Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 109 - Giải toán có lời văn

.Củng cố-dặn dò :

-Thi đọc đúng, đọc diễn cảm : 2 em đọc.

-Khen những học sinh đọc tốt.

Học bài để chuẩn bị viết chính tả bài Mèo con đi học.

-Chuẩn bị SGK, vở bài tập

 

doc144 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 109 - Giải toán có lời văn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết đề bài vào giữa trang vở, viết lùi vào 2 ô chữ đầu của đoạn thơ. Nhắc học sinh đầu câu thơ phải viết hoa.
-GV vừa đọc vừa hướng dẫn học sinh nhìn bảng chép bài vào vở.
-Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh sốt lại. Dừng lại ở những chữ khó viết, đánh vần lại tiếng đó. Sau mỗi câu, hỏi xem học sinh có viết sai chữ nào không?
-Hướng dẫn các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
-Sửa trên bảng những lỗi phổ biến.
-Thu chấm.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. 
+ Điền vần: uôt hay uôc
+ Điền chữ: c hay k
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài.
-Nhắc đề: cá nhân.
-Cá nhân: 2 em.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Viết bảng con: vuốt, bảo, chẳng, nổi, ngoan.
-Nghe và nhìn bảng viết từng câu.
-Cầm bút chì trong tay chuẩn bị sửa bài.
-Tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết.
-Đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
-Nêu yêu cầu, làm bài.
- buộc tóc, chuột đồng
- túi kẹo, quả cam 
-Một em lên bảng sửa bài
-Lớp trao đổi, sửa bài.
3.Củng cố-dặn dò :
-Thu chấm, nhận xét
-Khen những học sinh học tốt, chép bài đúng, đẹp.
-Dặn học sinh về tập chép bài để rèn chữ đẹp. Chuẩn bị Vở Bài tập Tiếng Việt, bút, SGK
Toán : (Tiết-118)
Luyện tập
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học học sinh có khả năng:
-Biết đặt tính, làm tính trừ , tính nhẩm các số trong phạm vi100 .
 -Rèn kỹ năng đặt tính, làm tính và giải t0án thành thạo.
 -Giáo dục học sinh trình bày bài đúng, cẩn thận và sạch đẹp.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học:
1. Đồ dùng: -Giáo viên : Bảng số để chơi nối số như BT5.
 -Học sinh : Vở, sách giáo khoa.
2.Phương pháp: Quan sát+Giảng giải+Luyện tập thực hành
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng làm. 
 _
 _
 37 69 72 – 70 = 2
 2 50 99 – 1 = 98
 2.Dạy bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Các hoạt động học tập:
c.Luyện tập thực hành.
*Bài 1: -Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu: 
-Cả lớp làm bài vào vở toán.
 -HS tiếp sức làm bài tập 1. 
-Lớp nhận xét. Cả lớp trao đổi, sửa bài.
*Bài 2:-Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu: 
-Cả lớp làm bài vào SGK.
-Hướng dẫn học sinh nêu cách tính nhẩm.
-Gọi HS nêu cách tính: 
-3 em lên bảng làm bài. 
-Cả lớp trao đổi, sửa bài.
*Bài 3: -Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu: 
-Yêu cầu học sinh nêu cách làm: 
-2 em lên bảng làm bài.
-Cả lớp trao đổi, sửa bài.
*Bài 5: -Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu: 
-Nối phép tính với kết quả đúng.
-Giáo viên treo bảng số để chơi nối số như trong SGK.
-Thi tiếp sức giữa các nhóm.
-Trao đổi, sửa bài.
3.Củng cố-dặn dò ;
-Thu chấm, nhận xét.
-Giáo viên chốt nội dung luyện tập: 
-Chuẩn bị SGK, lịch.
- Đặt tính rồi tính.
- lớp làm bài vào vở toán
 45 – 23 57 – 31 72 – 60 
_
 45 57 72 
 - 23 _ 31 - 60 
 22 26 12 
-Học sinh lên thực hiện cách đặt tính rồi tính.
-Tính nhẩm.
-Cả lớp làm bài vào SGK.
-HS nêu cách tính: Lấy số ở hàng đơn vị trừ đi số ở hàng đơn vị; số hàng chục trừ đi số hàng chục.
 65 – 5 = 60 65 – 60 = 5 
 70 – 30 = 40 94 – 3 = 91 
 21 – 1 = 20 21 – 20 = 1 
-Điền dấu >,<,=
- Học sinh nêu cách làm: Làm các phép tính trước. So sánh 2 kết quả sau.
 35 – 5 43 – 3 
 30-20=40-30 31+42=41+32
-Nối (theo mẫu)
-HS làm vào SGK
 76 - 5 40 + 14 
 54
 68 - 14 
 71 11 + 21
 32
 42 - 12 60 + 11
Thủ công : ( Tiết 30)
 Cắt, dán hàng rào đơn giản ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học học sinh có khả năng:
 -Biết cách cắt, kẻ các nan giấy. Cắt được các nan giấy tương đối đều nhau, đường cắt tương đối thẳng. dán được các nan giấy thành hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.
 Rèn kĩ năng cắt, dán cho HS( Với HS khéo tay: Kẻ, cắt các nan giấy đều nhau. Dán được các nan giấy thành hành rào ngay ngắn, cân đối. Có thể trang trí thêm.
 -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, óc thẩm mĩ trong học tập.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học:
1. Đồ dùng: -Giáo viên: Mẫu hình hàng rào, giấy màu, kéo, thước, bút chì
 -Học sinh : giấy màu, kéo, thước, bút chì, giấy trắng
2.Phương pháp: Quan sát+Giảng giải+Luyện tập thực hành
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập (kéo, giấy màu, giấy trắng)
2.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài: Cắt, dán hình hàng rào đơn giản. Ghi đề.
*Hoạt động1: Hướng dẫn cách làm hàng rào. 
-Hướng dẫn học sinh cắt 4 nan đứng: dài 6 ô, rộng 1 ô.
-Cắt 2 nan dài 9 ô, rộng 1 ô.
-Dán 4 nan đứng(các nan cách nhau một ô)
-Dán 2 nan ngang, nan thứ nhất cách đường chuẩn 1ô, nan thứ 2 cách đường chuẩn 4 ô)
*Hoạt động 2 : Thực hành cắt, dán hình hàng rào bằng giấy trắng .
-Yêu cầu HS thực hành.
( Giúp đỡ những HS còn lúng túng)
-Yêu cầu học sinh dùng bút màu trang trí cảnh vật trong vườn sau hàng rào.
-Nhắc đề: cá nhân
-Quan sát, theo dõi.
-Thực hành dán vào giấy A 4
+Kẻ, cắt các nan giấy.
+Dán 4 nan đứng.
+Dán 2 nan ngang.
-Trang trí cảnh vật xung quanh hàng rào .
3.Củng cố-dặn dò: -Trưng bày sản phẩm lên bảng lớp.
-Nhận xét.
-Về tập làm để tiết sau dán sản phẩm vào vở.
-Chuẩn bị dụng cụ như tiết 1 .
Ngày soạn : 1.4
Ngày giảng : Thứ tư ngày 04 tháng 4 năm 2012 
Toán : (Tiết119)
Các ngày trong tuần lễ
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học học sinh có khả năng:
 - Biết 1 tuần lễ có 7 ngày, biết gọi tên các ngày trong tuần: Biết đọc thứ, ngày, tháng trên 1 tờ lịch bóc hàng ngày.
- Bước đầu làm quen với lịch học tập trong tuần.
- Giáo dục HS yêu thích học toán
II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học:
1. Đồ dùng: -Giáo viên: Sách giáo khoa. Tờ lịch.
 -Học sinh: Sách giáo khoa, vở toán, bút...
2.Phương pháp: Quan sát+Giảng giải+Luyện tập thực hành
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ :
_
_
-Học sinh làm bài trên bảng lớp.
 67 94 94 - 4 =90 
 57 72 31 - 20 = 11 
 10 22
 2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài
b.Các hoạt động học tập.
Hoạt động1: Dạy kiến thức mới
*Giới thiệu các ngày trong tuần:
-Giới thiệu cho HS quyển lịch bóc hàng ngày.
-GV chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay:
H: Hôm nay là thứ mấy? 
H: Hôm nay là ngày bao nhiêu?
H: Trên tờ lịch ghi tháng mấy? 
-Giới thiệu tên các ngày trong tuần:
-Cho HS quan sát và nêu
-H: Một tuần có mấy ngày ?
-GV đưa ra 1 số tờ lịch và yêu cầu HS đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch.
Hoạt động2: Luyện tập thực hành
*Bài 1: Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu: 
-GV yêu cầu học sinh nêu lại để cả lớp sửa bài.
*Bài 2: -Gọi học sinh nêu yêu cầu: 
-2 em lên bảng làm bài.
-Cả lớp trao đổi, sửa bài.
*Bài 3: -Gọi học sinh nêu yêu cầu:
-GV theo dõi và sửa sai cho HS.
 3.Củng cố-dặn dò :
-Thu chấm, nhận xét.
-Gọi học sinh nêu lại các ngày trong tuần.
-Chuẩn bị: Sách giáo khoa, vở toán.
-Thứ tư
-Ngày 30
-Tháng 3
- HS quan sát và nêu ,7 ngày: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy
- HS đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch.
-Trong mỗi tuần lễ:
a. Em đi học vào các ngày: Thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu.
b. Em được nghỉ các ngày: Thứ bảy, chủ nhật
 -Đọc tờ lịch của ngày hôm nay rồi viết lần lượt tên ngày trong tuần, ngày trong tháng, tên tháng.HS lmà vào SGK
a.Hôm nay là thứ tư ngày 30 tháng 3.
b.Ngày mai là thứ năm ngày 31 tháng 3. 
-Đọc thời khố biểu của lớp em.
-HS tự đọc thời khố biểu: mỗi em đọc 1 ngày.
Tập đọc
Mèo con đi học (Trang 103 )
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học học sinh có khả năng:
-Học sinh đọc trơn cả bài: Đọc đúng các tiếng có các từ khó: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Hiểu nội dung bài : Mèo con chỉ lười học, kiếm cớ nghỉ ở nhà. Cừu doạ cắt đuôi làm Mèo không dám nghỉ nữa.Trả lời được 1-2 câu hỏi SGK.
 Rèn kĩ năng đọc trơn và trả lời được câu hỏi(Với HSK-G học thuộc lòng bài thơ) 
*THKNS: Giáo dục học sinh kĩ năng xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, tư duy phê phán, kiểm soát cảm xúc.
 -GDHS không nên lười học .
II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học:
1. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh vẽ bài Mèo con đi học, SGK.
 -Học sinh: Sách giáo khoa.
2.Phương pháp: Quan sát+Giảng giải+Luyện tập thực hành+Xoá dần
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi học sinh đọc bài “Chuyện ở lớp” và trả lời câu hỏi H:Bạn nhỏ kể mẹ nghe những chuyện gì ở lớp? (Bạn Hoa không học bài, bạn Hùng cứ trêu con, bạn Mai tay đầy mực.)
H: Mẹ muốn em bé kể chuyện gì?(Muốn bé kể chuyện của mình và là chuyện ngoan ngoãn)
2.Dạy bài mới: Tiết 1:
a.Giới thiệu bài: Mèo con đi học. Ghi đề bài.
b.Các hoạt động học tập:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, nêu nội dung bài .
* Luyện đọc tiếng , từ :
-Hướng dẫn học sinh đọc thầm: Tìm các tiếng có vần: ưu.
-Giáo viên gạch chân tiếng: cừu.
-Hướng dẫn học sinh phân tích ,đánh vần, đọc tiếng: cừu.
-Hướng dẫn học sinh đọc các từ: cừu, buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, be tống.
Kết hợp giảng từ:
+Buồn bực là buồn và khó chịu.
+ Kiếm cớ là tìm lý do.
-Luyện đọc các từ khó.
*Luyện đọc câu.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu thơ. 
-Chỉ không thứ tự.
-Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm.
*Luyện đọc đoạn, bài.
-Giáo viên chia bài thành 2 đoạn.
Đoạn 1: từ đầu tôi ốm.
Đoạn 2: Phần còn lại.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Cho cả lớp đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Trò chơi củng cố. 
-Tìm tiếng, từ có vần ưu, ươu.
-Treo tranh.
H: Tranh vẽ cây gì?
H: Tranh vẽ con gì đang uống nước?
-Gọi học sinh đọc câu mẫu. Nhận xét.
-Nói câu chứa tiếng có vần ưu, ươu.
 *Nghỉ chuyển tiết:
 Tiết 2:
*Hoạt động 1:Luyện đọc bài trong SGK và tìm hiểu bài .
-GV đọc mẫu , HDHS cách đọc 
-Gọi học sinh đọc cả bài.
-Hướng dẫn cả lớp đọc thầm.
-Gọi học sinh đọc đoạn 1.
H: Mèo kiếm cớ gì để trốn học ? 
-Gọi HS đọc đoạn 2.
H: Cừu nói gì khiến Mèo vội xin đi học ngay?
-Hướng dẫn học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
*Học thuộc lòng bài thơ.
-Yêu cầu cả lớp đọc thuộc lòng bài thơ.
Giáo viên xóa dần bài thơ.
-Thi đọc thuộc lòng bài thơ.
*Hoạt động 2: Luyện nói.
-Luyện nói theo chủ đề: Hỏi nhau: Vì sao bạn thích đi học?
-Gọi học sinh nêu chủ đề.
-Gọi các nhóm trình bày hỏi nhau theo chủ đề.
-Cho cả lớp bình chọn bạn nói về ý thích của mình khi đi học hay nhất.
-Nhắc đề: cá nhân.
-Theo dõi.
-Đọc thầm và phát hiện các tiếng có vần ưu: cừu.
-Tiếng cừu có âm cờ đứng trước, vần ưu đứng sau, dấu huyền đánh trên âm ư: CN.
-Cờ- ưu- cưu- huyền- cừu: cá nhân.
-Cừu: cá nhân, nhóm.
- Đọc cá nhân, lớp.
-Theo dõi(có thể giảng từ)
-Cá nhân, lớp.
-Đọc nối tiếp: cá nhân.
-Cá nhân.
 -Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ
-Cá nhân, nhóm, tổ.
-Cá nhân.
-Theo dõi.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
+Mưu trí, cấp cứu, sưu thuế
+Bướu cổ, con hươu
-Cây lựu vừa bói quả.
-Đàn hươu uống nước suối.
-Học sinh đọc và nhận xét: lựu, hươu.
 -Chú bé có trái lựu ngon quá.
-Mẹ bạn Lan bị bướu cổ.
-Hát múa.
-Đọc cá nhân, đồng thanh 1 lần.
-Đọc thầm.
-4em đọc.
- Mèo kêu đuôi ốm, xin nghỉ học.
-3 em đọc.
- Muốn nghỉ học thì cắt đuôi mèo.
-Cá nhân.
-Cả lớp đọc đồng thanh 3 lần.
 -Thi đua tổ, cá nhân.
-1 em.
-Thảo luận nhóm 1 em hỏi, 1 em trả lời.
+Mình thích đi học vì đi học có nhiều bạn bè.
+ Vì cô dạy mình nhiều điều mới lạ.
+Học giỏi sẽ được phần thưởng.
- Cá nhân trình bày.
3.Củng cố-dặn dò :
-Thi đọc đúng, đọc diễn cảm : 2 em đọc.
-Khen những học sinh đọc tốt.
Học bài để chuẩn bị viết chính tả bài Mèo con đi học.
-Chuẩn bị SGK, vở bài tập  
Ngày soạn: 02.4
Ngày dạy: Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2012
Toán : (Tiết 120)
Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học học sinh có khả năng:
- -Biết cộng trừ các số có hai chữ số không nhớ. Cộng, trừ nhẩm 
-Học sinh nhận biết bước đầu về quan hệ giữa hai phép cộng và trừ,
- Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm một cách thành thạo.
- Giáo dục học sinh có ý thức viết số, đặt phép tính đúng, trình bày lời giải sạch, đẹp.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học:
1. Đồ dùng: -Giáo viên+ Học sinh: Sách giáo khoa, bộ số, dấu, vở.
2.Phương pháp: Quan sát+Giảng giải+Luyện tập thực hành
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ :
- Học sinh làm bài trên bảng lớp 
 80 + 5 = 85 36 87 12 25
 85 – 80 = 5 -34 _ 12 _67 _14 
 02 99 79 11
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Các hoạt động học tập:
c.Luyện tập thực hành
*Cộng, trừ trong phạm vi 100
*Bài 1: -Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu:
-Gọi HS nêu cách cộng, trừ nhẩm và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
-HS tiếp sức nhau lên bảng làm BT
-Lớp nhận xét. Cả lớp trao đổi, sửa bài.
*Bài 2: -Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu: 
-Cả lớp làm bài vào vở.
-Tương tự giáo viên giới thiệu những bài tốn có liên quan đến mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ với 2 bài tính trên.
 Ví dụ: 48 – 36 , 48 – 12 
-2 em lên bảng làm bài. 
-Cả lớp trao đổi, sửa bài.
*Bài 3: -Hướng dẫn học sinh đọc đề toán, phân tích đề, làm phép tính gì, giải bài toán.
-Cả lớp làm bài vào vở toán.
-2 em lên bảngthi làm nhanh, đúng.
-Cả lớp trao đổi, sửa bài.
*Bài 4: -Hướng dẫn học sinh đọc đề toán phân tích đề, làm phép tính gì, giải bài toán.
-Cả lớp làm bài vào vở toán 
-1 em lên bảng làm bài.
-Cả lớp trao đổi, sửa bài.
3.Củng cố-dặn dò :
-Thu chấm, nhận xét.
-Giáo viên chốt nội dung luyện tập. 
-Chuẩn bị SGK, vở toán
-Tính nhẩm 
- HS nêu cách cộng, trừ nhẩm và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
80 + 10 = 90	30 + 40 = 70 	 
90 – 80 = 10 70 - 30 =40
90 – 10 = 80 70 – 40 = 30 
-Học sinh lên thực hiện cách tính.
-Đặt tính rồi tính.
- lớp làm bài vào vở.
 36 + 12 65 + 22
 +
 +
 36 65
 12 22
 48 87
-Hướng dẫn học sinh đọc đề toán, phân tích đề, làm phép tính gì, giải bài toán.
-Cả lớp làm bài vào vở toán.
 Tóm tắt 
 Hà có : 35 que tính 
 Lan có : 43 que tính 
 Có tất cả: ..que tính? 
 Bài giải
 Số que tính hai bạn có tất cả là 
 35 + 43 = 78 (que tính)
 Đáp số: 78 que tính -Hướng dẫn học sinh đọc đề toán, phân tích đề, làm phép tính gì, giải bài toán.
-Lớp làm bài vào vở toán. 
 Tóm tắt 
 Tất cả có : 68 bông hoa 
 Hà có : 34 bông hoa 
 Lan có :  bông hoa ? 
 Bài giải.
 Số bông hoa Lan hái được là:
 68 – 34 = 34 (bông hoa) 
 Đáp số : 34 bông hoa 
Tập đọc
Người bạn tốt (Trang 106)
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học học sinh có khả năng:
-Học sinh đọc trơn cả bài: Đọc đúng các tiếng khó: liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu. -Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
Hiểu nội dung bài: Nhận ra cách cư xử ích kỷ của Cúc, thái độ giúp đỡ bạn, hồn nhiên của Nụ và Hà. Nụ và Hà là những người bạn tốt.
- Rèn kĩ năng đọc và trả lời câu hỏi cho HS 
*THKNS: Giáo dục học sinh kĩ năng xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, hợp tác, ra quyết định, kĩ năng phản hồi, lắng nghe tích cực.
-GDHS nên đối xử tốt với bạn bè .
II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học:
1. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh vẽ, bảng phụ, sách giáo khoa.
 -Học sinh : Sách giáo khoa.
2.Phương pháp: Quan sát+Giảng giải+Luyện tập thực hành+Thảo luận+Kể chuyện
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài “Mèo con đi học”(
 H: Mèo con định kiếm cớ gì để trốn học?(... Mèo kêu đuôi ốm xin nghỉ học).
H: Vì sao Mèo con lại đồng ý đi học?(... Cừu nói muốn nghỉ học thì phải cắt đuôi).
2.Dạy bài mới: Tiết 1:
a.Giới thiệu bài: 
-Cho học sinh xem tranh.
H: Tranh vẽ gì?
-Ghi đề bài: Người bạn tốt.
b.Các hoạt động học tập.
*Hoạt động 1: Luyện đọc. 
-Giáo viên đọc mẫu tồn bài, nêu nội dung bài .
* Luyện đọc tiếng , từ khó .
 -Hướng dẫn học sinh đọc thầm: Tìm các tiếng có vần: uc, ut.
-GV gạch chân tiếng: bút, Cúc.
-Hướng dẫn học sinh phân tích, đánh vần, đọc tiếng: bút.
-Hướng dẫn học sinh phân tích, đánh vần, đọc tiếng: Cúc.
-Hướng dẫn học sinh đọc các từ: bút, Cúc, liền, nằm, ngượng nghịu.
-Kết hợp giảng từ.
-Luyện đọc các từ khó.
*Luyện đọc câu. 
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu. 
-Chỉ không thứ tư.ï
-Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm.
-Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ.
*Luyện đọc đoạn, bài .
-Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
-GV hướng dẫn cách đọc các câu đối thoại.
-Giáo viên đọc mẫu.
*Hoạt động 2: Chơi trò chơi củng cố vần uc ,ut .
-Thi tìm tiếng ngoài bài có vần uc, ut.
 -Treo tranh.
-Gọi học sinh đọc câu mẫu và tìm tiếng có mang vần ưt, ưc.
-Thi nói câu chứa tiếng có vần: uc, ut.
-Hướng dẫn học sinh thi đọc cả bài. 
 *Nghỉ chuyển tiết:
 Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc SGK và tìm hiểu bài 
-Giáo viên đọc cả bài.
-Hướng dẫn cả lớp đọc thầm .
H: Bài này có mấy bạn, bạn tên gì?
-Hướng dẫn cách đọc ngắt, nghỉ hơi ở dấu chấm, dấu phẩy.
-Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 1:Từ đầu cho Hà.
H: Hà hỏi mượn bút ai đã giúp Hà?
-Gọi học sinh đọc đoạn 2: Khi tan học cảm ơn Hà.
H: Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp.
H: Em hiểu thế nào là người bạn tốt?
-Hướng dẫn học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
*Hoạt động 2: Luyện nói .
-Luyện nói theo chủ đề: kể về người bạn tốt của em. 
-Gọi học sinh nêu chủ đề.
-Hướng dẫn học sinh thảo luận.
-Chơi trò chơi “Hỏi đáp”
-Giáo viên chốt ý: Người bạn tốt là người biết giúp đỡ bạn? 
-Nhắc đề: cá nhân.
-Theo dõi.
-Đọc thầm và phát hiện tiếng có vần uc, ut: bút, Cúc
-Tiếng bút có âm bờ đứng trước, vần ut đứng sau, dấu sắc đánh trên âm u : cá nhân.
-Bờ- ut- but- sắc- bút: cá nhân.
-Bút: cá nhân, nhóm.
-Tiếng cúc có âm cờ đứng trước, vần uc đứng sau, dấu sắc đánh trên âm u : cá nhân.
-Cờ- uc- cuc- sắc- cúc: cá nhân.
-Cúc: cá nhân, nhóm.
-Cá nhân, nhóm.
-Theo dõi(có thể giảng từ)
-Đọc các từ: cá nhân, lớp.
-Đọc nối tiếp: cá nhân. 
-Cá nhân.
-Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ.
-Cá nhân, nhóm, tổ.
-Cá nhân.
-Theo dõi.
-Đọc đồng thanh.
-Hoa cúc, hạnh phúc, cao vút, sút bóng
-Quan sát.
-Hai con trâu húc nhau.
-Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
- Hoa cúc rất thơm, ...
- Diều bay cao vút, ...
-2 em đọc. Cả lớp làm ban giám khảo.
-Hát múa.
-Lấy sách giáo khoa.
-Theo dõi.
-Đọc thầm.
-3 bạn: Hà, Cúc, Nụ.
-2 em đọc.
-Nụ cho Hà mượn.
-Đọc cá nhân.
-Hà.
-Là người sẵn sàng giúp đỡ bạn.
-Cá nhân.
-1 em nêu chủ đề.
-Thảo luận nhóm 2. 
-1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời:
H:Trời đang mưa mà mình không có áo mưa bạn sẽ hành động như thế nào?
Đ: Cùng bạn chồng chung áo mưa
H: Mình đang ốm, bạn sẽ làm gì?
Đ:Đến thăm bạn, hỏi thăm sức khỏe của bạn, giúp bạn chép bài
H: Bạn có trái cây, vậy bạn có cho mình cùng ăn không?
Đ: Sẽ chia cho bạn.
H: Mình chưa hiểu bài, vậy bạn giúp cho mình như thế nào?
Đ: Sẽ giảng cho bạn hiểu
-Nhiều cặp học sinh thực hành hỏi, đáp.
3.Củng cố-dặn dò :
-Thi đọc phân vai: Người dẫn truyện, Hà, Cúc.
 -Khen những học sinh đọc tốt.
-Tập đọc bài đúng, diễn cảm bài: Người bạn tốt.
-Chuẩn bị: Sách giáo khoa.
Đạo đức : ( Tiết 30)
Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học học sinh có khả năng:
 -Kể được vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người. Nêu được vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
-Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng ngõ xóm và trong những nơi công cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
KNS: -KN ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
-KN tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng.
 -Giáo dục học sinh biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
GDMT: -Nêu được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống.
-Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học:
1. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh.
 -Học sinh: vở bài tập đạo đức.
2.Phương pháp :Quan sát+Giảng giải+Luyện tập thực hành+Thảo luận
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Khi nào thì nói lời chào hỏi ? (... lúc gặp nhau)
-Khi nào thì nói lời tạm biệt ? (... lúc chia tay)
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng.
b.Các hoạt động học tập.
*Hoạt động 1: Quan sát cây và hoa ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên.
-Hướng dẫn học sinh ra sân quan sát: bồn hoa, vườn trường
-Tập trung học sinh thành vòng tròn nhỏ.
-Đàm thoại theo các câu hỏi: 
+Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên các em có thích không ?
+Sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên có đẹp, có mát không ?
+Để sân trường,vườn trường, vườn hoa, công viên luôn đẹp,luôn mát em phải làm g

File đính kèm:

  • docgiao an.doc