Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tiết 2: Tập đọc: Những người bạn tốt

GV đọc mẫu và yêu cầu HS theo dõi.

- Y/c HS luyện đọc theo cặp

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.

- Nhận xét- cho điểm.

- Mời 3 HS đọc thuộc lòng cả bài thơ.

- GV nhận xét và tuyên dương.

4. Củng cố

- Nhắc lại nội dung bài.

5. Dặn dò

- Chuẩn bị bài sau

doc42 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tiết 2: Tập đọc: Những người bạn tốt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2) ; thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3.
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV : Phiếu bài tập.
 - HS : SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Y/c 1 HS đọc, 2 HS viết bảng lớp: la tha, thửa ruộng, con nơng, tởng tợng, quả dừa.
- Em có nhận xét gì về qui tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi a/ơ.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Nội dung
. Hướng dẫn nghe – viết chính tả:
* Tìm hiểu nội dung bài:
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Hỏi : Những hình ảnh nào cho thấy dòng kênh rất thân thuộc với tác giả?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- Y/c HS tìm các từ khó khi viết
- Y/c HS đọc và viết các từ đó.
* Viết chính tả:
- GV đọc bài.
* Thu chấm bài:
- Y/C HS nộp bài.
*. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS thi tìm vần.
- Nhận xét- cho điểm.
- Gọi HS đọc lại đoạn thơ.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
Y/C HS tự làm.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
4. Củng cố: 
- Nhặc lại nội dung bài.
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 HS lên bảng viết.
- 2 HS nhận xét qui tắc viết dấu thanh.
- 1 HS đọc đoạn văn.
- 1 HS đọc chú giải.
- Trên dòng kênh có giọng hò ngân vang, có mùi quả chín, có tiếng trẻ em nô đùa, giọng hát ru em ngủ.
- Dòng kinh, quen thuộc, mái xuồng, dã bàng, giấc ngủ...
- 2 HS đọc.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi chính tả.
- 10 HS nộp bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 nhóm thi tìm vần tiếp nối. Mỗi HS chỉ điền vào một ô trống.
Chăn trâu đốt lửa trên đồng.
Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều
Mải mê đuổi một con diều
Củ khoai nướng để cả chiều thành tro
- HS đọc bài thơ
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.
+ Đông như kiến.
+ Gan như cóc tía.
+ Ngọt như mía lùi.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi chiều
 TIẾT 1 : ễN TIẾNG VIỆT
	( Gv chuyờn soạn )
	______________________
 TIẾT 2 : HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIƠ
	( Gv chuyờn soạn )
	______________________
 TIẾT 3 : KHOA HỌC
Phòng bệnh sốt xuất huyết
 ( Gv chuyờn soạn )
____________________________________________________________ 
 Thứ tư ngày 3 thỏng 10 năm 2012
Ngày soạn : 26/9/2012
Ngày giảng : 3/10/2012 
Tiết 1: Tập đọc
Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà
I. Mục đích yêu cầu.
- Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa : Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình thuỷ điện hoàn thành.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc hai khổ thơ)
- Giải nghĩa một số từ khó trong bài.
-Bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên.
-Nhóm yếu đọc được một khổ thơ.
 - HS yêu thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy học
Gv : ảnh về nhà máy thuỷ điện sông Đà.
HS : Đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS đọc bài : những người bạn tốt và nêu nội dung bài.
- Nhận xét- cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
b. Nội dung
*. Luyện đọc:
+ Y/C 1 HS đọc bài.
* TN : Ba-la-lai-ca, tháp khoan, ngẫm nghĩ, bỡ ngỡ, ...
+ HS luyện đọc tiếp nối theo đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
* Hướng dẫn đọc các câu thơ dài
+ Đọc chú giải SGK
+ HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
*. Tìm hiểu bài:
- Tìm câu thơ miêu tả cảnh đẹp đêm trăng trên sông Đà?
- Bạn hiểu thế nào là đêm trăng chơi vơi?
- Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng trong bài thơ rất tĩnh mịch?
- trong đêm trăng tưởng như tĩnh mịch ấy lại có những hình ảnh gợi lên vừa sinh động vừa tĩnh mịch. Bạn hãy tìm những chi tiết ấy?
- Tìm một hình đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng trên sông Đà?
* Tích hợp GDBVMT : Phải biết bảo vệ thiên nhiên và cảnh đẹp của đất nước.
- Em hãy tìm những câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hoá?
- Nội dung bài nói lên điều gì ?
*. Luyện đọc thuộc lòng 
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 3.
- GV đọc mẫu và yêu cầu HS theo dõi.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét- cho điểm.
- Mời 3 HS đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- GV nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau
- Hát.
- 2 HS đọc và nêu đại ý bài.
- 1 HS đọc bài.
- HS luyện đọc CN- ĐT
- Đọc nối tiếp đoạn lần 1 
* Nhóm TB + K - 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài thơ, mỗi HS đọc 1 khổ thơ.
* Nhóm yếu đọc vần tiếng, từ, câu.
- HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ lần 2
- HS đọc chú giải.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc tiếp nối từng khổ thơ.
- HS đọc toàn bài.
- Một đêm trăng chơi vơi.
- HS tự trả lời.
- Những chi tiết : Cả công trường say ngủ cạng dòng sông, những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.
- Đêm trăng tĩnh mịch nhưng lại sinh động vì có tiếng đàn của cô gái nga, dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng và có sự vật được tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hoá : công trường say ngủ, tháp khoan ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.
- Hình ảnh : Chỉ có tiếng đàn ngân nga- với một dòng sông lấp loáng sông Đà gợi lên sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên, giữa ánh trăng với dòng sông.
- Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông.
 Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ.
- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, sức mạnh của những con người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài thơ, HS cả lớp theo dõi sau đó nêu cách đọc.
- HS theo dõi GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng cả bài thơ.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	________________________
	Tiết 2: Toán
 Khái niệm về số thập phân ( tiếp theo )
I. Mục tiêu 
- Biết đọc viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp).
- Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị 
GV : Nội dung bài
HS : SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học. 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
- Nhận xét- sửa sai.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Nội dung
*. Tiếp tục giới thiệu về số thập phân:
- GV tiếp tục hướng dẫn HS tự nêu từng hàng trong bảng để nhận ra :
VD : 2m7dm hay 2m được viết là 2,7m ; đọc là : hai phẩy bảy mét.
( Tương tự với các số con lại )
- Y/c HS lấy vài VD minh hoạ.
- GV giới thiệu : Các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là số thập phân.
* Kết luận ( SGK)
- Yêu cầu vài HS nhắc lại.
- GV viết VD lên bảng. Y/C HS chỉ phần nguyên và phần thập phân.
*. Luyện tập:
Bài 1:
Đọc mỗi số thập phân sau.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2:
Viết các hỗn số sau thành phân số thập phân rồi đọc.
- nhận xét- sửa sai.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm bài giờ trước.
- HS chú ý nắng nghe.
- HS lấy VD minh hoạ.
VD : 2,4 ; 3,456 ; 89, 471.
- Vài HS nêu kết luận trong sgk.
- HS chỉ ra phân nguyên và phần thập phân của số thập phân.
- 34,245
Phần nguyên: 34.
Phần thập phân: 245.
- HS làm bài :
- Từng HS đọc các số thập phân
+ Chín phẩy tư.
+ Bảy phẩy chín mươi tám.
+ Hai mươi năm phẩy bốn trăm bảy bảy.
+ Hai trăm linh sáu phảy không trăm bảy mươi năm.
+ không phẩy ba trăn linh bảy. 
- HS nêu yêu cầu của bài và làm bài.
- 3 HS lên bảng làm
5 = 5,9 ; Năm phẩy chín.
82 = 28, 45 ; Tám mươi hai phẩy bốn mươi lăm. 
810 = 810,225 ; Tám trăm mười phẩy hai trăm hai mươi lăm.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _________________________
	Tiết 3: Thể dục.
Đội hình đội ngũ- Trò chơi
“ Trao tín gậy”
(GV chuyên soạn giảng)
	_________________________
	Tiết 4: Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu.
- Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1) ; hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3).
- Tích hợp GDBVMT : Bảo vệ rừng và cảnh đẹp đất nước.
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
 - Gv : Tranh minh hoạ vịnh Hạ Long và Tây Nguyên.
 - HS : SGK, VBt.
III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Thu, chấm dàn ý bài văn miêu tả một con sông tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Nội dung. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: 
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, theo hướng dẫn.
- HS đọc đoạn văn vịnh Hạ Long, trao đổi trả lời câu hỏi :
+ Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên?
+ Phần thân bài gồm có mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả những gì?
+ Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài?
- GV nhận xét và kết luận.
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập.
- Y/c HS thảo luận theo cặp để chọn câu mở đoạn cho mỗi đoạn văn?
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét bổ xung.
- Gọi HS đọc 2 đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập.
- Y/c HS tự làm bài
- Y/c 3 HS đọc câu mở đoạn của mình.
- Nhận xét bổ xung.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài.
* Tích hợp GDBVMT : Bảo vệ rừng và các cảnh đẹp của đất nước.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 2 HS cùng đọc từng đoạn trong bài văn, trao đổi và thảo luận.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
+ Mở bài: Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có 1 không 2 của đất nước Việt Nam.
+ Thân bài: Cái đẹp của Hạ Long... theo gió ngân lên vang vọng .
+ Kết luận : Núi non, sóng nước tươi đẹp... mãi mãi giữ gìn.
- Phần thân bài gồm có 3 đoạn: 
+ Đoạn 1 : Tả sự kì vĩ của thiên nhiên trên Hạ Long.
+ Đoạn 2 : Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
+ Đoạn 3 : Tả nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa.
- Những câu văn in đậm là câu mở đầu của mỗi đoạn, câu mở đoạn nêu ý bào chùm cả đoạn, với cả bài, mỗi câu văn nêu 1 đặc điểm của cảnh vật được tả, đồng thời liên kết các đoạn trong bài với nhau.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cạnh bàn trao đổi, thảo luận và làm bài.
- 2 HS lần lượt nêu ý kiến về từng đoạn, các HS khác bổ xung. Cả lớp thống nhất.
+ Đoạn 1 : Câu mở đoạn b. Vì câu mở đoạn giới thiệu được cả vùng núi cao và rừng dày của Tây Nguyên được nhắc đến trong đoạn văn.
+ Đoạn 2 : Câu mở đoạn c. Vì có quan hệ từ tiếp nối 2 đoạn, giới thiệu đặc điểm của địa hình Tây Nguyên – vùng đất của những thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc.
+ Đoạn 1: Tây Nguyên là một mảnh đất trù phú. Nơi đây không chỉ có núi cao chất ngất mà có cả những rừng cây đại ngàn.
Tây Nguyên thật hùng tráng với những núi cao chất ngất và những cánh rừng đại ngàn.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________________________
	 Buổi chiều
 TIẾT 1: ễN TIẾNG VIỆT
	 ( Gv chuyờn soạn giảng )
	_______________________
 TIẾT 2: ễN TOÁN
	 ễN : Khái niệm Số thập phân
I. Mục tiêu
- Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản.
- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV : Bảng phụ.
HS : SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức .Hát
2. Kiểm tra bài cũ .
- Kiêm tra bài làm ở nhà của HS.
- Nhận xét- sửa sai.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Nội dung
 Giới thiếu khái niệm về số thập phân:
* Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở sgk để nhận ra:
VD : Có 0m1dm tức là có 1dm ; viết là 1dm = m.
- 1dm hay m còn viết thành 0,1m.
- 0,1 đoc là : không phẩy một 0,1 = 
( Tương tự với các số còn lại)
c. Thực hành đọc,viết các số thập phân:
Bài 1:
Đọc các phân số thập phân và số thập phân trên các vạch của tia số:
- Nhận xét- sửa sai.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2:
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu )
- Nhận xét- cho điểm
- Hát.
- HS quan sát và nhận xét.
+ 1 dm hay m còn được viết là 0,1m
+ 1 cm hay m còn được viết là 0,01m
+1 mm hay m còn được viết là 0,001m.
- HS nêu yêu cầu và đọc các phân số thập phân.
a. một phần mười; hai phần mười.
 Ba phần mười; bốn phần mười.
 Năm phần mười; Sáuphần mười. 
 Bảyphần mười; Támphần mười. 
 Chín phần mười.
b. một phần một trăm; Hai phần một trăm; Ba phần một trăm; Bốn phần một trăm; Năm phần một trăm;
Sáu phần một trăm; Bảy phần một trăm;
Tám phần một trăm; Chín phần một trăm.
- HS nêu yêu cầu và làm bài 
- HS lên bảng làm bài.
 7
a. 7 dm = m = 0,7 m
	10
 3
 3 mm = m = 0, 003 m
 1000
 6
 6 g = kg = 0,006kg
 1000
b. 3 cm = m = 0,03 m
 8mm = m = 0,008 m
 6 g = kg = 0,006 kg.
4. Củng cố
 - Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học .
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	________________________
 Tiết 3: địa lí
 Ôn tập
I. Mục tiêu yêu cầu.
- Xác định và mô tả được vị trí địa lí nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giảnđặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất , rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các dảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
GV : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
HS : SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn?
- Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống nhân dân ta?
3. Bài mới
a. Giới thệu bài : Ghi đầu bài.
b. Nội dung
. Hoạt động 1: Thực hành một số kĩ năng địa lí liên quan liên các yếu tố địa lí tự nhiênViệt Nam :
- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp, cùng làm các bài tập thực hành.
Nội dung bài tập thực hành là:
- Quan sát lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á, chỉ trên lược đồ và mô tả :
+ Vị trí và giới hạn của nước ta.
+ Vùng biển của nước ta.
+ Một số đảo và quần đảo nước ta.
- Quan sát lược đồ địa hình Việt Nam:
+ Nêu tên và chỉ vị trí của các dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, các dãy núi hình cánh cung.
+ Nêu tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn của nước ta.
+ Chỉ vị trí sông Hồng, sông Thái Bình , sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sông Hậu.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận của nhóm.
- Nhận xét- bổ xung.
. Hoạt động 2. Ôn tập về đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Y/C HS thảo luận theo nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm cùng thảo luận để hoàn thành bảng thống kê các đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam
- Y/c các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
- Hát.
- 3 HS lên bảng.
- HS làm các bài tập theo cặp.
- 5 HS lần lượt lên bảng chỉ trên lược đồ và mô tả một số đặc điiểm về vị trí địa lí sông ngòi của nước ta...
- HS thảo luận theo nhóm để hoàn thanh bảng thống kê vào phiếu bài tập
STT
Các yếu tố tự nhiên.
 Đặc điểm chính
1
Địa hình
Trên phần đất liến của nước ta:diện tích là đồi núi diện tích là đồng bằng.
2
Khoáng sản
Nước ta có nhiều loại khoáng sản như than, a- pa- tít, bô- xít, sắt, dầu mỏ... trong đó than là khoáng sản có nhiều nhất ở nước ta.
3
Khí hậu
 Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Nam và miền Bắc. Miền Bắc nước ta có mùa đông lạnh, mưa phùn ; miền Nam nóng quanh năm có hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
4
Sông ngòi
Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc nhưng ít sông lớn.
Sông có lượng nước thay đổi theo mùa và có phù sa.
5
6
Đất
Nước ta có hai loại đất chính :
- Phe- ra- lít màu đỏ hoặc đỏ vàng tập chung ở vùng núi.
- Đất phù sa mầu mỡ tập chung ở đồng bằng.
Rừng
Nước ta có nhiều loại rừng chủ yếu là hai loại rừng chính:
Rừng rậm nhiệt đới tập chung ở vùng đồi núi.
Rừng ngập mặn ở các vùng ven biển.
- Nhận xột kết luận
4. củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________
	Thứ năm ngày 4 thỏng 10 năm 2012
Ngày soạn : 27/9/2012
Ngày giảng : 4/10/2012
 TIẾT 1 : TOÁN
 Hàng của số thập phân . đọc, viết số thập phân
I. Mục tiêu 
- Biết tên các hàng của số thập phân.
- Đọc viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa số thập phân.
- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn 

File đính kèm:

  • docTuAn 7.doc