Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 30 - Tiết 2 : Tập đọc ( tiết 59 ) - Thuần phục sư tử

.HS giải thích theo ý kiến của mình .

b.Những phẩm chất ở bạn nam : Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng với mọi hoàn cảnh.

Những phẩm chất ở bạn nữ: Diụ dàng khoan dung, cần mẫn, biết quan tâm đến mọi người.

c. HS nối tiếp nhau giải thích

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 3008 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 30 - Tiết 2 : Tập đọc ( tiết 59 ) - Thuần phục sư tử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng vũ trang .
+ Huân chương sao vàng .
+ Huân chương độc lập hạng ba.
+ Huân chương Lao động hạng nhất.
- HS đọc yêu cầu bài và làm bài. 
- HS cả lớp làm bài và trình bày kết quả trước lớp.
- HS nhận xét bài làm của bạn 
a. Huân chương cao quí nhất của nhà nước ta là huân chương Sao Vàng.
b. Huân chương Quân Công là huân chương dành cho tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong chiến đấu và xây dựng quân đội.
c. Huân chương lao động là huân chương dành cho những tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất.
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ______________________________________
TIẾT 4 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
( TIẾT 59 ) Mở rộng vốn từ : Nam và Nữ
I. Mục đích, yêu cầu
 - HS biết một số tác phẩm quan trọng nhất của nam và nữ; Biết và hiểu được nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ.
 - HS Yếu làm được bài tập 1
 - HS khỏ - giỏi làm được BT 2,3 
 - HS luôn có thái độ đúng đắn về quyền bình đẳng giữa nam và nữ. Không coi thường Phụ nữ.
II. Chuẩn bị
 - GV : ND bài
 - HS : SGK,VBT
 III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu tiết học.
b. HD học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập .
- Gọi HS phát biểu ý kiến .
- Gọi HS giải thích vì sao em lại đồng ý như vậy?
- GV có thể giúp đỡ HS giải thích thêm về các từ vừa nêu.
- Gv nhận xét.
* Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập,
- GV cho HS làm bài tập theo cặp .
- Gọi HS đọc kết quả bài làm .
- GV nhận xét , kết luận đúng.
* Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm .
- GV gợi ý HS cách làm bài.
+ Nêu ý nghĩa của câu thành ngữ , tục ngữ 
+ Em tán thành câu a hay b?
+ Giải thích vì sao?
- GV gọi HS phát biểu.
- GV kết luận :
+ Câu a: thể hiện một quan niệm đúng đắn, không coi thường con gái, xem con nào cũng quý, miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ.
+ Câu b: Thể hiện quan niệm lạc hậu, sai lầm, trọng con trai, kinh miệt con gái.
- Yêu cầu HS đọc thuộc câu thành ngữ, tục ngữ.
- GV gọi HS đọc thuộc lòng.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
 5 Dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Hát .
- HS hát .
- 2HS đọc.
- HS phát biểu ý kiến .
a.HS giải thích theo ý kiến của mình .
b.Những phẩm chất ở bạn nam : Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng với mọi hoàn cảnh.
Những phẩm chất ở bạn nữ: Diụ dàng khoan dung, cần mẫn, biết quan tâm đến mọi người.
c. HS nối tiếp nhau giải thích.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và đọc lại truyện một vụ đắm tầu và trả lời câu hỏi .
+ Những phẩm chất chung của Ma-ri -ô và Giu-li-ét-ta. Cả hai đều giầu tình cảm, biết quan tâm đến người khác.
+ Ma-ri-ô nhường bạn xuống thuyền cứu nạn để bạn được sống .
+ Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô ân cần băng bó vết thương cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khóc thương bạn trong giờ phút vĩnh biệt.
+ Mỗi nhân vật còn có phẩm chất tiêu biểu cho nữ tính và nam tính .
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc trong nhóm.
- 4 HS nối tiếp nhau giải thích từng câu thành ngữ tục ngữ, nghĩa của các câu.
+ Câu a: Con trai hay con gái đều quý, miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ.
+ Câu b: Chỉ có một con trai cũng được xem là có con, nhưng có đến mười con gái cũng vẫn xem như chưa có con.
+ Câu c: Trai tài giỏi, gái đảm đang.
+ Câu d:Trai gái thanh nhã, lịch sự .
- Nối tiếp nhau giải thích theo ý hiểu của mình.
- HS nghe
- HS nhẩm thuộc lòng một số thành ngữ, tục ngữ.
- Bài muốn nhắc nhở chỳng ta khụng nờn phõn biệt nam nữ
..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: ễN TOÁN
 ễN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. Mục tiêu
 - HS biết mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét khối; Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân ; Chuyển đổi số đo thể tích.
 - HS làm được bài tập 1, 2, 3a.
 - HS tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị
 - GV : ND bài
 - HS : Đồ dùng học tập .
 III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1.
- GV kẻ sẵn bảng bài tập lên lớp rồi cho HS điền số thích hợp vào chỗ chấm .
- Gọi HS trả lời câu hỏi phần b.
- GV nhận xét và cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
- Hát .
- HS nghe.
- HS làm bài tập .
- HS trả lời câu hỏi phần b .
- HS nhắc lại .
Tên
Kí hiệu
Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau.
Mét khối .
m3
1m3= 1000dm3= 1 000 000cm3.
Đề- xi –mét- khối
dm3
1dm3= 1000cm3= 0,001m3.
Xăng-ti-mét khối.
cm3
1cm3= 0,001dm3.
- GV hỏi trong các đơn vị đo thể tích .
+ Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền ?
+ Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền ?
- GV nhận xét.
* Bài 2.
- GV cho HS đọc bài rồi chữa bài.
- Gọi HS đọc kết quả và nhận xét bài làm .
- GV nhận xét sửa sai.
* Bài 3.
- GV cho HS làm bài và gọi HS nhận xét bài làm của bạn .
- GV nhận xét , sửa sai .
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học .
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
- HS trả lời .
+ Đơn vị lớn gấp 1000 lần đoen vị bé tiếp liền.
+ Đơn vị bé bằng đơn vị lớn tiếp liền.
- HS đọc bài và chữa bài 2.
a) 1m3 = 1000dm3. 
1dm3=1000cm3
1m3 = 1 000 000 cm3
2m3 = 2000 dm3 
b) 8,975 m3 = 8975dm3
 2,004m3 = 2004 dm3
 0,12dm3 = 120 cm3
 0,5 dm3 = 500cm3
- HS làm bài tập,
a. 5m3 675dm3 = 5,675m3 .
 1996dm3 = 1,996m3 
 2m382dm3 = 2,082m3.
 25dm3 = 0,025m3
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 
______________________________________
TIẾT 3: ễN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I. Mục đích, yêu cầu
- HS đọc được đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn. 
- HS tích cực trong học tập. 
II. Chuẩn bị
- GV : ND bài
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét cho điểm từng HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung
* Luyện đọc.
- GV đọc mẫu + Chia đoạn
- GV gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài .
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS : Lẽ nào / con không làm mềm lòng nổi một người đàn ông / vốn yếu đuối hơn sư tử rất nhiều.//
- GV ghi bảng tên riêng nước ngoài: Ha-li – ma, Đức A-la.
- Yêu cầu HS luyện đọc lần 2
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi HS đọc toàn bài .
- GV đọc mẫu bài .
* Luyện đọc lại.
- GV yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối 5 đọan của bài. HS cả lớp theo dõi.
- GV cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luỵên đọc theo cặp.
- GV tổ chức cho HS thi đọc 
- GV nhận xét cho điểm từng HS .
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài. 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài và kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Hát.
- HS đọc bài nối tiếp theo đoạn ( 2 lần)
+ Đ1: Từ đầu giúp đỡ.
+ Đ2: Vị giáo sĩ .vừa đi vừa khóc.
+ Đ3: Nhưng mong muốn.bộ lông bờm sau gáy.
+ Đ4: Một tốilẳng lặng bỏ đi.
+ Đ5: Còn lại.
- HS cả lớp đọc đồng thanh 
- HS đọc + Giải nghĩa từ
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc theo cặp .
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc bài.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc.
- Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 4/4/2013
Ngày giảng: Thứ tư ngày 9 thỏng 4 năm 2014
BUỔI SÁNG: TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
( TIếT 30 ) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích, yêu cầu
- HS lập được dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc ( giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- HS tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: ND bài
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS kể nối tiếp câu chuyện : Lớp trưởng lớp tôi.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học .
b. Hướng dẫn kể chuyện.
* Tìm hiểu đề bài.
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV gọi HS giới thiệu những câu chuyện em đã được đọc, được học, được nghe có nội dung về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài, khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGKsẽ được cộng thêm điểm.
* Kể trong nhóm.
- Cho HS thực hành kể theo nhóm .
- GV hướng dẫn HS khi gặp khó khăn.
+ Giới thiệu tên truyện .
+ Giới thiệu xuất xứ : Nghe khi nào ? Đọc ở đâu?
+ Nhân vật chính trong truyện là ai ?
+ Nội dung chính của truyện là gì ?
+ Lí do em chọn kể câu chuyện đó ?
+ Trao đổi về ý nghĩa câu truyện?
* Kể trước lớp.
- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp .
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn những tình tiết về nội dung, ý nghĩa câu truyện 
- Nhận xét bình trọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- GV cho điểm HS kể tốt.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5. Dặn dũ
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuỵên cho mọi người nghe.
Hát.
- 3HS nối tiếp nhau kể .
- HS nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý .
- HS nối tiếp nhau giới thiệu câu truyện mình sẽ kể .
- VD: Tôi xin kể cho các bạn nghe câu truyện về cô La Thị Tám người con gỏi trong bài hát: Người con gái sông La, đây là câu chuyện tôi nghe được khi nhạc sĩ Doãn Nho kể về sự ra đời của bài hát.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể truỵên , trao đổi với nhau về ý nghĩa câu truyện, hành động của nhân vật.
- 5 - 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu truyện.
___________________________________________________________
BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: ễN TIẾNG VIỆT
 LUYỆN VIẾT: THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I./ Mục đích -yêu cầu 
- HS nghe viết được đoạn 1 của bài: Thuần phục sư tử
- Viết đỳng được cỏc từ ngữ khú: Ha-li-ma, cau cú, gắt gỏng,...
II/ CHUẨN BỊ
- GV : SGK
- HS : Vở luyện viết
III/ Các hoạt động dạy học	
- GV đọc mẫu đoạn bài viết
- 2 HS đọc
- Xỏc định cỏc từ khú viết trong đoạn
- HS viết bảng con
- GV nhận xột
- GV đọc bài cho HS viết
- GV đọc cho HS soỏt lỗi
- GV chấm một số bài
- HS lắng nghe
- HS viết
- HS soỏt lỗi
VI. GIAO NHIỆM VỤ Ở NHÀ
- Về nhà cỏc em đọc lại bài viết nhiều lần, luyện viết lại ở nhà.
..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 
.....................................................................................................................................
_____________________________________
TIẾT 2: ễN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Mục đích, yêu cầu
- HS yếu đọc đỳng từ ngữ, câu văn, 
- HS khỏ - giỏi đọc đỳng đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm với giọng tự hào.
II. Chuẩn bị
- GV: ND bài
- HS : SGK
III. Các hoat động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài .
- Nờu giọng đọc ( tự hào )
- Bài chia mấy đoạn? 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
- GV chú ý sửa sai cho HS .
- GV lưu ý về các con số trong bài đọc.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi HS đọc toàn bài.
* Luyện đọc lại
- GV HD học sinh đọc diễn cảm đoạn 1và 4 .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .
- Tổ chức cho HS thi đọc 
- GV nhận xét cho điểm từng HS .
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài. 
- GV nhận xét bài học.
5.Dặn dũ 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Công việc đầu tiên
- Hát .
- HS nghe.
- Bài chia 4 đoạn. 
- HS đọc bài nối tiếp theo đoạn( 2 lần)
- 1HS đọc thành tiếng cả lớp nghe..
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc với nhau.
- 1 HS đọc toàn bài .
- HS luyện đọc diễn cảm
- HS thi đọc diễn cảm .
 Bài văn giới thiệu chiếc áo dài cổ truyền, áo dài hiện đại và sự duyên dáng, thanh thoát của người phụ nữ việt Nam trong chiếc áo dài
_________________________________________
TIẾT 3: ễN TOÁN
ễN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH
I. Mục tiêu
 - HS biết so sánh các số đo diện tích và so sánh các số thể tích .
 - HS biết giải bài toán có liên quan đến tính diện tích
 - HS yếu làm được bài tập 1
 - HS khỏ - giỏi làm được BT 2.
II. Chuẩn bị
- GV: ND bài
- HS : sgk
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập .
* Bài 1.
- GV HD HS làm bài tập 
- Cho HS làm bài tập và trình bày kết quả.
- GV nhận xét và sửa sai .
* Bài 2. 
- GV cho HS tự nêu tóm tắt và giải bài toán.
- GV theo dõi HS làm bài.
- GV nhận xét và sửa sai .
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS nghe.
- HS làm bài tập.
a.. 9m26dm2 = 9,06m2
 9m26dm2 > 9,006m2
 9m26dm2 < 9,6m2
b.3m36dm3 < 3,6m3
 3m36dm3 = 3,006m3
 1,85dm3 > 1dm394cm3.
- HS đọc yêu cầu bài và làm bài 
Bài giải.
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
250 x = 150(m)
Diện tích của thửa ruộng là :
250 x 150 : 2 = 18750(m2)
18750m2 gấp 100m2 số lần là :
18750 : 100 =187,5(lần).
Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
64 x 187,5 = 12000(kg).
12000kg = 12 tấn.
Đáp số: 12 tấn.
- Nhắc lại cỏch so sỏnh số đo diện tớch, thể tớch
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Sin Sỳi Hồ, ngày thỏng năm 2014
...........................................................
...........................................................
HIỆU TRƯỞNG
Ngày soạn: 7/4/2014
Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 thỏng 4 năm 2014
BUỔI SÁNG: TIẾT 1: TOÁN
( TIếT 149 ) ễN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu
- HS biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian; Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân; Chuyển đổi số đo thời gian; Xem đồng hồ...
- HS yếu làm được bài tập 1
- HS khỏ - giỏi làm được BT 2( cột 1), 3 , 4
- HS tích cực trong học toán.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng nhóm.
- HS : Vở toỏn , SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
* Bài 1
- GV yêu cầu HS nêu kết quả bài tập 1.
- GV và HS nhận xét kết quả.
- GV nhận xét.
* Bài 2
- GV cho HS tự làm bài 
- GV gọi HS nhận xét rồi chữa bài.
- Gv theo dõi HS làm bài.
- Gv chữa bài.
* Bài 3 
- GV cho HS quan sát các hình đồng hồ trong SGK và trả lời câu hỏi : 
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ, mấy phút?
- GV nhận xét.
- Cho HS xem đồng hồ thật với các mốc thời gian khác nhau.
* Bài 4
- GV cho HS làm bài rồi chữa bài .
- GV nhận xét và sửa sai.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
5 .Dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau : Phộp cộng
- Hát.
- HS nghe.
- HS đọc yêu cầu bài 
- HS làm bài cá nhân.
- HS đứng tại chỗ nêu miệng kết quả.
a.1thế kỉ = 100năm.
1năm = 12 tháng.
1năm không nhuận có 365 ngày.
1năm nhuận có 366 ngày.
1 tháng có 30 hoặc,31 ngày.
Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.
b.1 tuần lễ có 7 ngày .
1ngày có 24 giờ.
1giờ có 60 phút .
1phút có 60 giây.
- HS đọc yêu càu bài và tự làm bài.
a. 2 năm 6 tháng= 30 tháng.
 3 phút 40 giây = 220 giây.
 1giờ 5 phút = 65 phút.
 2ngày 2giờ = 50 giờ .
b. 28 tháng 2 năm 4 tháng.
 150 giây = 2phút 30giây.
 144phút = 2giờ 24 phút.
 54 giờ =2 ngày 6 giờ.
c. 60phút = 1 giờ .
 45 phút = giờ = 0,75 giờ.
 15 phút = giờ = 0,25 giờ.
 1giờ 30 phút = 1,5 giờ.
 90 phút = 1,5 giờ .
 30 phút =giờ = 0,5 giờ.
 6 phút =giờ = 0, 1 giờ.
 12 phút = giờ =0,2 giờ.
 3 giờ 15 phút = 3, 25 giờ.
 2giờ 12 phút = 2,2 giờ.
d. 60 giây = 1 phút .
 90 giây = 1,5 phút.
 1phút 30 giây = 1,5 phút.
 30 giây =phút = 0,5 phút.
 2 phút 40 giây= 2, 75 phút.
 1 phút 6 giây = 1,1 phút.
- HS thực hành xem đồng hồ.
- Bài 4: Khoanh vào B.
1 ngày cú 24 giờ,1 giờ cú 60 phỳt, 1 phỳt = 60 giõy.
_______________________________________
TIẾT 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
( TIẾT 60 ) ễN TẬP VỀ DẤU CÂU
I. Mục đích yêu cầu
- HS nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy;
 Biết điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu bài tập. 
- HS yếu làm được bài tập 1
- HS khỏ giỏi làm BT 2
- HS tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ.
- HS : SGK,VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau làm miệng bài tập 1, 3 (T.120,SGK)
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét cho điểm .
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
- GV nêu tiết học hôm nay các em cùng ôn luyện về dấu phẩy để nắm vững tác dụng của dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- GV nhắc HS các em chú ý đọc kĩ từng câu văn, xác định được tác dụng của dấu phẩy trong từng câu, sau đó xếp câu văn vào ô thích hợp trong bảng .
- Gọi

File đính kèm:

  • docTUẦN 30.doc