Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 5 - Tiết 2 - Tập đọc - Bài 9 : Một chuyên gia máy xúc

Mục tiêu:

- Thu thập và trình bày thông tin về tác hại của các chất gây nghiện: Rượu, bia

- Có kĩ năng từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện.

- Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói: Không với các chất gây nghiện.

II.Chuẩn bị : SGK

III.Các hoạt động dạy -học :

1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên trả lời câu hỏi cuối bài Vệ sinh ở tuổi dậy thì?

- Nhận xét và ghi điểm.

 

doc21 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 5 - Tiết 2 - Tập đọc - Bài 9 : Một chuyên gia máy xúc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n đến đơn vị đo khối lượng .
II.Hoạt động sư phạm:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh nhắc lại tên các đơn vị đo khối lượng
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
- Nhằm đạt MT số 1
- HĐLC:Q/ sát
- HTTC:Cả lớp
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 2
-HĐLC:T/ hành
-HTTC:Cá nhân
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt Mt số 3
-HĐLC: T/ hành
-HTTC:Cả lớp
Bài 1:
- GV treo bảng phụ ghi bài tập 1
- GV hướng dẫn làm 1 bài
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét – Tuyên dương
Bài 2.
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét – Tuyên dương
Bài 3.
- Gọi HS đọc đề toán
- GV hướng dẫn- Yêu cầu HS làm vào vở
- GV thu vở chấm
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét – Tuyên dương
- HS quan sát.
- Theo dõi
- 2 HS
- Cả lớp kẻ và làm vào vở
- Theo dõi
- Vở bài tập
- 2 HS
- Nhận xét bài trên bảng
- 2 HS đọc
- HS giải bài vào vở
- 6-8 HS
- 1 HS lên bảng chữa bài
IV. Hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố:HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng. 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.
2.Dặn dò – nhận xét: về nhà tiếp tục làm lại bài tập trong SGK. Chuẩn bị bài sau.
V.Chuẩn bị: Bảng phụ .
Tiết 2 Thể dục
 (GV dạy chuyên)
Tiết 3 Luyện từ và câu
§9 : Mở rộng vốn từ :Hoà bình.
I.Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm:Cánh chim hoà bình.
- Hiểu đúng nghĩa của từ hoà bình,tìm được từ đồng nghĩa của từ hoà bình.
- Viết được 1 đoạn văn miếu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.
II.Chuẩn bị : VBT, SGK
III.Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2-3 HS lên đặt câu với từ trái nghĩa.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Bài 1
Làm cá nhân
Bài 2
Thảo luận cặp
Bài 3
Làm cả lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- gợi ý gọi HS trả lời
- Gọi HS phát biểu ý kiến
? Tại sao em lại chọn ý b mà không phải là ý a hoặc ý c ?
GV kết luận.
- Gọi HS đọc nội dung bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Gọi HS nêu ý nghĩa của từng từ và đặt câu
GV giảng và kết luận.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình
- Nhận xét – Tuyên dương
- 1 HS
- Theo dõi
- Chọn ý b
Vì :Trạng thái bình thản là thư thái, thoái mái không biểu lộ bối rối 
- 1 HS
- Từ đồng nghĩa với từ hoà bình: Bình yên, thanh bình
 thái bình.
- 6- 8 HS
- 1 HS
- 2 HS làm vào giấy khổ to, lớp làm vào vở
- 3- 5 HS
IV. Củng cố: Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học, khen những học sinh học tốt.
V.Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà học bài. Chuẩn bị sau.
Tiết 4 Anh văn
 (GV dạy chuyên)
Tiết 5 Địa lí
§ 5 : Vùng biển nước ta.
I.Mục tiêu:
- Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta,chỉ được vùng biển nước ta trên bản đồ.
- Nêu được vai trò của biển đối với khí hậu,đời sống,sản xuất.
- Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí
**GDBVMT: HS biết một sốđặc điểm về môi trường, TNTN và việc khai thác TNTN ở Việt Nam.
***GDBVMTBHĐ: Biết đặc điểm của vùng biển nước ta. Ý thức BVMT, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên biển nhằm phát triển bền vững. GD tình yêu nước, lòng tự hào dân tộc
II.Chuẩn bị : Bản đồ VN – Bản đồ địa lí tự nhiên VN
III.Các hoạt động dạy học.
1.Bài cũ. - Gọi 2- 3HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài Sông ngòi
- Khí hậu có ảnh hưởng gì đến đời sống và hoạt động sản xuất? Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới. a. Giới thiệu bài –Ghi đề 
 b. Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1
Vùng biển nước ta
- GV treo lược đồ lên bảng
- GV chỉ vùng biển VN và giảng.
(?) Biển đảo bao bọc ở những phía nào của phần đất liền Việt Nam ?
GV kết luận.
- Quan sát , nhận xét
+Biển Đông bao bọc phía đông,phía nam và tây nam phần đất liền.
Hoạt động 2
Đặc điểm của vùng biển nước ta
- Gọi HS đọc mục 2 trong SGK
- Yêu cầu thảo luận cặp “ ?Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta?”
- Nhận xét – Tuyên dương. **GDBVMT: HS biết một sốđặc điểm về môi trường
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4
- 1 HS đọc 
- Thảo luận cặp
- 3 nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xét
- HS thảo luận nhóm 4
- 2Nhóm cử đại diện báo cáo
Hoạt động 3
Vai trò của biển
(?) Biển tác động như thế nào đến khí hậu của nước ta ?
(? )Biển cung cấp cho chúng ta những loại tài nguyên nào ? ?
GV kết luận.
- GV đặt câu hỏi rút ra ghi nhớ.
- Giúp khí hậu nước ta điều hoà hơn
- Cung cấp dầu mỏ,khí tự nhiên 
- 2- 4 HS đọc phần ghi nhớ
IV. Củng cố: ?Nhắc lại nội dung bàiGiáo viên kết hợp GDBVMTBHĐ.Nhận xét tiết học.***GDBVMTBHĐ: Biết đặc điểm của vùng biển nước ta. Ý thức BVMT, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên biển nhằm phát triển bền vững. GD tình yêu nước, lòng tự hào dân tộc
V.Dặn dò: Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài “Vùng biển nước ta” 
Thứ tư ngày 17 tháng 09 năm 2014
Tiết 1 Tập đọc
§10 : Ê- mi- li , con...
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng tên nước ngoài,các từ khó, ngắt, nghỉ hơi đúng.Đọc diễn cảm toàn bài thơ.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ:Lầu Ngũ Giác,Giôn- xơn, B52, nhân danh. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Tinh thần dũng cảm, yêu nước, phản đối chiến tranh.
II.Chuẩn bị: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên đọc bài, trả lời câu hỏi cuối bài Một chuyên gia máy xúc
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm, học thuộc lòng.
- Gọi HS đọc nối tiếp – Đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp – Giải nghĩa 
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV hướng dẫn – Đọc mẫu.
 * Đọc thành tiếng khổ thơ đầu 
(? )Vì sao chú Mo- ri- xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ?
(? )Chú Mo- ri- xơn nói với con điều gì ?
(?) Vì sao chú lại dặn con nói với mẹ 
cha đi vui xin mẹ đừng buồn ?
(?) Em có suy nghĩ gì về hành động của Mo- ri- xơn?
* Bài thơ muốn nóivới ta điều gì ?
- Gọi HS đọc nối tiếp
- GV treo bảng khổ thơ 3- 4
- GV hướng dẫn ,đọc mẫu
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp
- Tổ chức thi đọc thuộc và diễn cảm bài thơ
- Nhận xét – Tuyên dương
- 6 HS – 3 HS
- 4 HS
- 1 HS
- 4- 6 cặp
- 1 HS
- HS lắng nghe
- 3 HS
+Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa
+Trời sắp tối cha không bế con về được nữa
+Chú muốn động viên vợ con bớt đau khổ 
+Là người dám xả thân
+Hành động của chú 
- 2- 3 HS nêu
- 4 HS đọc nối tiếp
- HS quan sát
- HS theo dõi, lắng nghe
- 3 phút luyện đọc cặp
- 3- 5 HS thi đọc
- Bình chọn bạn đọc hay
IV. Củng cố:Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học, khen những học sinh học tốt.
V.Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà học bài. Chuẩn bị sau
Tiết 2 Toán
§23 :Luyện tập.
I.Mục tiêu:
1.Củng cố về giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo khối lượng
2.HS tính được diện tích của 1 hình rồi quy về tính diện tích hình chữ nhật ,hình vuông.
II.Hoạt động sư phạm:
1. Kiểm tra bài cũ: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào?
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1
-Nhằm đạt MT số 1
-HĐLC: T hành
-HTTC: Cá nhân
Hoạt động 2
-Nhằm đạt MT số 2
-HĐLC: T hành
-HTTC: Cả lớp
Bài 1.
- Gọi HS đọc đề bài
- GV đặt câu hỏi phân tích đề
- GV hướng dẫn- yêu cầu HS giải bài vào vở
- GV thu vở chấm
- Gọi HS lên làm vào bảng phụ
- Nhận xét – Tuyên dương
Bài 3:
- Yêu cầu HS quan sát hình
(? )Mảnh đất được tạo bởi các mảnh có kích thước như thế nào ?
(? )SS diện tích của mảnh đất với tổng diện tích của 2 hình đó ?
- Gv hướng dẫn- Yêu cầu HS giải bài vào vở
- GV thu vở chấm- Gọi HS chữa bài
- Nhận xét – Tuyên dương
- HS đọc đề bài
- 1 HS lên làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở
- HS quan sát hình vẽ
+ Tạo bởi 2 hình là: Hình chữ nhật ABCD và hình vuông CEMN.
+S mảnh đất bằng tổng S của 2 hình.
- HS làm bài cá nhân vào vở
- HS chữa bài
IV. Hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Nêu quy tắc và viết công thức tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông?
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.
2.Dặn dò – nhận xét: về nhà tiếp tục làm lại bài tập trong SGK. Chuẩn bị bài sau.
V.Chuẩn bị: Bảng phụ
Tiết 3 Tâp làm văn
 § 9 : Luyện tập làm báo cáo thống kê.
I.Mục tiêu:
- Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng của từng cá nhân trong tổ.
- Lập bảng thống kê theo yêu cầu.
- Qua bảng thống kê kết quả học tập HS có ý thức tự giác,tích cực học tập.
*GDKNS: Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng). Thể hiện sự cảm thông ( chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam)
II.Chuẩn bị: - VBT, SGK
III.Các hoạt động dạy- học.
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại bảng thống kê số HS trong từng tổ của lớp (tuần 2 )
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Bài 1
Làm cá nhân
Bài 2
Thảo luận nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS lên bảng làm
( Không cần lập bảng, chỉ viết theo hàng ngang )
- Gọi HS đọc bảng thống kê
- Nhận xét – Tuyên dương
*GDKNS: Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng). Thể hiện sự cảm thông ( chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam)
(? )Em có nhận xét gì về kết quả học tập của mình ?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4
- GV giúp đỡ,
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét – Tuyên dương
(?)Em có nhận xét gì về kết quả học tập của tổ 1,2,3 ?
(?) Trong tổ bạn nào tiến bộ nhất ?
GV kết luận.
? Bảng thống kê có tác dụng gì ?
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng,lớp làm vở
- 3- 5 HS đọc bảng thống kê
+ HS biết cảm thông, giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam bằng những việc làm phù hợp.
- 2- 4 HS tự nhận xét
- 1 HS đọc yêu câu
- HS thảo luận nhóm 4
- 2 nhóm báo cáo
+ Dựa vào bảng thống kê và tự đưa ra nhận xét.
+ HS tự phát biểu cá nhân
+ Giúp ta biết tình hình và nhận xét được vấn đề ta thống kê
IV. Củng cố: Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học, khen những học sinh học tốt.
V.Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà học bài. 
Tiết4 Mĩ thuật
 (GV dạy chuyên)
Tiết 5 Khoa học
§9:Thực hành : “Nói không đối với các chất gây nghiện”.
I.Mục tiêu:
- Thu thập và trình bày thông tin về tác hại của các chất gây nghiện: Rượu, bia 
- Có kĩ năng từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện.
- Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói: Không với các chất gây nghiện.
II.Chuẩn bị : SGK
III.Các hoạt động dạy -học :
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên trả lời câu hỏi cuối bài Vệ sinh ở tuổi dậy thì?
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1
Trình bày các thông tin sưu tầm MT: Lập được bảng tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
.Hoạt động 2
Tác hại của các chất gây nghiện
MT: Củng cố những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rượu, bia 
- Gọi HS đọc thông tin trong SGK
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4
- Gọi nhóm 1,3,4 dán phiếu .
GV kết luận.
- GV hướng dẫn gợi ý 
- Chia lớp thành 6 nhóm
- Giúp đỡ nhóm yếu.
- Gọi HS trình bày
GV tổng kết cuộc thi: Tuyên dương
- GV đặt câu hỏi rút ra ghi nhớ
- 5- 7 HS 
- Thực hiện
- 3 HS
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm
Nhóm 1- 2: Tác hại thuốc lá
Nhóm 3- 4 :Tác hại rượu,bia
Nhóm 5- 6: Tác hại ma tuý
- Nhóm khác nhận xét
- Mỗi tổ cứ 1 bạn đại diện làm ban giảm khảo.
- Lần lượt từng thành viên trong tổ lên bốc thăm.
- 3- 5 HS nhắc lại
IV. Củng cố: 
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học, khen những học sinh học tốt.
V. Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà học bài. Chuẩn bị: “Vệ sinh tuổi dậy thì”
Thứ năm ngày 18 tháng 09 năm 2014
Tiết 1 Toán
§24 : Đề- ca- mét- vuông ; Héc- tô- mét- vuông.
I.Mục tiêu:
 1.Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ đơn vị đo diện tích đề- ca- mét vuông, héc- tô- mét vuông
2.Đọc, viết đúng các số đo diện tích có đơn vị là đề- ca- mét- vuông, héc- tô- mét- vuông.
3.Biết chuyển đổi được các đơn vị đo đơn giản.
II.Hoạt động sư phạm:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài: 12 kg = .g; 35 yến=.. tấn?
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1
Nhằm đạt MT 1
HĐLC:Quan sát 
HTTC:Cả lớp
Hoạt động 2
Nhằm đạt MT 2
HĐLC:Thực hành
HTTC:Cá nhân
Hoạt động 3
Nhằm đạt MT 3
HĐLC:thực hành
HTTC:cá nhân
1. Hình thành biểu tượng đề- ca- mét- vuông.
- GV treo hình lên bảng.
? Hình vuông có cạnh dài 1dam ,
Em hãy tính S của hình vuông ?
GV giới thiệu:1dam x 1dam =1dam2
1dam2 là S của hình vuông có cạnh dài 1dam.
Đề- ca- mét- vuông viết tắt là:dam2
2. Mối quan hệ giữa dam2 và m2
? 1dam bằng bao nhiêu mét ?
- Yêu cầu HS đếm các hình nhỏ
? Đề- ca- mét- vuông gấp bao nhiêu lần m2.
( Cách hướng dẫn tương tự HĐ1 )
Bài 1:
- GV viết các số lên bảng.
- Gọi HS lên bảng đọc các số đo 
- Nhận xét- tuyên dương
Bài 2:
- GV viết sẵn đề bài vào bảng phụ.
- GV hướng dẫn- Yêu cầu HS làm bảng con
- Giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét – Tuyên dương
Bài 3) câu a- cột 1, câu b
- Gọi HS đọc đề bài
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS cách đổi
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Nhận xét- Chữa bài - Tuyên dương
- Quan sát
1dam x 1dam =1dam2
- Lắng nghe, theo dõi
- 4- 6 HS đọc
- 1dam = 10m
- 100 hình 
- 1x100 =100m2
Vậy :1dam2 =100m2
Gấp 100 lần m2
- 3- 5 HS đọc
- 4-6 HS đọc
- HS quan sát
- HS làm bảng con
- Đơng, Thị
- 2 HS đọc đề bài
- HS thực hiện
IV. Hoạt động nối tiếp
1.Củng cố: HS đọc lại đơn vị đo diện tích dam2 và hm2.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.
2. Dặn dò: về nhà tiếp tục làm lại bài tập trong SGK. Chuẩn bị bài sau.
V.Chuẩn bị: Bảng con 
Tiết 2: Luyện từ và câu 
 §10: Từ đồng âm
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh hiểu thế nào là từ đồng âm. 
- Nhận diện được từ đồng âm trong giao tiếp Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm,đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm.
 - Cẩn thận khi dùng từ để tránh nhầm nghĩa. 
II. Chuẩn bị: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc đoạn văn tiết trước
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Thế nào là từ đồng âm?
- Cho HS đọc SGK để nêu nhận xét
- GV chốt lại :
+Câu (cá) : bắt cá, tôm ,bằng móc sắt nhỏ
+Câu (văn) : đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn
Ghi nhớ
- Phần ghi nhớ
- HS đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 2:
Nhận biết từ đồng âm
 Bài 1:
 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS cách làm
- 2 học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài,s ửa bài, lớp nhận xét bài 1
Ÿ Giáo viên chốt lại và tuyên dương
 Bài 2: 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
-GV hướng dẫn HS cách làm và yêu cầu HS làm vào vở
Giáo viên chốt lại:
- Học sinh làm bài, sửa bài
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đoán hình nền để nêu lên từ đồng âm 
- Tranh 1: Học sinh nhìn tranh để đặt câu có từ đồng âm
Xe chở đường chạy trên đường.
- Tranh 2: Nhìn tranh để điền từ đồng âm
Con mực; lọ mực ...
IV. Củng cố : Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học, khen những học sinh học tốt.
V. Dặn dò : Dặn dò HS về nhà học bài. Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghị-Hợp tác” 
Tiết 3 Chính tả ( nghe – viết)
§5 : Một chuyên gia máy xúc.
I.Mục tiêu:
- Nghe,viết đoạn :Qua khung thân mật . Trình bày đúng đoạn văn.
- Tìm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ua và tìm được các tiếng có nguyên âm uô/ua để hoàn thành các câu thành ngữ.
- Giáo dục HS trình bày vở sạch,chữ đẹp.
II.Chuẩn bị: Vở, SGK
III.Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng viết từ khó phục kích, tra tấn, khuất phục
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1
Viết chính tả
Hoạt động 2
Luyện tập
- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết
? Dáng vẻ của người ngoại quốc có gì đặc biệt ?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó.
- Gọi HS lên bảng viết các từ khó
- Hướng dẫn HS tư thế ngồi viết
- Đọc cho HS viết bài theo quy định
- Đọc lại toàn bài
- Thu vở chấm bài
- Nhận xét
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét –Tuyên dương
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD yêu cầu học sinh thảo luận
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, kết luận.
- 2 HS đọc
+ Anh cao lớn mái tóc vàng óng ửng lên như
- 3 HS nêu từ khó
- 3HS, lớp viết vào giấy nháp
- Theo dõi
- Cả lớp viết bài
- Soát lỗi.
- 7- 10 bài
- 2HS
- 1 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở
- Nhận xét ,bổ sung
- 1 HS
- Thảo luận cặp
- 2- 4 HS trả lời
IV. Củng cố : Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học, khen những học sinh học tốt.
V. Dặn dò : - Dặn dò HS về nhà học bài. 
Tiết 4 Lịch sử 
§5 : Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
I.Mục tiêu :
- Biết Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Phong trào Đông du là 1 phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp
- Giáo dục HS lòng kính trọng và khâm phục cụ Phan Bội Châu.
II.Chuẩn bị : Bản đồ thế giới.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ. -1-2 HS : Nêu đặc điểm của XH VN cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
-Nhận xét, ghi điểm 
2.Bài mới. a. Giới thiệu bài –Ghi đề 
 b. Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:
Tiểu sử Phan Bội Châu.
HĐ2 :
Sơ lược về phong trào Đông Du.
- Gọi HS đọc thông tin trong SGK
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4 HS.
- GV nhận xét – Kết luận
- Yêu cầu HS đọc SGK.
? Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian nào?Ai là người lãnh đạo?Mục đích là gì?
?Nhân dân trong nước đặc biệt là các thanh niên yêu nước đã hướng ứng như thế nào ?
?Kết quả và ý nghĩa của phong trào Đông Du là gì ?
- Yêu cầu HS trình bày
- GV nhận xét kết quả và hỏi:
? Tại sao khó khăn thiếu thốn mà nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập ?
? Tại sao chính phủ Nhật trục xuất PBC và những người du học?
-GV rút ra ghi nhớ SGK
- 2 HS
- Trình bày thông tin trong nhóm ( 5 phút)
- Thảo luận ghi vào phiếu
- Đại diện 1 nhóm trình bày,nhóm khác nhận xét.
- Lớp đọc và lần lượt trả lời: 
+Năm 1905,do Phan Bôi Châu lãnh đạo.Mục đích của phong trào này là
+Càng ngày càng vận động được nhiều người sang Nhật học.Để có 
- 3 HS lần lượt trình bày:
+ Vì họ có lòng yêu nước nên quyết tâm học tập để về cứu nước.
+Vì thực dân Pháp câu kết với Nhật chống phá phong trào Đông Du.
- 2- 4 HS nhắc lại.
IV. Củng cố: (?)Kết quả và ý nghĩa của phong trào Đông Du là gì ?
-Học sinh nêu nhận xét so sánh. 
-Nhận xét tiết học.
V.Dặn dò: Dặn dò HS về nhà chuẩn bị tiết sau.
Tiết 5 Kể chuyện 
§5 : Kể chuyện đã nghe, đã học
I.Mục tiêu:
- Kể lại tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã được nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình và chống chiến tranh.
- Hiểu ý nghĩa của chuyện bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể và ý nghĩa câu chuyện 
- Giáo dục HS thói quen ham đọc sách.
II. Chuẩn bị: Các hình ảnh minh họa trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ. 1-2 HS Kể lại chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai . 
.Nhận xét, ghi điểm 
2.Bài mới. a. Giới thiệu bài –Ghi đề 
 b. Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
- Gọi HS đọc đề bài
- GV dùng phấn gạch chân các từ
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình kể
GV nêu:Khuyến khích các em đọc sách, truyện 
- 2 HS đọc đề bài
- 5- 7 HS giới thiệu
Hoạt động 2: Kể chuyện trong nhóm
- Gọi HS đọc gợi ý 3
- GV ghi tiêu chí lên bảng
- Yêu cầu kể chuyện theo nhóm 4
- GV giúp đỡ nhóm yếu
- 3 HS đọc gợi ý
- HS quan sát và đọc tiêu chí
- Trong nhóm lần lượt kể cho nhau nghe
Hoạt động 3: Thi kể chuyện
- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp
- Nhận xét – Tuyên dương
- Giáo dục HS
- 4- 6 HS kể
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
IV. Củng cố: Gọi nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét tiết học.
V.Dặn dò: Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
 Thứ sáu ngày 19 tháng 09 năm 2014
Tiết 1 Tập làm văn
§10 : Trả bài văn tả cảnh.
I.Mục tiêu :
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài tả cảnh(về ý,bố cục,dùng từ,đ

File đính kèm:

  • docGIAO AN5AT5.doc