Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 7 - Tiết 1 - Số thập phân

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh nộp bài (10 em).

- Giáo viên xem bài làm của học sinh.

- Tặng hoa điểm thưởng học sinh làm đúng nhanh.

- Đại diện 1 học sinh sửa bảng lớp

Bài 3: Điền <; >; =

- Giáo viên cho học sinh thi đua ghép các dấu vào giấy bìa đã chuẩn bị sẵn

 

docx52 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 7 - Tiết 1 - Số thập phân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p viết phép tính thích hợp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/ kiểm tra bài củ:
-nhắc lại kiến thức củ cần ôn tập.
2/ nội dung cần củng cố lại kiến thức:
a/ tính:
3+1= 1+2= 2+2=
3+1= 2+1= 1+1=
-GV nhận xét kết quả;
b/ số:
 +1 +1
 2 . ; 3 
 +1
 2 .
-GV kết luận ghi điểm.
c/ nối kết quả với phép tính:
 1+1 1+2 2+1
 1 2 3 
-nhận xét kết luận:
d/ tính:
1+2+1= 1+1+1=
-chấm một số bài tập.
-kết luận- ghi điểm.
3/ củng cố Dặn dò.
Nhắc học sinh ôn lại bài:
Nhận xét tiết học. –chuẩn bị bài sau.
-HS nhắc lại tên bài ôn tập.
-HS tìm hiểu bài.
-lam bảng con.
-trình bài ở bảng lớp.
-Nhận xét của lớp.
Làm ở bảng lớp.
Nhận xét.
-HS :
Trình bày bài tập.
-nhận xét.
-HS làm ở vở.
- nhận xét.
TIẾT 2 : MÔN: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIẾT.(LỚP 1 )
 Chữ thường – chữ hoa;
I/ MỤC TIÊU:
-Củng cố kiến thức về chữ thường –chữ hoa.
-Đọc từ ,caauchuwas chữ hoa.
-Nối từ ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ viết bộ chữ cái hoa và chữ thường.
III/ CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ KIỂM TRA BÀI CỦ:
Gọi HS đọc bảng chữ cái.
GV kết luận.
2/ Nội dung ôn tập:
a/ Đọc:
GV cho học sinhquan sát bảng chữ cái,từ, câu ôn tập.
-A ,Ă , ,B ,C , D ,Đ, E ,Ê ,G ,H ,K ,I, L ,M ,N , O , Ô ,Ơ ,P ,Q, R ,S ,T ,U ,Ư ,V ,X ,Y.
b/ Nối:
Bố bé là Đố Thị Mơ.
Mẹ bé là Đổ Thế Chí
Bé là Vũ Thị Lê.
-kết luận.
*/ Điền :
A g ... ......
ă ...... p ......
.... .... q 
b .... .....
..... l ......
d .m . ......
đ ..... u
... .... ư
.... .... ....
- kết luận –ghi điểm ;
3/ Củng cố Dặn Dò.
-Yêu cầu HS đọc lại bảng chữ cái.
- Dặn HS ôn tập ở nhà.
 Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
-HS đọc cá nhân.
-nhận xét.
HS đọc bài.
Cá nhân.
Bàn.
Tổ,
Nhóm
Lớp.
HS thảo luận nhóm đôi.
- học sinh làm bài tập.
-HS trình bày bài tập.
lớp nhận xét
cá nhân lên bảng làm bài tập.
nhận xét.
- vài em học sinh đọc lại .
TIẾT 3: 
MÔN : TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT (LỚP 1 )
TẬP VIẾT
ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU ;
Luyện đọc lại các âm đả học:o ,ô ,ơ, a ,ê ,e ,i .ph, nh ,gi , tr, g , gh ,ng, ngh, gh, qu. U ,ư, y, c , ch , kh, n, m, t ,th ,
-Từ : chả giò, quả khế, nhà nghỉ, trẻ thơ.
-câu: quê bé ở xa thủ đô, quê bé có tre, có chè, quê bé có cả thú dữ.
*/Làm bài tập: nối tiếng tạo thành từ điền tiếng vào chổ chấm tạo thành câu:
II/ CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ viết bài tập ôn tập
-HS bảng con, vở ô li:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CỦ:
Yêu cầu học sinh viết bảng con các âm: : : u ,ư , x , ch. T , tr , g , gh.
-nhận xét – sữa lỗi.
2/ Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu nội dung,yêu cầu tiết học . ôn tập các âm đả học o ,ô ,ơ, a ,ê ,e ,i .ph, nh ,gi , tr, g , gh ,ng, ngh, gh, qu. ..
 luyện đọc tiếng, từ chứa các âm đả học trong tuần, làm bài tập chứa âm cần ôn tập.
3/ nội dung ôn tập:
a/ đọc:
o ,ô ,ơ, a ,ê ,e ,i .ph, nh ,gi , tr, g , gh ,ng, ngh, gh, qu. U ,ư, y, c , ch , kh, n, m, t ,th ,
-Từ : chả giò, quả khế, nhà nghỉ, trẻ thơ.
-câu: quê bé ở xa thủ đô, quê bé có tre, có chè, quê bé có cả thú dữ.
GV nhận xét – ghi điểm.
b/ Nối:
GV giới thiệu bài tập HS quan sát và làm bài tập:
Ngã .xù về .lễ.
Chó .phố ru .nhà.
Khu tư nghỉngủ.
Gv kết luận;
c/ Điền các từ: cô, quý , nhớ vào chổ trống.
-khi ở nhà trẻ ,cu tý .. mẹ.
Khi về nhà cu tý nhớ .;
Cu tý .. cả cô và mẹ.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Cho HS làm bài vào vở ô li.
Quan sát học sinh viết bài.
Giúp đỡ học sinh còn lúng túng trong viết chữ.
d/ chấm bài.
Chấm bài và sữa lỗi cho học sinh.
-Nhận xét bài viết của học sinh.
GV kết luận
4/ Củng cố Dặn dò :
-HS viết lại nội dung ôn tập
-học sinh nhắc lại bài học
-Dặn học sinh đọc lại bài ở nhà.
-Nhận xét tiết học
GV kết luận
HS viết bảng.
HS lắng nghe.
luyện đọc.
tổ
nhóm
lớp
cá nhân.
HS thảo luận nhóm 2.
- học sinh làm bài tập.
-HS trình bày bài tập.
lớp nhận xét
HS viết bài.
-HS lên bảng trình bày kết quả.
GV kết luận
HS viết bài.
-HS đọc lại các từ vừa ôn
Rút kinh nghiệm trong ngày
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 03 tháng 10 năm 2014
BUỔI SÁNG
LỚP 2:TIẾT 4:TCT,TIẾT 5:TCTV
LỚP 4:TIẾT 1:TCTV,TIẾT 2:TCT
Môn :tăng cường toán (LỚP 2 )
Mục tiêu:
Giúp HS:
Biết cách thực hiện phép cộng dạng6+5
Củng cố , kĩ năng giải toán về ít hơn.
.
Chuẩn bị:
Que tính.
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1
BT1:Tính nhẩm 
+ Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
+ Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
+ GV nhận xát đánh giá
HĐ2
- BT2: 
- Yêu cầu HS tính viết ngay kết quả vào vở 
HĐ3
- BT3: Yêu cầu đọc đề bài.
+ Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
HĐ4
- BT4:
Yêu cầu đọc đề bài.
+ Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
+ Một em đọc đề bài.
+ Tự làm vào vở theo yêu cầu
+ Làm bài, nêu kết quả.
+ Một em đọc đề bài.
+ Thực hiện vào vở và chữa bài.
 Giải: 
Bao ngô cân nặng:
 16 + 8= 24 (kg) 
 ĐS :24 kg 
Củng cố - Dặn dò
+ Hệ thống bài+ Xem lại các bài tập+ Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Tiết 3 :
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT (LỚP 2)
Luyện viết
I/Mục tiêu:
 1 Rèn kỹ năng nghe nói 
-Biết sắp xếp các tranh theo đúng trình tự câu truyện . Dựa theo tranh viết lại nội dung cốt chuyện.
 2 Rèn kỹ năng viết 
-Biết viết thời khóa biểu 
II/ Chuẩn bị
 - Bảng lớp viết sẳn bài tập chép + bút dạ.
III> Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Yêu cầu HS đọc 
-Sắp xếp lại lời kể theo tranh ,nội dung câu chuyện .Bút của cô giáo.
-Cho HS làm theo nhóm 
-Thứ tự - 1- a, 2- d, 3 – b, 4 - c
HĐ2
-Gọi 2 HS đại diện 2 nhóm thi kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh .
HĐ3
-Cho HS làm BT3.
-Đọc thời khóa biểu của lớp em vào ngày mai .
-Yêu cầu các em làm bài vào vở .
-Chấm và chữa bài cho HS
- HS thực hiện sắp xếp lời kể
-HS làm và trình bày 
-2 nhóm đại diện thi kể 
-HS làm bài 
-HS trình bày
IV. Củng cố
- GV cho HS đọc lại bài
- GV nhận xét tiết học
 Môn TCTV ( LỚP 4 )
Bài: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	- Nắm được các quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam ; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam ( BT1. BT2 mục III) tìm và viết đung một dài tên riêng Việt Nam ( BT3)
 * Lưu ý : HS khá , giỏi làm được đầy đủ BT3 ( mục III )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Một tờ giấy khổ to.
	- Một số tờ phiếu để HS làm BT.
	- Bản đồ có tên các quận, huyện, thị xã, các danh lam, thắng cảnh 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
’
Phần luyện tập
Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
GV giao việc: BT yêu cầu các em phải viết tên mình và địa chỉ của gia đình mình sao cho đúng.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày bài làm của mình.
GV nhận xét + chữa lỗi cho các em (nếu HS viết sai).
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS viết ra giấy nháp.
-Một số HS lên bảng viết tên mình và địa chỉ của gia đình mình.
-Lớp nhận xét.
Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
GV giao việc: BT yêu cầu các em ghi đúng tên một số xã (phường, thị trấn) ở huyện (quận, thị trấn, thành phố) của em.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày kết quả
GV nhận xét và khẳng định những kết quả đúng. Những bài còn làm sai, GV chữa lại cho đúng.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm việc vào giấy nháp hoặc VBT.
-3 HS trình bày trên bảng lớp kết quả bài làm của mình.
-Lớp nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò 2’
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ để khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam sao cho đúng.
Môn: TC Toán (LỚP 4 )
	Bài: : BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
MỤC TIÊU: Giúp HS: 
Nhận biết được biểu thức đơn giản chứ ba chữ .
Biết tính giá trị một số biểu thứ đơn giản chứa ba chữ .
* Bài tập cần làm : BT1,BT2.
 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đề bài toán vdụ trên bảng phụ hoặc băng giấy & vẽ sẵn bảng ở phần vdụ (để trống số ở các cột)ï. 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - BT y/c cta làm gì?
- Y/c HS đọc biểu thức & làm bài.
- Hỏi: + Nếu a=5, b=7& c=10, thì gtrị của b/thức a+b+c là bn? 
+ Nếu a=12, b=15 & c=9 thì gtrị của b/thức a+b+c là bn?
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề, sau đó tự làm bài.
- Hỏi: + Mọi số nhân với 0 đều bằng gì?
+ Mỗi lần thay các chữ a, b &c bằng các số ta tính đc gì? – GV: Hdẫn HS sửa bài.
Củng cố-dặn dò:
- GV:Tổng kết giờ học, dặn HS ( làm BT & chuẩn bị gài sau.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS: đều bằng 0.
- Tính đc 1 gtị của b/thức axbxc .
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
Rút kinh nghiệm trong ngày
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 23/09/2014
Giảng ngày 06/10/2014 
 Thứ hai ngày 06 tháng 10 năm 2014
BUỔI SÁNG
LỚP 3:TIẾT 2:TCT,TIẾT 3:TCTV
LỚP 5:TIẾT 4:TCT,TIẾT 5:TCTV
 TC TOÁN ( tiết 1 )
I..Mục tiêu:
- Biết biết cách nối các phép tính với kết quả phép tính.
- Hs làm được các bài tập: 1, 2 3 , 4 ,5 Sgk
II.Đồ dùng dạy học: Sgk.
III.Hoạt động lên lớp: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv giới thiệu nội dung bài học hôm nay.
+Bài 1: Nối các phép tính với kết quả phép tính: 
Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài rồi thực hiện phép tính.
 - Gv cho 4 em lên bảng làm 
 -Gv sửa chữa nhận xét kết quả đúng.
 +Bài 2: ( trang 35) Viết số thích hợp vào chỗ trống: 
 -Gv cho hs đọc yêu cầu bài để thực hiện.
 -Gv cho 4 hs lên bảng làm, những em còn lại làm vào vở.
 -Gv nhận xét , sửa chữa
+Bài 3 : Số ? : 
 -Cho hoc sinh nêu cách làm và tự làm bài.
 -Gv gọi 4 hs lên bảng làm
 - Gv nhận xét sửa chửa.
+ Bài 4 : Gv gọi hs đọc yêu cầu đề bài, sau đó hướng dẫn các em cách làm.
 -Gv mời một em lên bảng làm, những em con lại làm vào vở.
 -Gv nhận xét.
 Bài 5: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ trống :
 Gv gọi hs đọc yêu cầu đề bài, sau đó hướng dẫn các em cách làm.
 -Gv mời một em lên bảng làm, những em còn lại làm vào vở.
 -Gv nhận xét.
 IV.Cũng cố - dặn dò: 
 -Gv nhận xét tiết học, tuyên dương tinh thần học tập của các em.
 - Dặn dò các em về nhà xem lại bài.
- Cả lớp lắng nghe.
 Hs trả lời và thực hiện đặt phép tính rồi tính.
-4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở.
- Hs làm theo yêu cầu.
 -Hs làm theo yêu cầu.
- 4 Hs lên bảng làm, những em con lại làm vào vở.
 - Hs sửa chữa cho đúng.
-Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-4 hs lên bảng làm.
- Hs chú ý sửa chữa những chỗ sai sao cho đúng.
Hs chú ý Gv hướng dẫn để biết cách làm.	
-Hs lên bảng làm.
Hs chú ý lắng nghe.
Hs làm theo yêu cầu.
Hs lên bảng làm
 -Cả lớp chú ý lắng nghe
TC TOÁN
I..Mục tiêu:
-Biết cách tính , tìm x.
- Giải toán có nội dung liên quan đến bài toán có lời văn.
II.Đồ dùng dạy học: Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: tiết 1
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
Gv giới thiệu nội dung bài học hôm nay.
+Bài 1 Số ? :( trang 37) 
 -Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài.
 - Gv gọi 7 em lên bảng làm.
 - Gv nhận xét và sữa bài.
 +Bài 2: Tính ( trang 37) :
 -Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
 -Gv gọi 4 em lên bảng làm, những em còn lại làm vào vở.
 - Gv nhận xét và sữa bài.
+Bài 3: Tìm x :
 - Gv gọi 1 hs đọc yêu cầu đề bài.
 - Gv goi 6 hs lên bảng làm , những em còn lại làm vào vở.
 - Gv nhận xét và sữa bài.
 Tiết 2
+Bài 4:( trang 38) 
 -Gv gọi 1 hs đọc yêu cầu đề bài.
 -Bài toán cho biết những gì?
 -Bài toán hỏi gì?
 -Gọi một hs lên bảng làm những em còn lại làm vào vở.
 -Chữa bài và cho điểm học sinh .
 +Bài 5 :( trang 38) Khoanh vào 1/7 số cũ cà rốt trong mỗi hình sau:
 -Gv gọi 1 hs đọc yêu cầu bài.
 -Gv 2 hs lên bảng làm, những em còn lại làm vào vở.
 - Gv nhận xét sửa chửa.
-IV.Cũng cố - dặn dò: 
 -Gv nhận xét tiết học, tuyên dương tinh thần học tập của các em.
 - Dặn dò các em về nhà xem lại bài.
 Cả lớp chú ý lắng nghe.
 - Hs làm theo yêu cầu của Gv.
 - 7 Hs lên bảng làm:
 -Hs sửa chữa .
-Hs đọc đề bài.
 - 4 hs lên bảng làm, những hs còn lại làm vào vở.
 -Hs sửa chữa .
-Hs đọc đề bài.
- 6 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở bài tập.
 -Hs sửa chữa.
-Hs đọc đề bài.
- Hs trả lời
 -Hs trả lời
- 1 hs lên bảng làm, những em còn lại làm vào vở.	
 -Hs đọc.
 - Hs lên bảng làm
 -Cả lớp chú ý lắng nghe
Tiết 1 : TOÁN
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. 
Rèn học sinh so sánh 2 số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại)
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ, hệ thống câu hỏi, tình huống sư phạm. 
- 	Trò: Bảng con 
III. Các hoạt động:
01TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Số thập phân bằng nhau
- Học sinh tự ghi VD hoặc GV ghi sẵn lên bảng các số thập phân yêu cầu học sinh tìm số thập phân bằng nhau. 
- Tại sao em biết các số thập phân đó bằng nhau? 
- 2 học sinh 
( Giáo viên nhận xét, tuyên dương
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
10
* Hoạt động 1: Luyện tập 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: T. hành, động não
Bài 1: Học sinh làm vở 
- Học sinh đọc đề bài 
- Học sinh sửa miệng 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh đưa bảng đúng, sai hoặc học sinh nhận xét. 
- Học sinh sửa bài 
Bài 2: Học sinh làm vở 
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh nộp bài (10 em).
- Học sinh nêu cách xếp lưu ý bé xếp trước. 
- Giáo viên xem bài làm của học sinh. 
- Học sinh làm vở
- Tặng hoa điểm thưởng học sinh làm đúng nhanh. 
- Đại diện 1 học sinh sửa bảng lớp 
Bài 3: Điền ; =
- Học sinh đọc đề (nhóm bàn) 
- Giáo viên cho học sinh thi đua ghép các dấu vào giấy bìa đã chuẩn bị sẵn 
- Học sinh làm nhóm. 
- Học sinh dán bảng lớp 
- Nhóm nào làm nhanh lên dán ở bảng lớp.
- Giáo viên tổ chức sửa 
4’
* Hoạt động 2: Củng cố 
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não
- Thi đua so sánh nhanh, xếp nhanh, 
Bài tập 4 : trang 24 seqap
Xếp theo thứ tự tăng dần. 
3,445; 3,455; 3,454; 3,444
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà học bài + làm bài tập 
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học 
TCTV
Tiết 1 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA 
I. Mục tiêu: 
Nắm những điểm khác biệt giữa từ nhiều nghĩa và từ đồng âm. Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa các nghĩa của từ nhiều nghĩa. 
Phân biệt nhanh từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ. 
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Tổ chức cho học sinh tự đặt câu hỏi để học sinh khác trả lời. 
- Hỏi và trả lời 
- Lớp nhận xét, bổ sung 
- Nhận xét, đánh giá 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Về từ nhiều nghĩa” 
4. Phát triển các hoạt động: 
12’
* Hoạt động 1: Nhận biết và phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm ngẫu nhiên (6 nhóm). 
- Tiến hành theo quy trình chia nhóm ngẫu nhiên đã hình thành. 
* Yêu cầu: 
- Thảo luận (5 phút) 
Trong các từ gạch chân dưới đây, những từ nào là từ đồng âm với nhau, từ nào là từ nhiều nghĩa? 
* Nhóm 1 và 4: 
- Lúa ngoài đồng đã chín vàng.
- Tổ em có chín học sinh 
- Nghĩ cho chín rồi hãy nói 
- chín 2 và chín 1,3: từ đồng âm 
- chín 1 và chín 3: từ nhiều nghĩa 
( lúa chín: đã đến lúc ăn được 
( nghĩ chín: nghĩ kĩ, đã có thể nói được.
* Nhóm 2 và 5: 
- Bát chè này nhiều đường nên ăn rất ngọt. 
- Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại. 
- Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp. 
- đường 1 và đường 2,3: từ đồng âm
- đường 2 và đường 3: từ nhiều nghĩa.
( đường 2: đường dây liên lạc
( đường 3: con đường để mọi người đi lại. 
* Nhóm 3 và 6: 
- Những vạt nương màu mật
 Lúa chín ngập lòng thung. 
- Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre. 
- Những người Giáy, người Dao
 Đi tìm măng, hái nấm 
 Vạt áo chàm thấp thoáng 
 Nhuộm xanh cả nắng chiều. 
- vạt 2 và vạt 1,3: từ đồng âm 
- vạt 1 và vạt 3: từ nhiều nghĩa 
( vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi. 
( vạt 2: một mảnh áo 
- Trình bày kết quả thảo luận 
- Nhận xét, bổ sung 
* Chốt: 
- Nghĩa của từ đồng âm khác hẳn nhau. 
- Lặp lại nội dung giáo viên vừa chốt. 
- Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau. 
( Ghi bảng 
8’
* Hoạt động 2: Xác định đúng nghĩa gốc, nghĩa chuyển của 1 từ. 
- Hoạt động nhóm cặp 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành 
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cặp và tìm hiểu xem trong mỗi phần a) b) c) từ “xuân” được dùng với nghĩa nào. 
- Thảo luận và trình bày (lên bảng phụ gạch 1 gạch dưới nghĩa gốc, 2 gạch dưới nghĩa chuyển). 
a) Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. 
- Nghĩa gốc: chỉ một mùa của năm: mùa xuân. 
b) Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán
So với ông Bành vẫn thiếu niên
Ăn khỏe, ngủ ngon, làm việc khỏe 
Trần mà như thế kém gì tiên. 
- Nghĩa chuyển: “xuân” có nghĩa là tuổi, năm. 
c) Ông Đỗ Phủ là người làm thơ nổi tiếng đời nhà Đường có câu rằng: “Nhân sinh thất thập cổ lai hi”, nghĩa là: “Người thọ 70 xưa nay hiếm”. Tôi nay đã ngoài 70 xuân, nhưng tinh thần vẫn rất sáng suốt. 
- Lớp theo dõi, nhận xét 
9’
* Hoạt động 3: Phân biệt nghĩa một số tính từ 
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Thực hành 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 
- Đọc yêu cầu bài 
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ trong 3 phút, ghi ra nháp và đặt câu nối tiếp. 
- Đặt câu nối tiếp sau khi suy nghĩ 3 phút. 
- Lớp nhận xét và tiếp tục đặt câu.
5’ 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động lớp, nhóm 
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, thi đua. 
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? 
- Từ có 1 nghĩa gốc và 1 hay một số nghĩa chuyển. 
- Làm thế nào để phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm? 
- TĐÂ: nghĩa khác hoàn toàn 
- TNN: nghĩa có sự liên hệ 
- Tổ chức thi đua nhóm bàn 
- Thảo luận nhóm bàn, ghi từ ra giấy nháp. 
- Yêu cầu tìm ví dụ về từ nhiều nghĩa. Đặt câu. 
- Trình bày 
- Nhận xét, bổ sung 
- Tổng kết kết quả thảo luận 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
Rút kinh nghiệm trong ngày
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 07 tháng 10 năm 2014
BUỔI SÁNG
LỚP 1:TIẾT 1:TCT,TIẾT 2:TCT,TIẾT 3:TCTV
LỚP 4:TIẾT 4:TCT,TIẾT 5:TCTV
MÔN TĂNG CƯỜNG TOÁN
I/ MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức về phép cộng trong phạm vi 5.
HS làm 3-4 bài tập.
II/ CHUẨN BỊ.
-HS bảng con, vở ô li:
-phiếu học tập.
-tranh cho bài tập viết phép tính thích hợp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/ kiểm tra bài củ:
nhắc lại kiến thức củ cần ôn tập
2/ nội dung cần củng cố lại kiến thức:
a/ tính:
1+4= 2+3= 2+1=
4+1= 3+2= 1+2=
-GV nhận xét- kết luận:
b/ tính:
 2 4 2 3 1 2
+3 +1 +2 +2 +4 +2
----- ---- ------ ------ ---- -------
GV kết

File đính kèm:

  • docxgiao an seqap tuan 78 tu lop 1 den lop 5.docx
Giáo án liên quan