Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 6 - Luyện tập (tiết 1)

Chiều rộng khu đất là :

200 x 3 : 4 = 150 (m)

Diện tích khu đất là :

200 x 150 = 30000 ( m2) = 3ha

Đáp số : 30000 m2 ; 3ha

4. Củng cố

 

doc40 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1460 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 6 - Luyện tập (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
liều
- Yêu cầu HS làm bài tập trang 24
 GV kết luận và tích hợp GD KNS
Hoạt động 3 : Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
Hướng dẫn cách chơi
3. Củng cố dặn dò 
- Nêu câu hỏi ở SGK mục “Thực hành” trang 24
- Nhận xét tiết học
Nêu tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia?
Làm việc theo cặp
- HS trao đổi
- Vài nhóm tr/bày và hỏi nhau trước lớp
KNS: - Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng
Làm việc cá nhân
- Thực hành làm bài tập trang 24 SGK
- Đáp án: 1-d ; 2-c ; 3-a ; 4-b
- Nêu kết quả bài làm
Rèn KNS: Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn.
- Cử 3-4 em làm trọng tài
- 1 bạn làm quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi trong mục “Trò chơi” trang 25 SGK. Các nhóm thảo luận nhanhvà viết thứ tự lựa chọn của nhóm mình vào thẻ rồi đưa lên
- HS trả lời 
Hoạt động ngoài giờ: Em làm vệ sinh và trang trí lớp học
I. MỤC TIÊU
- HS biết làm vệ sinh và trang trí lớp học.
- Giáo dục HS có thói quen lao động và hiểu được giá trị, ý nghĩa của việc tự bỏ sức lao động tạo nên khung cảnh lớp, trường khang trang, sạch đẹp.
II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo quy mô lớp.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Các dụng cụ phục vụ cho tổng vệ sinh: khẩu trang, chổi, xẻng, giẻ lau, chậu nước,
- Các nguyên liệu trang trí lớp học: chậu hoa, hoa giấy, tranh ảnh
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 1: Chuẩn bị
- Trước 1 – 2 ngày, GV cần phổ biến cho HS nắm được mục đích, yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận, phổ biến những công việc cần làm để lớp học sạch và đẹp.
Lưu ý: Ngoài những quy định trang trí lớp học chung của toàn trường, GV đề nghị cả lớp cùng suy nghĩ để đề xuất cách trang trí lớp học của mình. GV có thể gợi ý cho HS, ví dụ:
+ Bố trí gọn gàng khu vực dành cho chỗ để mũ
+ Trang trí góc (hoặc phần tường) để treo bảng hay treo khung dán giấy khổ to dành cho nơi dán những tư liệu học tập hằng tuần.
+ Trang trí bảng thi đua, hay bảng giới thiệu những thành tích nổi bật của tập thể, của cá nhân trong lớp.
+ Treo tranh, ảnh, cây cảnh, chậu hoa (nếu có điều kiện).
- Phân công công việc cho các tổ/ cá nhân.
- Tổ trưởng họp tổ, phân công tổ viên chuẩn bị dụng cụ.
Bước 2: Tiến hành vệ sinh và trang trí lớp học
- Từng tổ làm vệ sinh lớp học theo sự phân công.
- Sau khi làm vệ sinh xong, cả lớp tiến hành trang trí lớp học theo kế hoạch đã đề ra.
Bước 3: Tổng kết – Đánh giá
- Cả lớp dành ít phút để phát biểu cảm nhận của mình sau khi lớp học được vệ sinh và trang trí xong.
- GV nhận xét, khen ngợi cả lớp đã hoàn thành tốt công việc được giao. Khuyến khích HS sẽ bảo vệ thành quả lao động của mình, giữ gìn cho lớp học luôn khang trang, sạch đẹp. 
 Thứ tư, ngày 02 tháng 10 năm 2013
 Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích(BT1a,b; BT2).
- Giải bài toán có liên quan đến diện tích (BT3). 
- HS khá giỏi làm cả 4 bài tập.
II. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS:
 + Nếu mối quan hệ giữa héc-ta với mét vuông.
 + Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các bài tập thực hành hôm nay sẽ giúp các em củng cố các kiến thức về đơn vị đo diện tích đã học cũng như cách giải các bài toán có liên quan đến diện tích bài Luyện tập.
- Ghi bảng tựa bài.
* Thực hành
- Bài 1: Rèn kĩ năng đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé và ngược lại.
 + Nêu yêu cầu bài tập 1.
 + Ghi bảng lần lượt từng số đo của BT 1a, b; yêu cầu làm vào bảng con. 
 + Nhận xét, sửa chữa.
a/ 5ha = 50000 m2 ; 2km2 = 2000000m2 .
b/ 400dm2 = 4 m2 ; 1500dm2 = 15 m2 ; 70000cm2 = 7 m2 .
* c/ ( 26m217dm2 = 26m2 ;
 90m25dm2= 90m2 ; 35dm2 =m2
- Bài 2 : Rèn kĩ năng so sánh
 + Nêu yêu cầu bài.
 + Hỗ trợ HS yếu: chuyển về cùng 1 đơn vị rồi so sánh.
 + Yêu cầu làm vào vở và đọc kết quả.
 + Nhận xét, sửa chữa. 
2m2 9dm2 > 29dm2 ; 790ha < 79km2
 8dm25cm2 < 810cm2 ; 4cm25mm2 = 4cm2
- Bài 3: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Hỗ trợ HS yếu:
 . Để biết được tiền mua gỗ, cần phải biết số gỗ cần dùng.
 . Số gỗ cần dùng chính là diện tích của căn phòng.
 . Nêu cách tính diện tích căn phòng.
 . Nêu cách tính số tiền mua gỗ.
 + Yêu cầu 1 HS giải trên bảng, lớp làm vào vở.
 + Nhận xét, sửa chữa. 
Diện tích căn phòng là:
6 4 = 24 (m2)
Số tiền mua gỗ là:
280 000 24 = 6 720 000 (đồng)
 Đáp số: 6 720 000 đồng
- Bài 4: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Yêu cầu HS khá giỏi nêu cách làm.
 + Nhận xét, sửa chữa. 
Chiều rộng khu đất là :
200 x 3 : 4 = 150 (m)
Diện tích khu đất là :
200 x 150 = 30000 ( m2) = 3ha
Đáp số : 30000 m2 ; 3ha
4. Củng cố 
- Nêu cầu nêu bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề.
- Tổ chứa cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Tổng kết trò chơi.
- Nắm vững kiến thức đã học, các em sẽ vận dụng vào bài tập cũng như trong thực tế.
5. Dặn dò .
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Xác định yêu cuầ bài tập.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Đối chiếu kết quả.
- Xác định yêu cầu.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc to.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc to.
- HS khá giỏi tiếp nối nhau nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Thực hiện trò chơi.
 Tập đọc: Tác phẩm của Si –le và tên Phát xít
I. Mục đích, yêu cầu
	- Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. 
	- Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. 
	- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK; HS khá giỏi trả lời 4 câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh họa trong SGK.
	- Bảng phụ ghi đoạn :"Nhận thấy vẻ ngạc nhiên  Những tên cướp".
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc 1 đoạn tự chọn trong bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai và trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc. 
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Truyện vui Tác phẩm của Si-le và tên phát xít sẽ cho các em thấy một tên sĩ quan hống hách bị cụ già thông minh, hóm hỉnh dạy cho một bài học sâu cay như thế nào. 
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài.
- Giới thiệu tranh minh họa. 
- Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn:
 + Đoạn 1: Từ đầu  đến "Chào ngài".
 + Đoạn 2: Tiếp theo  đến điềm đạm trả lời.
 + Đoạn 3: Phần còn lại.
- Kết hợp hướng dẫn đọc tên phiên âm, số liệu, sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài.
- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: 
 ? Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với cụ già người Pháp ? 
+ Vì cụ đáp lời hắn một cách lạnh lùng và không đáp bằng tiếng Đức trong khi cụ biết tiếng Đức.
? Nhà văn Si-le được cụ già người Pháp đánh giá như thế nào 
+ Cụ già đánh giá Si-le là một nhà văn quốc tế.
 ? Em hiểu thái độ của ông cụ người Pháp đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào ?
+ Không ghét người Đức và tiếng Đức chỉ ghét những tên phát xít Đức xâm lược.
 ? Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Lời đáp của ông cụ cuối truyện ngụ ý gì ?
Những tên phát xít Đức là những tên cướp.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa, nội dung của bài văn.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
 + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc.
 + Đọc mẫu.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.
 + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
4. Củng cố 
- Gọi học sinh nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài.
- GDHS: Cũng như cụ già người Pháp trong truyện, nhân dân Việt Nam căm thù quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược trên đất nước ta nhưng chúng ta luôn xem người Mĩ là bạn.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài Những người bạn tốt.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhận xét bạn.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to.
- Quan sát tranh.
- Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc tùng đoạn.
- Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. 
- HS khá giỏi đọc.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu:
- Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời.
- Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời.
- Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời.
+ HS khá giỏi trả lời
Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài
- HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm.
- Chú ý.
- Lắng nghe.
- Xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại
- Chú ý theo dõi.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
 DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ (không dạy)
THAY THẾ BẰNG TIẾT HỌC ÔN TÂP LẠI: 
Từ đồng âm
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm. (ND Ghi nhớ)
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố.
* Làm được đầy đủ bài tập3, nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Một số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động, có tên gọi giống nhau
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
 B. Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Phần nhận xét
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
- Bài tập 1:
- Bài tập 2: 
- Bài tập 3:
* HS khá giỏi Làm được đầy đủ bài tập3, nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4
 - Bài 4:
3. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học
HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê
- HS làm việc cá nhân
Chọn dòng nêu đúng nghĩa của mỗi từ câu
+ Câu (cá): Bắt cá, tôm... bằng móc sắt nhỏ thường có mồi
+ Câu (văn): đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn
- Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ
- 2,3 HS nhắc lại không nhìn SGK
- HS làm việc theo cặp
+ Đồng trong cánh đồng. Đồng trong tượng đồng. Đồng trong một nghìn đồng
+ Đá trong hòn đá. Đá trong đá bóng
+Ba trong ba má. Ba trong ba tuổi
- HS làm việc theo cặp: HS đặt câu để phân biệt từ đồng âm với từ: Bàn, cờ, nước
- Nam nhầm lẫn giữa tiền dùng để tiêu với tiền tiêu (một vị trí quan trọng)
- HS thi giải câu đố nhanh
 Địa lí: Đất và rừng
 I.Mục tiêu: 
 - Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít.
 - Nêu được 1 số đặc điểm của đất phù sa, đất phe-ra-lít. 
 - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. 
 - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ).
* HS khá, giỏi: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lý.
* GDMT:Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
* TKNL: Rừng cho ta nhiều gỗ. Cần bảo vệ rừng, không chặt phá, đốt rừng, 
II. Đồ dùng dạy học:
 GV:Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, phiếu ghi sẵn (Mẫu SGK/91) HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
.Kiểm tra bài cũ: 
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Đất ở nước ta
-Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ vùng phân bố 2 loại đất chính và nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương .
Hoạt động 2: Rừng ở nước ta
-Yêu cầu HS quan sát h1,2,3 đọc SGK và hoàn thành bài tập:
+Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ.
+ Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. 
 * Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lí.
* TKNL: Rừng cho ta nhiều gỗ. Cần bảo vệ rừng, không chặt phá, đốt rừng, 
3. Củng cố dặn dò
* GDMT:Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. 
Nhận xét tiết học
Đặc điểm, vai trò của vùng biển nước ta?
-Làm việc theo cặp
-HS đọc SGK và hoàn thành BT vào phiếu học tập(Mẫu SGV)
-Đại diện trình bày trước lớp
- 1số HS lên bảng chỉ trên bản đồ vùng phân bố 2 loai đất trên.
- HS nêu
- HS đọc SGK kết hợp quan sát hình1,2,3SGK
- 1 số HS lên chỉ bản đồ 
- HS trao đổi theo cặp và làm vào phiếu học tập
Rừng
Vùng phân bố
Đặc điểm
Rừng rậm nhiệt đới
......................
......................
.................
.................
Rừng ngập mặn
.......................
.......................
.................
.................
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét bổ sung
+ Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì?
+ Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
*********************************************
 KỂ CHUYỆN: 
KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (Không dạy)
 THAY THẾ BẰNG TIẾT HỌC ÔN LẠI BÀI KỂ CHUYỆN: 
“TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI”
 I.Mục tiêu:
 - Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh phim minh họa và lời thuyết minh, HS kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
 - Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
 * GD MT (Liên hệ nội dung): Mỹ cũng hủy diệt môi trường sống của con người.
 * KNS: - Thể hiện sự cảm thông.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Các hình ảnh minh họa SGK 
III. Các hoạt động dạy hoc: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1 
- GV kể lần 2 sử dụng tranh
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện
+ Chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh?
* GD MT (Liên hệ): Trong chiến tranh, Mỹ cũng đã hủy diệt môi trường sống của con người.
+ Hành động của những người lính Mỹ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì?
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-HS kể việc làm tốt xây dựng quê hương đất nước của một người mà em biết
- HS lắng nghe
 - HS vừa nghe vừa quan sát tranh
- HS kể theo nhóm
- Thi kể chuyện trước lớp
- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Các bạn trong nhóm trao đổi và trả lời
* Tích hợp GD KNS: - Thể hiện sự cảm thông.
- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất
Nêu lại ý nghĩa câu chuyện
 Ôn luyện Tiếng Việt : Luyện tập về từ đồng âm
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại những kiến thức về từ đồng âm. Cho ví dụ?
 - Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: 
Bài tập 1: Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ.
 a.Bác(1) bác(2) trứng.
 b.Tôi(1) tôi(2) vôi.
 c.Bà ta đang la(1) con la(2).
 d.Mẹ tôi trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2) bếp.
 e.Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len treo trên giá(2). 
Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : đỏ, lợi, mai, đánh.
a. Đỏ: 
b. Lợi: 
c. Mai: 
Đánh : 
Bài tập 3: Đố em biết câu sau có viết có đúng ngữ pháp không?
 Con ngựa đá con ngựa đá.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Bài giải:
 + bác(1) : dùng để xưng hô.
 bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt.
 + tôi(1) : dùng để xưng hô.
 tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng.
 + la(1) : mắng mỏ, đe nẹt.
 la(2) : chỉ con la.
 + giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng để ăn.
 giá(2) : giá đóng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá.
 + giá(1) : giá tiền một chiếc áo.
 giá(2) : đồ dùng để treo quần áo.
Bài giải:
a) Hoa phượng đỏ rực cả một góc trường.
 Số tôi dạo này rất đỏ.
b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi.
 Bạn Hương chỉ làm những việc có lợi cho mình.
c) Ngày mai, lớp em học môn thể dục.
 Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp.
d) Tôi đánh một giấc ngủ ngon lành.
 Chị ấy đánh phấn trông rất xinh
- Câu này viết đúng ngữ pháp vì : con ngựa thật đá con ngựa bằng đá.
- đá(1) là động từ, đá(2) là danh từ.
 - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
 Ôn luyện Tiếng Việt : Mở rộng vốn từ: Hòa bình
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức về chủ đề : Hoà bình.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng dùng từ để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Cho HS tìm từ trái nghĩa với các từ: béo, nhanh, khéo?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Tìm từ đồng nghĩa với từ : 
 Hoà bình.
Bài tập 2: Đặt câu với mỗi từ tìm được ở bài tập 1.
Bài tập 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 - 7 câu miêu tả cảnh thanh bình của quê em.
Gợi ý:
Quê em nằm bên con sông Hồng hiền hoà. Chiều chiều đi học về, chúng em cùng nhau ra bờ sông chơi thả diều. Cánh đồng lúa rộng mênh mông, thẳng cánh cò bay. Đàn cò trắng rập rờn bay lượn. Bên bờ sông, đàn trâu thung thăng gặm cỏ. Nằm trên bờ sông mượt mà cỏ xanh thật dễ chịu, nhìn những con diều giấy đủ màu sắc, đủ hình dáng và thầm nghĩ có phải cánh diều đang mang những giấc mơ của chúng em bay lên cao, cao mãi.
- Cho một số em đọc đoạn văn.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu: Béo // gầy ; nhanh // chậm ; khéo // vụng.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Bài giải:
 - Từ đồng nghĩa với từ Hoà bình là:
 bình yên, thanh bình, thái bình.
Bài giải:
 - Bình yên: Ai cũng mong muốn có được cuộc sống bình yên.
 - Thanh bình: Cuộc sống nơi đây thật thanh bình.
 - Thái bình: Tôi cầu cho muôn nơi thái bình
- HS làm bài.
- HS đọc đoạn văn
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Thứ năm, ngày 03 tháng 10 năm 2013
Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Biết tính diện tích các hình đã học và giải các bài toán liên quan đến diện tích (BT1, BT2).
- HS khá giỏi làm cả 4 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại các BT trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới
- Giới thiệu: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em củng cố các kiến thức về tính diện tích các hình đã học và giải các bài toán liên quan diện tích qua bài Luyện tập chung.
- Ghi bảng tựa bài.
* Thực hành
- Bài 1: Rèn kĩ năng tính diện tích các hình đã học. 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
 + Hỗ trợ HS yếu:
 . Để tính được số viên gạch để lát căn phòng, chúng ta cần tính gì ?
 . Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông.
 . Em có nhận xét gì về số đo diện tích của hai hình ?
 . Làm thế nào để tính được số viên gạch để lát căn phòng ?
 + Yêu cầu thực hiện vào vở, 1 HS làm trên bảng.
 + Nhận xét, sửa chữa.
Diện tích viên gạch hình vuông là:
30 30 = 900 (cm2)
Diện tích căn phòng hình chữ nhật là:
6 9 = 54 (m2)
54m2 = 540 000cm2
Số viên gạch để lát căn phòng là:
540 000 : 900 = 600 (viên)
 Đáp số: 600 viên
- Bài 2 : Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến diện tích
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Hỗ trợ HS yếu:
 . Đề bài cho biết gì, hỏi gì ? 
 . Tính chiều rộng, ta làm như thế nào ?
 . Nêu cách tính diện tích thửa ruộng.
 + Yêu cầu thực hiện vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày. 
 + Nhận xét, sửa chữa.
 Chiều rộng thửa ruộng là:
80 = 40 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
80 40 = 3200 (m2)
Số thóc thu được là:
3200 50 : 100 = 1600 (kg)
 1600kg = 16 tạ
 Đáp số: 16t

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 6CKTKN.doc
Giáo án liên quan