Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 32 - Tiết 2: Tập đọc: Út Vịnh

Mục tiêu:

- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm.

- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm.

II-Đồ dùng:

Bảng phụ.

III-Hoạt động dạy học:

1.HĐ 1: Bài cũ

- Ba HS lần lượt đọc đoạn văn nói về các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường và nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy dược dùng trong đoạn văn.

 

doc39 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 32 - Tiết 2: Tập đọc: Út Vịnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
16,6 giờ 7,6giờ 
Bài 2: Tớnh: 
+
a/ 8 phỳt 52 giõy
 ´ 2
 16 phỳt 108 giõy 
 = 17 phỳt 48 giõy
38 phỳt 18 giõy 6
 2 phỳt = 120 giõy 6 phỳt 23 giõy
 138 giõy
 18
 0
b/ 4,2 giờ ´ 2 = 8,4 giờ 
 = 8 giờ 24 phỳt
 37,2 phỳt 3
 07 12,4 phỳt
 12
 0
Bài 3: 
Giải:
Người đú đi hết quóng đường mất
18 : 10 = 1,8 ( giờ )
 = 1 giờ 48 phỳt
Đỏp số : 1 giờ 48 phỳt
Bài 4 : Học sinh đọc đề.
-Làm tương tự bài 3.
Giải:
 ễtụ đi hết quóng đường mất
8giờ 56phỳt – (6giờ15phỳt +25phỳt)
= 2 giờ 16 phỳt = giờ
 Quóng đường từ Hà Nội đến Hải Phũng là:
45 ´ giờ = 102 (km)
Đỏp số: 102km
-HS nhắc lại
Tiết 3,4: GV chuyờn trỏch dạy 
Tiết 5: Rốn kĩ năng sống
Hoài bóo cuộc đời (T2)
I. Mục tiờu: Bài học giỳp cỏc em:
Cú hoài bóo và luụn hành động hướng tới hoài bóo của mỡnh.
II.Cỏc hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ 2: CÁCH XÂY DỰNG HOÀI BÃO
a) Xõy dựng trong tõm trớ:
- YC làm bài tập trong Vở thực hành, tr 84.
1.Em đang đi đến đõu và muốn cuộc đời mỡnh sẽ đi đến đõu ?
2.Em muốn trở thành người ntn ? Em tin chắc mỡnh sẽ trở thành ai ?
3.Trong vũng 10 đến 20 năm nữa cuộc sống của em sẽ ntn ?
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xột-bổ sung.
- YC làm theo hướng dẫn, tr. 84-85 và trả lời: Ba sự thay đổi đú là gỡ ?
- YC làm bài tập trong Vở thực hành, tr 85.
+ Hóy vẽ bức tranh thể hiện hoài bóo của em vào khung giấy.
- GV quan sỏt và hướng dẫn thờm HSY.
- Gọi HS nờu; thuyết trỡnh về ý tưởng của mỡnh trong tranh.
- Nhận xột chung, tuyờn dương.
** THỰC HÀNH: Ghi hoài bóo của mỡnh vào tờ giấy, đứng thẳng dậy và đưa tờ giấy ra trước mặt bằng hai tay. Giữ nguyờn tư thế đú trong 15 phỳt.
b) Hành động quyết liệt.
* ĐỌC TRUYỆN: Chọn đường
- Gọi 1 HS đọc to trước lớp
- YC làm bài tập trong Vở thực hành, tr 87.
1. Em điền từ cũn thiếu vào chỗ trống..........
2. Chọn từ thớch hợp để hoàn thành cõu sau...........
3. Sau khi xỏc định được hoài bóo, em cần hành động ntn để thực hiện hoài bóo ?
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xột-bổ sung.
- YC làm theo hướng dẫn:
1.Em lập kế hoạch để đạt được hoài bóo của mỡnh (trong 1, 3, 5, 10, 20 năm em sẽ đạt được những kết quả gỡ ? Bao nhiờu năm nữa em đạt được hoài bóo của mỡnh ?)
2.Em chia sẻ với bạn bố và người thõn để cựng nhắc nhở và khớch lệ nhau.
HĐ 3: LUYỆN TẬP
a) Em viết ra cụng việc em làm trong ngày trờn con đường thực hiện hoài bóo của mỡnh.......
b) Mục tiờu của ngày mai của em là gỡ để tiến gần hơn tới hoài bóo.....
* Củng cố dặn dũ:
- Nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau bài15: Xõy dựng nhón hiệu ở nhà (Tiết 1).
- Tự làm cỏ nhõn.
- Lần lượt nờu.
- Nhận xột.
- Lắng nghe.
- Tự làm cỏ nhõn và trả lời.
- HS tự vẽ.
- Lần lượt nờu.
- HS thực hiện theo yờu cầu.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Tự làm cỏ nhõn.
- Lần lượt nờu.
- Nhận xột.
- HS núi cho nhau nghe trong nhúm 2.
- HS thực hành theo yờu cầu.
- Tự làm cỏ nhõn.
Thứ Ba, ngày 29 tháng 04 năm 2014
(Dạy bài thứ Năm)
Tiết 1: Tập làm văn
Trả bài văn tả con vật
I. Mục đớch – yờu cầu: 
- Biết rỳt kinh nghiệm về cỏch viết bài văn tả con vậy (về bố cục, cỏch quan sỏt và chọn lọc chi tiết) ; nhận biết và sửa đựoc lỗi trong bài.
- Viết lại một đoạn văn cho đỳng hoặc hay hơn.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ. Phiếu học tập trong đú ghi những nội dung hướng dẫn học sinh tự đỏnh giỏ bài làm và tập viết đoạn văn hay.
III. Cỏc hoạt động dạy-học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi hs nờu cấu tạo của bài văn tả con vật, nờu nội dung từng phần ?
-Nhận xột, ghi điểm.
2.Bài mới. - Giỏo viờn nờu mục đớch yờu cầu của giờ học.
v Hoạt động 1: Gv nhận xột, đỏnh giỏ chung về kết quả bài viết của cả lớp.
Giỏo viờn chộp đề văn lờn bảng lớp (Hóy tả một con vật mà em yờu thớch).
GV hướng dẫn học sinh phõn tớch đề.
- Mời học sinh nờu kiểu bài, đối tượng được tả.
a) Gv nhận xột chung về bài viết của cả lớp.
b) Kết quả đạt được : Đọc điểm của HS
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài:
- GV trả bài cho từng học sinh.
- Mời học sinh nối tiếp đọc cỏc nhiệm vụ 2; 3; 4 của bài.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV treo bảng phụ ghi sẵn cỏc lỗi phổ biến, mời học sinh lần lượt chữa trờn bảng (phần bờn phải ).
+ Lỗi về chớnh tả:  
+ Lỗi về dựng từ:.
+ Lỗi về đặt cõu:.
- Giỏo viờn nhận xột, chốt lại, ghi nhanh lờn bảng.
b) Hướng dẫn học sinh sửa lỗi trong bài:
- YC học sinh đọc lời nhận xột của GV, viết vào VBT cỏc lỗi và tự sửa lỗi.
c) Hướng dẫn học sinh học tập những bài văn hay:
- GV đọc bài văn hay, cú cảm xỳc riờng, yờu cầu học sinh thảo luận tỡm cỏi hay ở mỗi đoạn văn, bài văn.
d)Hướng dẫn HS chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn:
- YC HS chọn 1 doạn văn để viết lại cho hay hơn.
- Mời 1; 2 H đọc đoạn văn vừa viết lại.
- GV nhận xột, khen ngợi.
3. Củng cố.
- Mời học sinh nờu dàn bài chung của bài văn tả con vật.
4.Dặn dũ.
-Yờu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết ở lớp, viết lại vào vở. Những học sinh viết bài chưa đạt yờu cầu vế nhà viết lại cả bài để lần sau làm tốt hơn.
- Chuẩn bị bài : Tả cảnh (kiểm tra viết)
- HS đọc đề.
-Kiểu bài tả con vật.
Đối tượng miờu tả (con vật với những đặc điểm tiờu biểu về hỡnh dỏng bờn ngoài, về hoạt động).
- 3 học sinh đọc.
- HS quan sỏt, chữa lỗi:
- HS chộp vào vở.
- Học sinh đổi vở cho nhau, giỳp nhau soỏt lỗi và sửa lỗi.
- 4, 5 Hs tự đỏnh giỏ bài viết của mỡnh trước lớp.
- HS lắng nghe, học tập.
- Mỗi HS tự xỏc định đoạn văn trong bài để viết lại cho tốt hơn.
- 1; 2 HS đọc đoạn văn vừa viết lại.
-Cả lớp nhận xột
- HS nờu.
Tiết 2: Toỏn
ễn tập về tớnh chu vi, diện tớch cỏc hỡnh
I. Mục tiờu: 
- Thuộc cụng thức tớnh chu vi, diện tớch cỏc hỡnh đó học và biết vận dụng vào giải toỏn.
- HS làm được cỏc bài tập 1, 3. HS khỏ, giỏi làm được cả BT2.
- Giỏo dục HS ý thức tớch cực trong học tập.
II. Đồ dựng dạy học
- Bảng phụ,
III. Cỏc hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yờu cầu HS thực hiện bảng con 1 HS lờn bảng: 19giờ 12phỳt : 3 = ?
- GV nhận xột sửa sai
B. Bài mới:
1Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
19giờ 12phỳt 3
 1giờ = 60phỳt 6giờ 24phỳt
 72 phỳt
 12
	0
a. ễn tập về tớnh chu vi và DT cỏc hỡnh:
- GV cho HS lần lượt nờu cỏc quy tắc và cụng thức tớnh diện tớch và chu vi cỏc hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật, hỡnh tam giỏc, hỡnh thang, hỡnh bỡnh hành, hỡnh thoi, hỡnh trũn.
- GV treo bảng phụ chốt lại .
- HS nờu
+ Hỡnh vuụng: Chu vi: P = a 4
 Diện tớch: S = a a 
+ Hỡnh chữ nhất: Chu vi: P = ( a + b) 2 
 Diện tớch: S = a b
+ Hỡnh tam giỏc: Diện tớch :S = 
+ Hỡnh thang:S = (a + b) h : 2
+ Hỡnh thoi: 
- HS ghi vào vở.
b. Luyện tập:
Bài tập 1:
- Mời 1 HS đọc yờu cầu.
- HD HS tỡm hiểu bài toỏn
-Cho HS làm bài vào nhỏp, sau đú đổi nhỏp chấm chộo.
-Cả lớp và GV nhận xột.
*Bài tập 2 (167): 
- Mời 1 HS đọc yờu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nhỏp, một HS khỏ làm vào bảng nhúm. HS treo bảng nhúm. Cả lớp và GV nhận xột.
Bài tập 3 (167): 
- Mời 1 HS nờu yờu cầu.
- Mời HS nờu cỏch làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lờn bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xột.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV củng cố nội dung bài
- GV nhận xột giờ học, nhắc HS về ụn cỏc kiến thức vừa ụn tập.
- HS tỡm hiểu bài toỏn.
- 1HS lờn làm trờn bảng .HS lớp làm bài vào nhỏp, sau đú đổi nhỏp chấm chộo.
Bài giải:
a. Chiều rộng khu vườn hỡnh chữ nhật là: 120 = 80(m)
Chu vi khu vườn hỡnh chữ nhật là:
 (120 + 80 ) 2 = 400(m)
b. Diện tớch khu vườn hỡnh chữ nhật là:
 120 80 = 9600(m2)
 9600m2 = 0,96 ha
 Đỏp số: a. 400m
 b. 9600m2 ; 0,96ha
 *Bài giải:
Đỏy lớn là: 5 1000 = 5000(cm) = 50m
Đỏy bộ là: 3 1000 = 3000(cm) = 30m 
Chiều cao là: 2 1000 = 2000(cm) = 20m
Diện tớch mảnh đất hỡnh thang là:
 (50 + 30 ) 20 : 2 = 800(m2)
 Đỏp số: 800m2.
Bài giải:
a Diện tớch hỡnh vuụng ABCD là:
 (4 4 : 2) 4 = 32(cm2)
b. Diện tớch hỡnh trũn là:
 4 4 3,14 = 50,24(cm2)
 Diện tớch phần tụ màu của hỡnh trũn là: 50,24 – 32 = 18,24(cm2)
 Đỏp số: a. 32cm2 
 b. 18,24cm2.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu: Dấu hai chấm
I-Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm.
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm.
II-Đồ dùng: 
Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
1.HĐ 1: Bài cũ
- Ba HS lần lượt đọc đoạn văn nói về các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường và nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy dược dùng trong đoạn văn.
- GV nhận xét, cho điểm.
2.HĐ 2: Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu và mục đích tiết học.
3.HĐ 3: HS làm bài tập.
- GV cho học sinh nêu yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài
- GV hướng dẫn thêm các học sinh yếu.
4.HĐ 4: Chữa bài.
Bài 1: 
- GV cho học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Dán lên bảng tờ phiếu ghi tác dụng của dấu hai chấm.
- HS làm bài, GV nhận xét và kết luận:
Câu văn
Tác dụng của dấu hai chấm
a.Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
b. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
- Đặt ở cuối câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho chp bộ phận đứng trước.
Bài 2:	
- Ba học sinh nối tiếp đọc bài tập 2.
- Học sinh xác định tác dụng của dấu hai chấm.
- HS làm bài, GV nhận xét.
- GV kết luận lời giải đúng:
Câu văn
Tác dụng của dấu hai chấm
a. Thằng giặc cuống cả hai chân:
Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết...
b.Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi...khi tha thiết cầu xin: “ Bay đi, diều ơi! Bay đi!”.
c.Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một phong cảnh thiên nhiên kì vĩ: phía tây...
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận trước.
Bài 3:
- HS trình bày kết quả bài làm.
- GV và cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
+ Tin nhắn của ông khách: Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. ( hiểu là nếu còn chỗ viết trên băng tang)
+ Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi trên dải băng tang.
Kính viếng bác X nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
5. HĐ 5: Củng cố, dặn dò
- Em hãy nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm?
- GV nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ kiến thức về dấu hai chấm để sử dụng cho đúng.
Tiết 4: Khoa học
Vai trũ của mụi trường tự nhiờn đối với đời sống con người
I. Mục đớch – yờu cầu: 
- Nờu vớ dụ : Mụi trường tự nhiền cú ảnh hưởng lớn đế đời sống con người.
- Tỏc động của con người đối với tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường.
- Giỏo dục học sinh ý thức bảo vệ mụi trường tự nhiờn.
II. Chuẩn bị:
- Hỡnh vẽ trong SGK trang 132.
- Phiếu bài tập.
III. Cỏc hoạt động dạy-học:
HĐ của GV 
HĐ của HS
1.KTbài cũ: 
Thế nào là tài nguyờn thiờn nhiờn.
Nờu tỏc dụng của một số tài nguyờn thiờn nhiờn.
đ Giỏo viờn nhận xột, ghi điểm.
2.Bài mới: - Giới thiệu bài mới: Vai trũ của mụi trường tự nhiờn đối với đời sống con người.
v	Hoạt động 1: Vai trũ của mụi trường tự nhiờn.
- YC hoạt động theo nhúm 4. Cỏc nhúm quan sỏt cỏc hỡnh trang 132 để hoàn thành cõu hỏi : Mụi trường tự nhiờn đó cung cấp những gỡ cho con người và nhận lại những gỡ từ con người theo bảng sau
đ Giỏo viờn kết luận:
Mụi trường tự nhiờn cung cấp cho con người.
+ Thức ăn, nước uống, khớ thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trớ, 
+ Cỏc nguyờn liệu và nhiờn liệu.
Mụi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khỏc của con người.
 v Hoạt động 2: Trũ chơi “Nhúm nào nhanh hơn”.
Giỏo viờn yờu cầu cỏc nhúm thi đua liệt kờ vào giấy những thứ mụi trường cung cấp hoặc nhận từ cỏc hoạt động sống và sản xuất của con người.
Giỏo viờn yờu cầu cả lớp cựng thảo luận cõu hỏi cuối bài ở trang 123 SGK.
Điều gỡ sẽ xảy ra nếu con người khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn một cỏch bừa bói và thải ra mụi trường nhiều chất độc hại?
3. Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.
Giỏo dục hs biết sử dụng tiết kiệm và bảo vệ mụi trường tự nhiờn.
4.Dặn dũ: 
Nhắc học sinh tiết kiệm tài nguyờn thiờn nhiờn, xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau Tỏc động của con người đến mụi trường rừng
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
-Nhúm trưởng điều khiển cỏc bạn cựng quan sỏt cỏc hỡnh trang 132 SGK để phỏt hiện.
Học sinh trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS thi đua theo nhúm.
- Tài nguyờn bị cạn kiệt, mụi trường bị ụ nhiễm.
- HS đọc mục bạn cần biết.
(Bài thứ Sỏu GV tự bự)
Buổi sáng:
Tiết 1: Tập làm văn
	Tả cảnh	
(Kiểm tra viết)
I-Mục tiêu:
- Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng.
II-Đồ dùng:
- Dàn ý cho mỗi đề văn.
III-Hoạt động dạy học:
1.HĐ 1: Bài cũ
- Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh?
2.HĐ 2: Hướng dẫn hS trước khi làm bài.
- HS đọc đề bài trong SGK.
- HS xem lại dàn ý đã lập.
3.HĐ 3: HS làm bài.
- GV theo dõi các em khi làm bài
-Thu bài.
4.HĐ 4: Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà ôn tập về văn tả người.
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I-Mục tiêu: 
- Biết tính chu vi diện tích các hình đã học.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
- HS làm các BT 1, 2 , 4 . HS khá, giỏi làm hết.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: HS làm bài tập.
HĐ 2 : Chữa bài.
Bài 1:
- HS đọc đề bài, chữa bài .
- HS khác nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- HS đọc và tóm tắt đề bài.
- Bài toán yêu cầu gì?
- Muốn tính diện tích ta cần biết gì?
- Cạnh hình vuông có đặc điểm gì?
- Hãy nêu cách tính số đo một cạnh?
Bài 3:
- HS đọc và tóm tắt đề bài.
- Bài toán yêu cầu tính gì?
- Muốn tính được số thóc trên thửa ruộng cần biết những yếu tố nào?
Bài 4:
- Hãy viết công thức tính diện tích hình thang?
- Từ công thức trên muốn tính độ dài đáy thì ta làm thế nào?
III- Củng cố, dặn dò: 
Ôn công thức tính diện tích các hình đã học.
Tiết 3 Lịch sử
Tìm hiểu lịch sử hà tĩnh
I. Mục tiêu:
Giúp HS hiểu: 
- Truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của nhân dân Hà Tĩnh.
- Đảng bộ Hà Tĩnh đã lãnh đạo nhân dân khôi phục và phát triển kinh tế, đưa đời sống của nhân dân ngày càng ấm no, hạnh phúc. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh, ảnh tư liệu về phong trào Xô- viết Nghệ - Tĩnh.
III. Hoạt động dạy học:
1. HĐ 1: Kiểm tra
? Tại sao nói: Ngày 30-4-1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta? 
2.HĐ 2: Giới thiệu bài
- Trong bài học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về lịch sử của tỉnh Hà Tĩnh.
3.HĐ 3: Truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của nhân dân Hà Tĩnh.
- Nhân dân Hà Tĩnh đã cùng với nhân dân cả nước trải qua hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm...
- Những người con của quê hương đã góp phần làm rạng danh non sôngGợi ý HS kể tên một số danh nhân: Trần Phú, Lý Tự Trọng, Phan Đình Phùng, Lê Hữu Trác, 10 cô gái ở ngã ba Đồng Lộc
- Những anh hùng, những liệt sĩ đã hi sinh để bảo vệ Tổ quốc 
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Hà Tĩnh bắt tay vào khôi phục và phát triển kinh tế. 
- Hướng dẫn HS nêu một số thành tựu về kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, khai thác khoáng sản, lâm- ngư- nghiệp, nuôi trồng thuỷ sảncủa tỉnh nhà.
4. HĐ 4: Củng cố, dặn dò
- Để phát huy truyền thống đó chúng ta cần phải làm gì? 
- GV nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau. 
Tiết 4 Khoa học
Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.
I-Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ: môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người.
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
- Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên?
- Nêu ích lợi của tài nguyên động vật và thực vật?
B-Bài mới:
HĐ 1: ảnh hưởng của môi trường tự nhiên đến đời sống của con người và con người tác động đến môi trường.
- HS thảo luận nhóm 4, đọc SGK trả lời câu hỏi theo từng hình minh họa.
- Nêu nội dung hình vẽ.
- Trong hình vẽ moi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người nhữmg gì?
- Môi trường đã nhận những hoạt động gì của con người?
HĐ 2: Vai trò của môi trường đối với đời sống con người.
- GV tổ chcs cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- HS thảo luận viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận được từ co người.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải vào môi trường nhiều chất độc hại?
HĐ 3: Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà sưu tầm tranh ảnh, bài báo nói về nạn phá rừng và hậu quả của việc phá rừng.
Chiều: 
Tiết 1: Luyện Tiếng Việt
Thực hành tuần 32
I. Mục tiêu:
- Đọc tốt bài Chuyện nhỏ tên hè phố, trả lời lưu loát các câu hỏi trong sách thực hành 
- Viết bài văn miêu tả cảnh vật mà em thích.
II. Hoạt động dạy và học:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích và yêu cầu tiết học.
2.HĐ 2: HS luyện đọc:
- Luyện đọc từ khó: GV cho học sinh tìm các tư khó trong bài: phẳng phiu, nhẵn nhụi, dõng dạc, xoảng
- Yêu cầu 1 HS giỏi đọc lại toàn bài, GV nhận xét cụ thể để cho HS biết để sửa chữa trong quá trình đọc nhóm.
- Tổ chức cho HS đọc trong nhóm (nhóm 4).
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm cho các HS trong quá trình học đặc biệt quan tâm đến HS yếu.
3.HĐ 3. Tổ chức cho HS thi đọc.
- Yêu cầu HS cử đại diện thi đọc với các nhóm khác trong lớp .
- GV yêu cầu phải đọc theo nhóm có cùng trình độ với mình nên các nhóm phải cử đại diện cho hợp lí.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc bài hay nhất.
- Cần nhận xét động viên những HS còn yếu.
- GV nhận xét chung và yêu cầu một số HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Vì sao người coi xe đóng cái cọc sắt xuống vỉa hè?
+ Hậu quả của việc đóng cọc là gì?
+ Thấy anh coi xe đóng cọc làm hỏng vỉa hè, cậu bé nói gì?
+ Khi anh coi xe vẫn nện búa, phớt lờ cậu bé, cậu đã làm gì?
+ Khi bi dọa và khi một bà coi xe nói họ được phép đống cọc trên hè phố, thái độ của cậu bé thế nào?
+ Ai lên tiếng ủng hộ câu bé ngăn chặn hành vi của người coi xe?
+ Nhờ hành động của cậu bé, câu chuyện kết thúc như thế nào?
* Chọn viết theo một trong hai đề sau:
+ Viết suy nghĩ của em về hành động của cậu bé trong câu chuyện "Chuyện nhỏ trên hè phố"
+ Quan sát các tấm ảnh,kết hợp với hiểu biết của em, hãy viết về cảnh một buổi sáng làng quê.
4. HĐ 4: Củng cố, dặn dò
Tiết 2: Luyện Toán
Thực hành tuần 32
I-Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng tính tỉ số phần trăm, bài toán thời gian.
- Giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan.
II-Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học:
1. HĐ1: HS làm bài tập.
Bài 1: Tính:
4,6% + 7,5% = ; 72,5% - 27,2% = ; 4,5% x 8 = 
8 giờ 15 phút + 2 giờ 27 phút = ; 6 giờ 18 phút - 2 giờ 30 phút = 
4 giờ 12 phút x 3 =
Bài 2: Số dân ở một bản có 1200 người, trong đó số nữ chiếm 51%. Hỏi số nam ở bản đó có bao nhiêu người?
Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 25 m, chiều rộng ngắn hơn chiều dài 9 m. Tính chu vi, diện tích mảnh đất đó.
Bài 4: Một miếng bìa hình vuông có chu vi 40 cm. Bạn Núi đã tô màu miếng bìa đó. Hỏi bạn Núi đã tô màu bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
Bài 5: Một mảnh đất hình thang có đáy lớn 30m, đáy bé 20m, chiều cao 10m. Một mảnh đất hình tam giác có đáy 40m và có diện tích bằng diện tích mảnh đất hình thang trên. Tính chiều cao mảnh đất hình tam giác?
2.HĐ 2: HS chữa bài.
- GV gọi một số em lên bảng làm bài tập.
- HS cả lớp làm vào sách thực hành, nhận xét bài làm của bạn
III-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Ôn cách đổi các đơn vị đo diện tích đã học.
Tiết 3: Tự học
Luyện tập Toỏn
I.Mục tiêu:
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số
- Giải toán có lời văn.
II- Hoạt động dạyhọc:
1.HĐ 1: HS làm các bài tập.
Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của các số đo sau:
37,72 kg và 16,4 kg; 4,2 tạ và 525kg
65km và 32,5 km; 25 m và 3,75 dam
Bài 2: Tính:
25 % + 45,6 % - 37,5 %; 56,75 % - 27,4 % + 15,8%
24,15 % x 2 – 35 %; 75,7 % - 43,5 % : 3
Bài 3: Trên đường đi từ A đến B , lúc 7 giờ một xe tải chở hàng đi từ A với vận tốc 35 km/ giờ. Đến 9 giờ một xe con đi từ A đuổi theo xe tải với vận tốc 65 km/ giờ. Hỏi xe con đuổi kịp xe tải vào lúc nào?
Bài 4: Đội thể thao của trường có 36 nữ và 44 nam. Hỏi số bạn nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số bạn cả đội thể thao
2.HĐ 2: HS chữa bài.
3.HĐ 3: Củng cố, dặn dò
- Ôn cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Cộng, trừ tỉ số phần trăm.
Tiết 4: Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
Chủ đề 7: Kĩ 

File đính kèm:

  • docTuan 32 xs.doc