Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 32 - Tiết 63 : Trả bài văn tả con vật

Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả người, HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý.

- Rèn kĩ năng vận dụng các kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc.

- Giáo dục HS yêu quý những người được tả.

 

doc12 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 32 - Tiết 63 : Trả bài văn tả con vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 32 Tiết 63 : TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
	Ngày soạn: / / 2011
	Ngày dạy: / / 2011
Đối tượng học sinh khá giỏi ( I )
Đối tượng học sinh trung bình ( II )
 I MỤC TIÊU
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn thuộc thể loại tả (tả con vật) nắm vững bố cục của bài văn, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết.
- Nhận thức được ưu điểm của bạn và của mình khi được thầy cô chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi, tự viết lại đoạn văn (bài văn) cho hay hơn.
- Giáo dục HS lòng say mê văn học và biết cảm thụ những cái hay của văn học.
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn thuộc thể loại tả (tả con vật) nắm vững bố cục của bài văn, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết.
- Nhận thức được ưu điểm của bạn và của mình khi được thầy cô chỉ rõ, biết tự sửa lỗi, tự viết lại đoạn văn (bài văn) cho hay hơn.
- Giúp HS phát hiện cái hay của bài mình hoặc bài bạn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TL
Mục tiêu, hoạt động
 Làm việc chung
 Hát
 Ơn tập về tả cảnh.
- GV gọi 2, 3 HS đọc lại dàn ý tả cảnh một trong những đề bài đã cho.
1’
Khởi động
3’
KTBC
12’
14’
v HĐ1: Nhận xét kết quả.
v HĐ2: Hướng dẫn sửa lỗi, viết lại đoạn văn hay hơn.
Cách tiến hành:
-HS đọc lại gợi ý tả con vật.( mở bài, thân bài, kết bài)
- Nhận xét chung về kết quả bài viết của HS.
Nêu VD cụ thể các lỗi trong bài làm
lỗi chưa nắm vững đề bài, bố cục, câu liên kết, chính tả )
- Chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu HS tự sửa trên nháp.
- HD HS học tập những đoạn văn, bài văn hay của một số bạn trong lớp.
- Yêu cầu HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết mới (có so sánh đoạn cũ).
- Chấm bài sửa của một số em.
Nghe đọc lại các gợi ý đã cho.
-Nghe GV nhận xét chung.
Nêu VD cụ thể các lỗi trong bài làm
-lỗi chưa nắm vững đề bài, bố cục, câu liên kết, chính tả )
- Gọi một số HS lên bảng sửa.
- GV sửa lại cho đúng (nếu sai).
- HD tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình.
- HS tự chọn để viết lại đoạn văn.
- Nghe một số HS tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết mới (có so sánh đoạn cũ).
-Giúp HS sửa chữa, rút kinh nghiệm.
	4. Củng cố (4’)
	- GV đọc một đoạn hay cả bài văn tiêu biểu.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’)
- Nhận xét, biểu dương những HS làm bài tốt, những em chữa bài tốt. Chuẩn bị cho tiết : “Tả cảnh”
- Nhận xét tiết học. 
	RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 32 
Tiết 64 : TẢ CẢNH ( Kiểm tra viết)
	Ngày soạn: / / 2011
	Ngày dạy: / / 2011
Đối tượng học sinh khá giỏi ( I )
Đối tượng học sinh trung bình ( II )
 I MỤC TIÊU
- Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả cảnh, HS viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý.
- Rèn kĩ năng vận dụng các kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc.
- Giáo dục HS yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
- Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả cảnh, HS viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý.
- Rèn kĩ năng vận dụng , diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc.
- Giáo dục HS yêu quý cảnh vật xung quanh .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV: Đề bài ghi sẵn trong bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TL
Mục tiêu, hoạt động
 Làm việc chung
Hát
Xem phần chuẩn bị Viết bài văn tả cảnh.
1’
Khởi động
3’
KTBC
* Hoạt động1.
· Mục tiêu:
Cách tiến hành:
- Gắn bảng phụ và yêu cầu HS đọc đề bài.(Không chọn đề đã tả buổi sáng)
- 1 HS đọc đề bài.
Đề bài:
1/ Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em.
2/ Tả một đêm trăng đẹp.
3/ Tả trường em trước buổi học.
4/ Tả một khu vui chơi, giải trí mà em thích.
- Nhiều HS nói đề văn chọn tả.
- 1 HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
HS cả lớp dựa vào gợi ý, lập dàn ý bài viết.
- HS làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết.
- Gắn bảng phụ và yêu cầu HS đọc đề bài.(Cùng một đề)
-GV gợi ý giúp HS xác định đề bài chọn tả.
-Đọc lại bố cục văn tả cảnh (nêu thứ tự miêu tả)
-Lập dàn ý, Dựa vào dàn ý lập dàn bài đã chọn và viết thành bài văn cụ thể.
-GV theo dõi, giúp đỡ nếu HS có khó khăn.
 3. Củng cố (3’): - Thu bài làm của HS.
 - GD HS yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’): - Dặn HS về chuẩn bị cho tiết tiếp theo.
 - Nhận xét tiết học.
	RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 33 
Tiết 65 : ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
Ngày soạn: / / 2011
Ngày dạy: / / 2011
Đối tượng học sinh khá giỏi ( I )
Đối tượng học sinh trung bình ( II )
 I MỤC TIÊU
- Trên cơ sở những hiểu biết đã có về thể loại văn tả người, HS biết lập một dàn ý sáng rõ, đủ các phần, đủ ý cho bài văn tả người – một dàn ý với những ý của riêng mình.
- Biết trình bày miệng rõ ràng, rành mạch, với từ ngữ thích hợp, cử chỉ, giọng nói tự nhiên, tự tin bài văn tả người mà em vừa lập dàn ý.
- Giáo dục HS yêu thích những người được tả.
- Trên cơ sở những hiểu biết đã có về thể loại văn tả người, HS biết lập một dàn ý sáng rõ, đủ các phần, đủ ý cho bài văn tả người – một dàn ý với những ý của riêng mình.
- Biết trình bày miệng rõ ràng, rành mạch, với từ ngữ thích hợp, cử chỉ, giọng nói tự nhiên, tự tin bài văn tả người mà em vừa lập dàn ý.
- Giáo dục HS yêu thích những người được tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV: Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TL
Mục tiêu, hoạt động HS biết lập một dàn ý sáng rõ, đủ các phần, đủ ý cho bài văn tả người – một dàn ý với những ý của riêng mình.
 Làm việc chung
 Hát
Ôn tập về tả người.
Kiểm tra 1 HS trình bày dàn ý một bài văn tả người em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1 .
1’
Khởi động
3’
KTBC
* Hoạt động1.
· Mục tiêu:
Cách tiến hành:
- Hỏi YC của bài tập.
- Gọi HS đọc gợi ý.
- YC nói tên đề bài sẽ chọn.
- Lưu ý HS: Về đề tài: Hãy chọn tả 1 trong 3 đđề đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là người mà em muốn tả vì đã thấy, đã ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc. Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được người định tả.
- Nhận xét và kết luận.
 vHoạt động 2: Trình bày miệng.
* Mục tiêu: Biết trình bày miệng rõ ràng, rành mạch, với từ ngữ thích hợp, cử chỉ, giọng nói tự nhiên, tự tin bài văn tả người mà em vừa lập dàn ý.
* Cách tiến hành: 
Bài 2: - Hỏi YC của bài tập.
- GV nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày 
- Nhận xét và kết luận.
Hoạt động nhóm.
(!) Lập dàn ý miêu tả một trong các đđề bài: a) Tả cơ giáo ( hoặc thầy giáo)
b) Tả một người ở địa phương em sinh sống.
c) Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
- 1 học sinh đọc to, rõ Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận.
- Nhiều HS nói tên đề bài mình chọn.
- Học sinh làm việc cá nhân.
Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở).
Những học sinh làm bài trên bảng nhóm gắn kết quả lên bảng lớp, trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- 3, 4 HS trình bày dàn ý của mình.
- Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp.
Hoạt động cá nhân.
(!) Trình bày miệng bài văn tả người mà em vừa lập dàn ý.
- Những HS có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình. Cả lớp nhận xét.
- Nhiều HS dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói.
	4. Củng cố (4’): - Gọi HS nêu lại cấu tạo cảu bài văn tả người.
* GD HS yêu thích những người được tả.
	IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’)
- YC HS về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp. Chuẩn bị cho tiết:Tả người (kiểm tra viết).
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 33 
Tiết 66 : TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết)
	Ngày soạn: / / 2011
	Ngày dạy: / / 2011
Đối tượng học sinh khá giỏi ( I )
Đối tượng học sinh trung bình ( II )
 I MỤC TIÊU
- Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả người, HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý.
- Rèn kĩ năng vận dụng các kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc.
- Giáo dục HS yêu quý những người được tả.
- Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả người, HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý.
- Rèn kĩ năng vận dụng , diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc.
- Giáo dục HS yêu quý những người được tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV: Đề bài ghi sẵn trong bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TL
Mục tiêu, hoạt động
 Làm việc chung
Hát
Xem phần chuẩn bị Viết bài văn tả người.
1’
Khởi động
3’
KTBC
30’
* Hoạt động1.
· Mục tiêu:
Cách tiến hành:
- Gắn bảng phụ và yêu cầu HS đọc đề bài.(Không chọn đề đã tả buổi sáng)
- 1 HS đọc đề bài.
Đề bài:
1/ Tả cơ giáo ( hoặc thầy giáo..)
2/ Tả một người ở địa phương em sinh sống..
3/ Tả một người mà em mới gặp lần đầu nhưng đã để lại
- Nhiều HS nói đề văn chọn tả.
- 1 HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
HS cả lớp dựa vào gợi ý, lập dàn ý bài viết.
- HS làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết.
- Gắn bảng phụ và yêu cầu HS đọc đề bài.(Cùng một đề)
-GV gợi ý giúp HS xác định đề bài chọn tả.
-Đọc lại bố cục văn tả người (nêu thứ tự miêu tả)
-Lập dàn ý, Dựa vào dàn ý lập dàn bài đã chọn và viết thành bài văn cụ thể.
-GV theo dõi, giúp đỡ nếu HS có khó khăn.
 3. Củng cố (3’): - Thu bài làm của HS.
 - GD HS yêu quý những người được tả.
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’): - Dặn HS về chuẩn bị cho tiết tiếp theo.
 - Nhận xét tiết học.
	RÚT KINH NGHIỆM
 TUẦN 34 Tiết 67 : TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
	 	 Ngày soạn: / / 2011
	Ngày dạy: / / 2011
Đối tượng học sinh khá giỏi ( I )
Đối tượng học sinh trung bình ( II )
 I MỤC TIÊU
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn thuộc thể loại tả (tả cảnh) nắm vững bố cục của bài văn, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết.
- Nhận thức được ưu điểm của bạn và của mình khi được thầy cô chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi, tự viết lại đoạn văn (bài văn) cho hay hơn.
- Giáo dục HS lòng say mê văn học và biết cảm thụ những cái hay của văn học.
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn thuộc thể loại tả (tả cảnh) nắm vững bố cục của bài văn, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết.
- Nhận thức được ưu điểm của bạn và của mình khi được thầy cô chỉ rõ, biết tự sửa lỗi, tự viết lại đoạn văn (bài văn) cho hay hơn.
- Giúp HS phát hiện cái hay của bài mình hoặc bài bạn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TL
Mục tiêu, hoạt động
 Làm việc chung
 Hát
 Tả người
- GV nhận xét bài làm của học sinh.
1’
Khởi động
3’
KTBC
12’
14’
v HĐ1: Nhận xét kết quả.
v HĐ2: Hướng dẫn sửa lỗi, viết lại đoạn văn hay hơn.
Cách tiến hành:
-HS đọc lại gợi ý tả cảnh.( mở bài, thân bài, kết bài)
- Nhận xét chung về kết quả bài viết của HS.
Nêu VD cụ thể các lỗi trong bài làm
lỗi chưa nắm vững đề bài, bố cục, câu liên kết, chính tả )
- Chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu HS tự sửa trên nháp.
- HD HS học tập những đoạn văn, bài văn hay của một số bạn trong lớp.
- Yêu cầu HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết mới (có so sánh đoạn cũ).
- Chấm bài sửa của một số em.
Nghe đọc lại các gợi ý đã cho.
-Nghe GV nhận xét chung.
Nêu VD cụ thể các lỗi trong bài làm
-lỗi chưa nắm vững đề bài, bố cục, câu liên kết, chính tả )
- Gọi một số HS lên bảng sửa.
- GV sửa lại cho đúng (nếu sai).
- HD tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình.
- HS tự chọn để viết lại đoạn văn.
- Nghe một số HS tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết mới (có so sánh đoạn cũ).
-Giúp HS sửa chữa, rút kinh nghiệm.
	4. Củng cố (4’)
	- GV đọc một đoạn hay cả bài văn tiêu biểu.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’)
- Nhận xét, biểu dương những HS làm bài tốt, những em chữa bài tốt. Chuẩn bị cho tiết : “Trả bài văn tả người”/T161.
- Nhận xét tiết học. 
	RÚT KINH NGHIỆM
 TUẦN 34 Tiết 68 : TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
	 	 Ngày soạn: / / 2011
	Ngày dạy: / / 2011
Đối tượng học sinh khá giỏi ( I )
Đối tượng học sinh trung bình ( II )
 I MỤC TIÊU
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn thuộc thể loại tả (tả người) nắm vững bố cục của bài văn, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết.
- Nhận thức được ưu điểm của bạn và của mình khi được thầy cô chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi, tự viết lại đoạn văn (bài văn) cho hay hơn.
- Giáo dục HS lòng say mê văn học và biết cảm thụ những cái hay của văn học.
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn thuộc thể loại tả (tả người) nắm vững bố cục của bài văn, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết.
- Nhận thức được ưu điểm của bạn và của mình khi được thầy cô chỉ rõ, biết tự sửa lỗi, tự viết lại đoạn văn (bài văn) cho hay hơn.
- Giúp HS phát hiện cái hay của bài mình hoặc bài bạn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TL
Mục tiêu, hoạt động
 Làm việc chung
 Hát
Trả bài văn tả con vật
- GV gọi HS đọc lại đoạn văn được sửa chữa.
1’
Khởi động
3’
KTBC
12’
14’
v HĐ1: Nhận xét kết quả.
v HĐ2: Hướng dẫn sửa lỗi, viết lại đoạn văn hay hơn.
Cách tiến hành:
-HS đọc lại gợi ý tả người.( mở bài, thân bài, kết bài)
- Nhận xét chung về kết quả bài viết của HS.
Nêu VD cụ thể các lỗi trong bài làm
Lỗi chưa nắm vững đề bài, bố cục, câu liên kết, chính tả )
- Chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu HS tự sửa trên nháp.
- HD HS học tập những đoạn văn, bài văn hay của một số bạn trong lớp.
- Yêu cầu HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết mới (có so sánh đoạn cũ).
- Chấm bài sửa của một số em.
Nghe đọc lại các gợi ý đã cho.
-Nghe GV nhận xét chung.
Nêu VD cụ thể các lỗi trong bài làm
-Lỗi chưa nắm vững đề bài, bố cục, câu liên kết, chính tả )
- Gọi một số HS lên bảng sửa.
- GV sửa lại cho đúng (nếu sai).
- HD tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình.
- HS tự chọn để viết lại đoạn văn.
- Nghe một số HS tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết mới (có so sánh đoạn cũ).
-Giúp HS sửa chữa, rút kinh nghiệm.
	4. Củng cố (4’)
	- GV đọc một đoạn hay cả bài văn tiêu biểu.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’)
- Nhận xét, biểu dương những HS làm bài tốt, những em chữa bài tốt. Chuẩn bị Kiểm tra cuối học kì 2.
- Nhận xét tiết học. 
	RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • doctap lam van tuan 32, 33, 34.doc