Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 10 - Tiết 46: Luyện tập chung (tiết 1)

Cộng hai số thập phân. Giải bài toán với phép cộng các số thập phân. HS đại trà làm được Bài 1 (a, b), Bài 2 (a, b), Bài 3; HSG làm được các bài còn lại của Bài 1 và Bài 2.

- Rèn kỹ năng

- Giáo dục lòng ham mê học toán.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm

 

doc14 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 10 - Tiết 46: Luyện tập chung (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.
II. Đồ dùng dạy học: Hình minh hoạ
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiẻm tra bài cũ: (3')
- Tại sao ngày 19/ 8 được chọn làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám 1945 ?
- Ý nghĩa cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945 ? - Giáo viên nhận xét bài cũ.
B. Dạy bài mới :
* Giới thiệu bài : (1')
1. HĐ1: Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”.(15')
- GV yêu cầu HS đọc SGK .
® Giáo viên gọi HS thuật lại diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập. GV treo hình lên bảng
® Giáo viên nhận xét khen ngợi .
2. HĐ2: Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”(15')
 -Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên 
 ngôn độc lập”?
 - Giáo viên nhận xét kết luận : 
 + Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng 
 liêng của dân tộc VN.
+ Dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
 + Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập.
+ Nêu cảm nghĩ, kỉ niệm của mình về ngày 2/ 9.
 - Gọi HS đọc ghi nhớ . 
3. Củng cố- dặn dò: (1')
- GV nhận xét tiết học; chuẩn bị tiết sau
- Học sinh nêu.
- 1 HS đọc lớp đọc thầm
- Hoạt động nhóm đôi : Thuật lại diễn biến buổi lễ .
- 2HS tường thuật . Lớp bổ sung
- HS quan sát.
 - HS đọc thầm, trao đổi cặp đôi .
 - 2Học sinh trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
 - Học sinh nêu.
- 2HS đọc .
KHOA HỌC - Tiết 19:
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu: Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông
- Tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè thực hiện một số việc nên làm để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ: (2')
- Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân?
- Nêu những người em có thể tin cậy, chia
 sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B- Dạy bài mới :
* Giới thiệu bài: (1')	
1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (15')
 Bước 1: Làm việc theo cặp. 
 - Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2 , 3 , 4
 trang 40 SGK, chỉ ra những vi phạm của
 người tham gia giao thông trong từng hình.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS trả lời đối đáp .
Kết luận: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh).
2. Hoạt động 2: Liên hệ (15')
- Yêu cầu HS quan sát các hình 3, 4, 5 trang 37 - SGK : phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.
 - - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện
 pháp an toàn giao thông.
® Giáo viên chốt các biện pháp đúng .
3. Củng cố- dặn dò: (2')
 - Nêu các biện pháp nên và không nên làm 
 Để đảm bảo an toàn giao thông
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe.
- Nhận xét tiết học .
 - Học sinh trả lời lớp nhận xét.
- Học sinh trao đổi cặp đôi .
- Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời ví dụ : 
 + Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông?
 + Điều gì có thể xảy ra đối với người vi phạm giao thông đó ?
- HS làm việc theo cặp
- 2 HS ngồi cặp cùng quan sát H 5, 6, 7 SGK
- Một số HS trình bày kết quả lớp nhận xét
 Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
TOÁN- Tiết 47
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I
(ĐỀ CHUNG CỦA SỞ GIÁO DỤC )
TIẾNG VIỆT - Tiết 10:
ÔN TẬP Tiết 2 
I. Mục tiêu: - Mức độ y/c kỹ năng đọc như tiết 1.
- Nghe – viết đúng bài chính tả , tốc độ 95 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. HS khuyết tậ nhìn sách chép lại được bài.
II. Đồ dùng dạy học: + GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc ( 9 tuần ); Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ: (3')
- Gọi HS đọc thuộc lòng 2 bài đã học 
B- Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài: (1')	
2 - Kiểm tra tập đọc , HTL (12')
- Tiến hành tương tự như tiết 1
3- Hướng dẫn học sinh nghe – viết (18')
- GV cho học sinh đọc một lần bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”.
- GV đọc mẫu lần 1 bài viết
- ND bài viết ý nói gì ?
- Giáo viên đọc cho học sinh viết và soát bài .
 - Giáo viên chấm một số bài viết.
- Giáo viên nhận xét và lưu ý học sinh
 cách viết đúng chính tả.
Bài tập VBT/trang 65: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, ghi bảng nhóm, báo cáo.
- GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố dặn dò : (1')
 - Dặn về ôn luyện các bài tập đọc . 
- Nhận xét tiết học. 
- 1HS thực hiện 
- 1HS đọc bài và chú giải lớp đọc thầm
 - Học sinh nghe.
- Hs nêu và phân tích chữ khó .
- Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tác giảvề trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất.
 - Học sinh viết. soát lỗi, sửa lỗi.
- HS thảo luận ghi, báo cáo.
- Nhóm khác nhận xét.
TIẾNG VIỆT - Tiết 19:
ÔN TẬP Tiết 3 
I. Mục tiêu: - Mức độ y/c kỹ năng đọc như tiết 1. HS khuyết tật đọc được một đoạn trong bài tập đọc.
- Tìm và ghi lại được các chi tiêt HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2)
II. Đồ dùng dạy học: + GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc ( 9 tuần ); Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ: (3')
- Gọi HS đọc thuộc lòng 1-2 bài đã học 
B- Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài: (1')	
2 - Kiểm tra tập đọc , HTL (18')
- Tiến hành tương tự như tiết 1, 2
3 - Tập cảm thụ một đoạn văn (15')
Bài tập VBT/trang 66: - GV ghi yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, ghi bảng nhóm, báo cáo.
- GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố- dặn dò: (1')
- Nhận xét tiết học , 
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau 
- 1HS đọc yêu cầu , ND bài tập 
- Làm bài theo nhóm 4.
- Các nhóm nêu ý nhóm mình chọn và giải thích.
- Lớp nhận xét.
ĐỊA LÍ - Tiết 10:
NÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triền nông nghiệp ở nước ta:
- Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp.
+ Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở vùng núi và cao nguyên
+ Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta(lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, bò, lợn).
- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng, cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng
Học sinh khá, giỏi:+ Giải thích được vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồi thức ăn.
+ Giải thích được vì sao cây trồng ở nước ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hâu nóng ẩm.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về cây trồng, vật nuôi
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ: (2')
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Vùng sinh sống ? Mật độ dân số nước ta là bao nhiêu? Cao hay thấp?
 - Giáo viên đánh giá.
B- Dạy bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1')
1. HĐ1: Tìm hiểu về ngành trồng trọt (15')
- GV nêu câu hỏi mục 1 SGK trang 87
- Kết luận: + Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó, cây lúa là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều .
+Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.
2. HĐ2: Tìm hiểu về ngành chăn nuôi (15')
- GV nêu câu hỏi mục 2 SGK trang 88
- GV hỏi thêm: So sánh ngành trồng trọt với ngành chăn nuôi ở nước ta ? GV giơ tranh minh hoạ.
- GV tóm tắt : Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng . Ngành chăn nuôi kém phát triển hơn ngành trồng trọt . 
3. Củng cố , dặn dò (2')
- Gọi HS đọc ghi nhớ .
 - Nhận xét tiết học, dặn HS về xem lại bài
 và học thuộc ghi nhớ .
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
- Đọc thầm mục 1 SGK trang 87
- Quan sát lược đồ/ SGK (hình 1)
- Trao đổi cặp đôi
- 3 HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung .
- Đọc thầm mục 2 SGK trang 88
- Quan sát (hình 2; 3 SGK )
- Trao đổi cặp đôi
- HS quan sát tranh
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung .
- HS lắng nghe.
- 3HS đọc 
Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010
TIẾNG VIỆT - Tiết 10:
ÔN TẬP Tiết 4
I. Mục tiêu: - Lập được bảng từ ngữ ( DT, ĐT, TT, thành ngữ tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1).
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo y/c của BT2; HS khuyết tật nêu được từ trái nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học: + GV: Kẻ sẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa (BT 2); Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ: (3')
- Học sinh sửa bài 1, 2, 3
- Giáo viên nhận xétù 
B- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1')	
2- HD HS hệ thống hóa vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học (Việt Nam – Tổ quôc em; Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên)(15') Bài 1:
- Kẻ bảng từ ngư õvề các chủ điểm (bảng lớp)
- Chia nhóm , giao nhiệm vụ : Tìm các DT, ĐT, TT và các thành ngữ, tục ngữ của các chủ điểm điền vào bảng
- Giáo viên chốt lại kết quả đúng.
3 - HD HS củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa(15') : Bài 2:
- Treo bảng phụ .
- Thế nào là từ đồng nghĩa ? trái nghĩa ?
- Chia nhóm giao nhiệm vụ: Tìm ít nhất 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với từ đã cho.
- Gọi HS nêu
 ® Giáo viên ghi vào bảng.
- Đặt câu với từ tìm được.
® Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
4. Củng cố- dặn dò:(1')
- Gọi HS đọc lại bảng từ ngữ của 2 BT
- Nhận xét tiết học , dặn chuẩn bị tiết sau
- 1-2 HS đọc ND bài tập .
- Nêu các chủ điểm đã học .
- Thảo luận làm bài nhóm 4
- Lần lượt 3 HS đại diện 3 nhóm lên điền từ theo yêu cầu BT
- Các nhóm nhận xét , bổ sung .
- 1HS đọc nội dung bài .
Học sinh nêu.
- Thảo luận làm bài nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nêu.
Nhóm khác nhận xét bổ sung 1, 2 học sinh đọc lại bảng từ.
TOÁN - Tiết 48:
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu: Biết:
- Cộng hai số thập phân. Giải bài toán với phép cộng các số thập phân. HS đại trà làm được Bài 1 (a, b), Bài 2 (a, b), Bài 3; HSG làm được các bài còn lại của Bài 1 và Bài 2. 
- Rèn kỹ năng 
- Giáo dục lòng ham mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- HĐ1: Củng cố viết số đo CD, DT dưới dạng số thập phân (3')
2- HĐ2: HD HS thực hiện phép cộng hai số thập phân (10')
- Ghi tóm tắt ví dụ 1
- HD HS đổi và thực hiện .
+
1,84 m = 	184 cm
2,45 m =	245 cm
	429 cm
	 =	4,29 m
 - Giáo viên nhận xét.
 - Giáo viên ghi ví dụ 2.
 - Giáo viên nhận xét chốt lại ghi nhớ.
3- HĐ3: Củng cố cộng hai số thập phân, giải bài toán với phép cộng các số thập phân (20')
Bài 1 VBT-SGK: Tính
- Ghi ND bài tập.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2VBT-SGK: Đặt tính rồi tính
- Ghi ND bài tập
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3VBT-SGK:
- Ghi tóm tắt đề bài– phân tích đề
- GV nhận xét : lời giải, phép tính, đáp số
4- HĐ tiếp nối. (2')
- Dặn làm bài, chuẩn bị bài ở nhà.
- Nhận xét tiết học 
- Học sinh chữa bài 3 SGK tr 49
Lớp nhận xét.
- Học sinh thực hiện.
- HS nhận xét kết quả 4,29 m 
- Nêu cách cộng 2 số thập phân. - 1 HS thực hiện nêu cách cộng.
 - Lớp nhận xét. Rút ra ghi nhớ.
 - 2-3 HS đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài cá nhân
- 2 Học sinh chữa bài 
Lớp nhận xét.
- 1 Học sinh đọc đề.
- HS nêu cách đặt tính .
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
 - - 1 Học sinh đọc đề nêu tóm tắt
- Học sinh làm bài nhóm 4; ghi bảng nhóm 
- Học sinh báo cáo, nêu kết quả.
- Lớp nhận xét.
TIẾNG VIỆT - Tiết 20:
ÔN TẬP TIẾT 5
I. Mục tiêu: - Mức độ y/c kỹ năng đọc như tiết 1.
- Nêu dược một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. HS khuyết tật đọc được một đoạn trong bài Lòng dân
II. Đồ dùng dạy học: + GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc ( 9 tuần ); Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ: (3')
 - Gọi HS đọc 1bài tập đọc (GV chọn )
 - Giáo viên nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1') 
2 - Kiểm tra tập đọc , HTL (14')
- Tiến hành tương tự như tiết 1, 2 , 3
3. Nêu tính cách nhân vật và đọc phân vai vở kịch " Lòng dân " : (16')
Bài 2 :
- Ghi yêu cầu BT; treo bảng phụ ghi tên nhân vật 
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ 
- Giáo viên yêu cầu nhóm nêu kết quả 
- GV nhận xét chung về tính cách nhân vật mà HS nêu.
- Giáo viên gọi HS đọc phân vai.
- GV nhận xét khen ngợi hóm đọc hay 
4. Củng cố- dặn dò: (1') 
 - Dặn về ôn tập chuẩn bị kiểm tra
 - Nhận xét tiết học 
 - Học sinhï đọc và trả lời øcâu hỏi
Hoạt động nhóm, cá nhân.
 - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
 - Thảo luận nhóm 6 
 -Đạidiện nhóm trình bày kết quả.
 - Các nhóm bổ sung.
- Học sinh đọc phân vai ( đoạn nhóm mình chọn) hoặc chọn diễn mọt đoạn kịch.
- Cả lớp nhận xét và bình chọn 
KHOA HỌC- Tiết 20:
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 1) 
I. Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về :
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ: (2')
 - Nêu cách phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ ? Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới : * Giới thiệu bài mới: (1') 
1. Hoạt động 1: HD HS thực hành (15')
 - Gọi HS đọc yêu cầu BT
 - Chia nhóm giao nhiệm vụ 
- 
- Giáo viên nhận xét chốt kết quả đúng .
2. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng "(15')
- Gọi HS đọc sơ đồ cách phòng bệnh viêm gan A đã vẽ trên bảng (trang 43/ SGK) .
 - Chia nhóm giao nhiệm vụ : chọn một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó.
 - Giáo viên đi tới từng nhóm để giúp đỡ.
® GV chốt + chọn sơ đồ đúng, đẹp nhất để tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò(2')
- Nêu giai đoạn tuổi dậy thì và đặc điểm tuổi dậy thì ?
 - Dặn : “Ôn tập các bài đã học .
 - Nhận xét tiết học 
 -Học sinh trả lời và nhận xét .
- 2 HS đọc tiếp nối
- Thảo luận nhóm đôi
- Nhiệm vụ: Hoàn thành BT 1,2,3
- Đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm bổ sung.
- 2 HS đọc .
Nhóm 1: Bệnh sốt rét.
Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết.
Nhóm 3: Bệnh viêm não.
Nhóm 4: Cách phòng tránh nhiễm HIV/ AIDS
Nhóm nào vẽ đúng và gắn trước là thắng cuộc .
- Các nhóm khác nhận xét góp ý và có thể nếu ý tưởng mới.
 Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
TOÁN - Tiết 49 :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Biết:
- Cộng các số thập phân; Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- Giải bài toán có nội dung hình học. HS đại trà làm được Bài 1, Bài 2a, 2c, Bài 3; HSG làm được bài 4; 
- Rèn kỹ năng 
- Giáo dục lòng ham mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm; bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1- HĐ1: Củng cố cộng 2 số thập phân(3')
 - Gọi HS chữa bài tập 2 (SGK- 50) .
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2- HĐ2 : Củng cố về cộng số thập phân (20')
Bài 1 VBT-SGK:
- Treo bảng phụ ghi ND BT1(SGK-trang 50)
 - GV chốt t/c giao hoán : a + b = b + a
Bài 2 VBT-SGK:
- Ghi ND bài tập 
- Dùng t/c giao hoán để thử lại là làm thế nào ?
3- 3. HĐ: Củng cố giải toán (10')
Bài 3 VBT-SGK:
- Ghi tóm tắt đề bài
 -Lưu ý HS : Cách tìm chu vi (P).
. Bài 4 SGK: (Dành cho HSK, Giỏi)
- Ghi tóm tắt đề bài
-Lưu ý HS : Cách tìm số trung bình cộng.
 4- HĐ tiếp nối : (2')
- Gọi HS nhắc lại nội dung vừa học.
- Dặn dò: HS về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- Nhận xét tiết học 
 - 3 HS chữa bài,nêu cách làm .
 - Lớp nhận xét.
 1Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài cá nhân .
1HS sửa bài. Lớp nhận xét.
2-3 HS nêu tính chất giao hoán.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài 
Nêu cách áp dụng t/c giao hoán.
Lớp nhận xét.
 - 1 Học sinh đọc đề,nêu tóm tắt.
- Học sinh làm bài theo nhóm 4, ghi bảng nhóm.
- 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
- Học sinh làm bài cá nhân .
- Học sinh tự sửa bài.
- Lớp nhận xét.
-1HS nêu lại kiến thức vừa học.
TIẾNG VIỆT - Tiết 20:
ÔN TẬP TIẾT 6
I. Mục tiêu: - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghã để thay thế theo y/c BT1,2 ( chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e)
- Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3,4); HS khuyết tật nêu được một hai cặp từ trái nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A . Kiểm tra bài cũ: (3')
- Thế nào là từ đồng nghĩa, trái nghĩa ?
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: (1')
2. HD làm bài tập(30')
Bài 1: Thay từ đồng nghĩa chính xác hơn 
- Ghi yêu cầu bài tập 
- Kết luận từ thay thế : bưng; mời; xoa; làm 
Bài 2 : Tìm từ trái nghĩa
- Ghi yêu cầu bài tập 
- Lưu ý HS : Có thể đặt 1 câu (chứa cả 2 từ)
- Chốt kết quả đúng : no; chết; bại; đậu; đẹp
Bài 3 : Đặt câu để phân biệt từ đồng âm
- GV treo bảng phụ	.
- Lưu ý HS : Có thể đặt 1 câu (chứa cả 2 từ)
Hoặc 2 câu mỗi câu chứa 1 từ để phân biệt nghĩa của từ "giá "
- Giáo viên nhận xét chung . 
Bài 4 : Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ
- Ghi yêu cầu bài tập
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung. 
3. Củng cố- dặn dò: (2')
 - Phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa ?
 - Nhận xét tiết học .
 - Dặn chuẩn bị : “Kiểm tra”.
 - 1Học sinh nêu .
 - Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc nội dung bài 1.
 - Làm bài cặp đôi 
 - 2 HS nêu kết quả, lớp nhận xét 
 - 1 học sinh đọc nội dung bài 2.
 - Làm bài cá nhân .
 - 1 HS nêu kết quả, lớp nhận xét .
- 1 học sinh đọc nội dung bài 3.
- Làm bài cá nhân .
- 3 HS đọc câu đã đặtû, lớp nhận xét: (câu;nghĩa của từ"giá":

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 10 20142015.doc