước đông dân nhất TG và cao hơn nhiều so với mật độ dân số trung bình của TG.
Hoạt động 3: Phân bố dân cư.
- YCHS quan sát H2/SGK và thảo luận nhóm 4.
+ Các vùng có mật độ dân số trên 1000 người/ km2?
+ Vùng nào có mật độ dân số từ 501 đến 1000 người/ km2 ?
+ Vùng có mật độ dân số từ trên 100 đến 500 người/ km2 ?
+ Vùng có mật độ dân số dưới 100 người /km2
?
- Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào?
- Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi?(K-G).
- Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao?(TB-K)
* Kết luận:Dân cư nước ta phân bố không đều ở đồng bằng và các đô thị lớn dân cư tập trung đông đúc.Ở miền núi, hải đảo dân cư thưa thớt.
* GDBVMT: Việc tăng dân số sẽ tạo sức ép đến môi trường .Do vậy chúng ta cần thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
- YCHS đọc ghi nhớ (TB-Y). 
- Nghe.
- Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/ SGK và trả lời.
+ 54.
+ Kinh./86 %./14 %.
+ Đồng bằng./Vùng núi và cao nguyên.
+ Dao, Ba-na, Chăm, Khơ-me
- Trình bày và chỉ lược đồ trên bảng vùng phân bố chủ yếu của người Kinh và dân tộc ít người.
- HS đọc.
- Số dân trung bình sống trên 1km2 diện tích đất tự nhiên.
- MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5 lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 3 Cam-pu-chia, gấp 10 lần Lào.
- HS thảo luận nhóm 4,trả lời trên phiếu sau khi quan sát lược đồ/ 80.
+ Hà Nội, Hải Phòng, TP HCM và một số tp ven biển.
+ Một số nơi ở ĐBBB, ĐBNB, ĐB ven biển MT
+ Vùng Trung du Bắc Bộ một số nơi ớ ĐBNB, ĐBVBMT, Đ ắc Lắc
+ Vùng núi, cao nguyên
+ Đông: đồng bằng.
+ Thưa: miền núi..
- Nơi quá đông dân, thừa lao động ; nơi ít dân, thiếu lao động.
- Nông thôn.Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nông.
- 2HS đọc.
C.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : “Nông nghiệp”.
Tiết 5: Mĩ thuật GVC
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Biết đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân.
II.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra:
 - YCHS đổi: 7,3m = .dm
 34,34 m2 = .cm2
 780 kg = . tạ = . tấn
 0,9 tấn = .. tạ = .kg
 . 7,3m = 73 dm
 .34,34 m2 = 343 400 cm2
 . 780 kg = 7,8 tạ = 0,78 tấn
 .0,9 tấn = 9 tạ = 900 kg
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Luyện tập chung
2.Thực hành:
Bài 1: 
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS làm bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS làm cá nhân.
- YCHS sửa bài trên bảng lớp
- GV nhận xét. 
Bài 3,4: 
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS làm nháp.  
Bài 5:
- YCHS đọc yc bài.
-YCHS (K-G) làm bài.
- Nghe.
- HS đọc đề.
- HS làm bảng con.
- KQ: a) 3,6 m b) 0,4 m
 c) 34,05 m d) 3,45 m
 - HS đọc đề.
 - HS làm bài vào SGK 
- KQ:
 Đơn vị đo là tấn
 Đơn vị đo là kg
 3,2 tấn
 3 200 kg
 0,502 tấn 
 502 kg
 2,5 tấn
 2500 kg
 0,021 tấn
 21 kg
- Lớp nhận xét. 
- HS đọc đề.
- HS làm bài . 
- KQ: a) 42,4 dm a) 3,005 kg 
 b) 56,9 cm b) 0,03 kg 
 c) 26,02 m. c) 1,103 kg.
- HS đọc đề.
- HS làm bài.
- KQ: a) 1,8 kg.
 b)1800 g 
C.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau 

File đính kèm:

  • docLop 5 tuan 9.doc