Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 19 - Tiết 37: Luyện tập tả người

Còn có thể tả cây chuối theo trình tự nào nữa?

- Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào?

-Tìm các hình ảnh so sánh, nhân hóa trong bài văn?

 

doc60 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 19 - Tiết 37: Luyện tập tả người, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nhận xét.
-Gv giúp HS quan sát lại một đồ vật quen thuộc và ghi các bộ phận quan sát được.
-Yêu cầu HS trình bày đoạn viết.
-Nghe các bạn đọc đoạn viết rồi nhận xét
 4. Củng cố (4’): 
 - YC 2 HS nhắc lại bố cục văn tả đồ vật.
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’)
 - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau
 - Nhận xét tiết học.
 RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 24 	
Tiết 48: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
	Ngày soạn: / / 2011
	Ngày dạy: / / 2011
Đối tượng học sinh khá giỏi ( I )
Đối tượng học sinh trung bình ( II )
 I MỤC TIÊU
1. Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
2. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý, bài văn tả đồ vật - trình bày rõ ràng, rành mạch, tự tin.
1. Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
2. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý, bài văn tả đồ vật - trình bày rõ ràng,có bố cục (cùng 1 đề .)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh vẽ 1 số vật dụng.
 Bút da và 5 tờ giấy khổ to. 
- HS: Xem bài trước ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TL
Mục tiêu, hoạt động
 Làm việc chung
Hát
Gọi 2- 4 trình bày đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của 1 đồ vật
 - GV nhận xét ghi điểm 
1’
Khởi động
3’
KTBC
26’
*Mục đích:Ôân luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
*Mục tiêu: Ôân luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật.
 Cách tiến hành:
Chọn đề bài :
- Bài 1: Thực hành cá nhân
- Cho HS đọc 5 đề bài trong SGK.
- GV gợi ý cho HS chọn đề.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Mời HS nói đề bài chọn.(không chọn đề bài đã làm buổi sáng)
* Lập dàn ý (HS chọn cùng 1 đề bài ngồi vào 1 nhóm)
- Cho HS đọc gợi ý SGK.
- Cho HS viết dàn ý – Phát phiếu cho 5 HS.(mỗi nhóm 1phiếu)
- GV nhận xét bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý
- 5 HS lập dàn ý vào giấy làm xong dán lên bảng lớp – trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Tự sửa dàn ý bài viết của mình.
-Bài 2: Thực hành theo nhóm.
- Cho HS thảo luận 
- GV giúp đơ,õ uốn nắn.
- Cho HS trình bày.
- GV cùng HS nhận xét bình chọn người bày miệng bài văn theo dàn ý hay nhất.
-Nghe các bạn đọc 5 đề bài
- GV gợi ý cho HS chọn đề.(chọn một đề giống nhau)
- Gợi ý giúp HS quan sát và ghi chép các ý quan sát được.
-Yêu cầu HS tập so sánh hoặc nhân hóa các bộ phận của đồ vật đã quan sát được.
-Tự trao đối , bổ sung cho nhau.
-Nghe phần nhận xét dàn bài 
-Bài 2: Thực hành theo nhóm.
- Cho HS đọc yêu cầu BT và gợi ý 2.
- GV giúp đơ,õ uốn nắn.
-GV nghe HS trình bày.
- Nghe trình bày của bạn.
 4. Củng cố (4’): 
 - YC 2 HS nhắc lại các đề bài và nêu lại bố cục văn tả đồ vật.
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’)
 - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
 - Nhận xét tiết học.
 RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 25 	
 Tiết 49: TẢ ĐỒ VẬT 
( Kiểm tra 1 tiết)
	Ngày soạn: / / 2011
	Ngày dạy: / / 2011
Đối tượng học sinh khá giỏi ( I )
Đối tượng học sinh trung bình ( II )
 I MỤC TIÊU
-HS viết được 1 bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
-Giúp HS biết yêu quý và có ý thức giữ gìn đồ dùng.
-HS viết được 1 bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng.
-Giúp HS biết yêu quý và có ý thức giữ gìn đồ dùng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Giấy kiểm tra hoặc vở.
 Một số tranh ảnh minh họa nội dung bài văn.
- HS: Xem bài trước ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TL
Mục tiêu, hoạt động
 Làm việc chung
Hát
Yêu cầu nêu bố cục văn tả đồ vật.
 - Gọi 2-4 trình bày dàn ý hoàn chỉnh.
 - GV nhận xét ghi điểm
1’
Khởi động
3’
KTBC
26’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài
Hoạt động 2: HS làm bài.
 Cách tiến hành:
- Cho HS đọc đề bài.
-HS chọn cùng dedề bài ngồi theo nhóm(không chọn đề bài đã làm buổi sáng)
- GV HD: Các em viết theo đề bài khác với đề bài trong tiết học trước.
-Lập dàn ý đề bài đã chọn
-Soát lại các ý đã quan sát.
- Gọi HS nêu đề bài đã chọn.
- Cho HS đọc dàn ý đã làm.
- Nhắc HS cách trình bày bài, chú ý cách viết tên riêng, cách dùng từ đặt câu.
- GV quan sát lớp uốn nắn những HS yếu.
- GV thu bài viết HS
- Cho HS đọc đề bài.
- GV HD: Các em có thể viết theo đề bài đã chọn ở tiết trước.
- Gọi HS nêu đề bài đã chọn.
-Soát lại dàn bài chung đã lập
- GV quan sát lớp uốn nắn những HS yếu.
-HS bổ sung những ý quan sát còn sót.
- Nhắc HS cách trình bày bài, chú ý cách viết tên riêng, cách dùng từ đặt câu.
- GV quan sát lớp uốn nắn những HS yếu.
- GV thu bài viết HS
 4. Củng cố (4’): 
 - YC 2 HS nhắc lại bố cục văn tả đồ vật.
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’)
 - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
 - Nhận xét tiết học.
 RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 25 	
Tiết 50: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
	Ngày soạn: / / 2011
	Ngày dạy: / / 2011
Đối tượng học sinh khá giỏi ( I )
Đối tượng học sinh trung bình ( II )
 I MỤC TIÊU
1. Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch
1. Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
2. Biết phân vai đọc lại .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh minh họa phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
 Một số giấy khổ to. Một số dụng cụ để HS sắm vai diễn kịch.
- HS: Xem bài trước ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TL
Mục tiêu, hoạt động
 Làm việc chung
Hát
Yêu cầu nêu các cách mở bài đãõã học.
1’
Khởi động
3’
KTBC
26’
*Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn trích.
*Mục đích: Biết viết tiếp các lời đối thoạiđể hoàn chỉnh đoạn văn.
*Mục đích: HS biết phân vai đọc lại VK
 Cách tiến hành:
- Cho HS đọc nội dung BT 1..
- Cho cả lớp đọc thầm lại trích đoạn.
HD HS thực hành
- Bài 2: Thảo luận nhóm
- Gọi HS nối tiếp đọc nội dung BT 2.
- Cho HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại 
- GV phát giấy cho các nhóm. 
- Cho các nhóm trình bày.
- GV nhận xét biểu dương
- Bài 3: Thực hành nhóm
- Cho HS đọc yêu cầu BT3.
- GV giao việc : Các em có thể chọn đọc phân vai hoặc diễn kịch.
- Cho HS làm việc.
- Cho HS thi đọc lại hoặc diễn màn kịch.
Nghe bạn đọc nội dung
- Cho cả nhóm đọc thầm lại trích đoạn.
- Bài 2: Thảo luận nhóm
- Nghe bạn nối tiếp đọc nội dung BT 2.
- Cho HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại 
- GV HD HS viết tiếp đoạn đối thoại.
-Nghe các bạn trình bày
- Bài 3: Thực hành nhóm
- Cho HS đọc yêu cầu BT3.
- GV giao việc : Các em đọc phân vai đoạn viết.
- Cho HS làm việc.
- Cho HS thi đọc lại .
- GV cùng HS nhận xét
 4. Củng cố (4’): 
 - Một HS đọc lại đoạn đối thoại
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’)
 - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
 - Nhận xét tiết học.
 RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 26 	
Tiết 51: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI 
	Ngày soạn: / / 2011
	Ngày dạy: / / 2011
Đối tượng học sinh khá giỏi ( I )
Đối tượng học sinh trung bình ( II )
 I MỤC TIÊU
1. Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoại trong kịch.
2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
1. Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoại trong kịch.
2. Biết phân vai đọc lại màn kịch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 @ GV: Tranh minh hoạ. Giấy khổ to 
 Vật dụng để HS sắm vai diễn kịch 
	@ HS: Xem bài trước ở nhà. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TL
Mục tiêu, hoạt động
 Làm việc chung
Hát
- Gọi 4 HS lên phân vai diễn thử màn kịch 
- GV nhận xét ghi điểm 
1’
Khởi động
3’
KTBC
26’
* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn trích
* Mục tiêu: Tập viết lại đoạn đối thoại
* Mục tiêu: HS sắm vai diễn màn kịch 
 Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn trích 
Trình bày theo nhóm : Các nhân vật trong đoạn trích là những ai? 
+Nội dung của đoạn trích là gì ? 
-Một HS nêu trước lớp.
- GV nhận xét biểu dương
Bài 2: Nhóm 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và đoạn đối thoại 
- GV gọi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại 
- Cho HS trình bày lời thoại không lập lại lời thoại buổi sáng.
- GV nhận xét biểu dương 
- Bài 3: Nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Cho HS phân vai diễn kịch đoạn đối thoại vừa viết lại.
- GV nhận xét
- Nghe đọc .
-Nêu tên các nhân vâït trong đoạn trích
+ Các nhân vật trong đoạn trích là những ai? 
+Nội dung của đoạn trích là gì ? 
- GV nhận xét biểu dương
Bài 2: Nhóm 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và đoạn đối thoại 
- GV gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại .
- Cho HS nhớ và ghi lại các lời thoại đã được nghe buổi sáng. 
- GV hướng dẫn, bổ sung thêm. 
- Bài 3: Nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Cho HS phân vai đọc lại đoạn đối thoại 
-Nghe nhận xét của cô và bạn
 4. Củng cố (4’): 
 - YC 2 HS nhóm trình độ TB, yếu đọc phân vai đoạn đối thoại
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’)
 - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
 - Nhận xét tiết học.
 RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 26 	
Tiết 52: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
	Ngày soạn: / / 2011
	Ngày dạy: / / 2011
Đối tượng học sinh khá giỏi ( I )
Đối tượng học sinh trung bình ( II )
 I MỤC TIÊU
1. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho : bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
2. Nhận thức được ưu, khuyết điểm của bạn và của mình khi được thầy (cô) chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi ,biết viết lại một đoạn cho hay hơn.
1. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đr bài đã cho : bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
2. Nhận thức được ưu, khuyết điểm của bạn và của mình khi được thầy (cô) chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung, viết lại một đoạn cho hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV:.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TL
Mục tiêu, hoạt động
 Làm việc chung
Hát
- Gọi 2-4 hs kiểm tra lại bài
 - GV nhận xét ghi điểm 
1’
Khởi động
3’
KTBC
26’
*Mục tiêu: Nhận thức được ưu khuyết điểm của bạn và của mình
*Mục đích: HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài.
 *Mục đích:HS biết tự sửa lỗi và viết lại đoạn văn cho hay hơn. 
 Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc đề bài (Đọc lại 5 đề bài)
- GV Nêu những ưu điểm, thiếu sót, hạn chế chính trong bài làm của HS ( về nội dung, hình thức trình bày).
- Trả bài cho từng HS.
 - Vài HS lên bảng chữa lỗi, cả lớp chữa trên giấy nháp.
- Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
- HS đọc bài của mình, đọc lời nhận xét của GV và sửa lỗi.
- Từng cặp đổi vở cho nhau để sửa lỗi. 
- Lắng nghe, trao đổi, tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn 
- HS tự viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh
- Gắn đề bài chọn tả kì rồi . 
-Nghe GV nhận xét
- Trả bài cho từng HS. 
- Vài HS lên bảng chữa lỗi, cả lớp chữa trên giấy nháp.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.
- HS đọc bài của mình, đọc lời nhận xét của GV và sửa lỗi.
- Từng cặp đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
- Lắng nghe, trao đổi, tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn 
- HS tự viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh
 4. Củng cố (4’): 
 - YC 2 HS nhắc lại bố cục văn tả đồ vật.
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’)
 - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
 - Nhận xét tiết học.
 RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 27 
 	Tiết 53 : ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CÂY CỐI
	 Ngày soạn: / / 2011
	 Ngày dạy: / / 2011
Đối tượng học sinh khá giỏi ( I )
Đối tượng học sinh trung bình ( II )
 I MỤC TIÊU
- Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn.
- Củng cố khắc sâu kiến thức, kỹ năng làm bài văn tả cây cối.
- Giáo dục HS lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo
- Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn.
- Củng cố khắc sâu kiến thức, kỹ năng làm bài văn tả cây cối.
- Giáo dục HS lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV: Đề bài ghi sẵn trong bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TL
Mục tiêu, hoạt động
 Làm việc chung
Hát
Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị của HS cho tiết học.
1’
Khởi động
3’
KTBC
· Mục tiêu:
Cách tiến hành:
Ghi đề bài, yêu cầu quan sát, chọn tả cây (không chọn tả cây chuối).
- Từng thời kì phát triển của cây.
- Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận.
- Thị giác, xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác.
- HS nêu.
Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây.
- HS viết đoạn văn.
- Nhiều HS đọc đoạn văn đã viết.--HS đọc đoạn văn® lớp phân tích cái hay.
Bình chọn đoạn văn hay nhất.
- Nhận xét, cho điểm những đoạn văn viết tốt.
- Giáo dục HS lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.
- GV dán giấy đã viết sẵn kiến thức ghi nhớ về bài văn tả cây cối lên bảng, yêu cầu HS đọc lại.
- Cây chuối trong bài được tả theo trình tự nào?
- Còn có thể tả cây chuối theo trình tự nào nữa?
- Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào?
-Tìm các hình ảnh so sánh, nhân hóa trong bài văn?
Nhận xét và chốt ý: Tác giả đã nhân hóa cây chuối bằng cách gắn cho cây chuối những từ ngữ: Chỉ đặc điểm, phẩm chất, hoạt động, bộ phận
-Gợi ý giúp HS viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây.
GV nghe HS trình bày và giúp đỡ
	4. Củng cố (4’): - Gọi HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cây cối.
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’)
 -Dặn HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn viết lại vào vở. 
 -Chuẩn bị cho tiết 54: Tả cây cối (Kiểm tra viết)
 -Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 27 
Tiết 54 : TẢ CÂY CỐI ( Kiểm tra viết)
	Ngày soạn: / / 2011
	Ngày dạy: / / 2011
Đối tượng học sinh khá giỏi ( I )
Đối tượng học sinh trung bình ( II )
 I MỤC TIÊU
- Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả cây cối, HS viết được một bài văn tả cây côi có bố cục rõ ràng, đủ ý.
- Rèn kĩ năng vận dụng các kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc.
- Giáo dục HS yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
- Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả cây cối, HS viết được một bài văn tả cây côi có bố cục rõ ràng, đủ ý.
- Rèn kĩ năng vận dụng , diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc.
- Giáo dục HS yêu quý cảnh vật xung quanh .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV: Đề bài ghi sẵn trong bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TL
Mục tiêu, hoạt động
 Làm việc chung
Hát
Xem phần chuẩn bị Viết bài văn tả cây cối
1’
Khởi động
3’
KTBC
* Hoạt động1.
· Mục tiêu:
Cách tiến hành:
- Gắn bảng phụ và yêu cầu HS đọc đề bài.(Không chọn đề đã tả buổi sáng)
- 1 HS đọc đề bài.
- Nhiều HS nói đề văn chọn tả.
- 1 HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
HS cả lớp dựa vào gợi ý, lập dàn ý bài viết.
- HS làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết.
- Gắn bảng phụ và yêu cầu HS đọc đề bài.(Cùng một đề)
-GV gợi ý giúp HS xác định đề bài chọn tả.
-Đọc lại bố cục văn tả cây cối (nêu thứ tự miêu tả)
-Lập dàn ý, Dựa vào dàn ý lập dàn bài đã chọn và viết thành bài văn cụ thể.
-GV theo dõi, giúp đỡ nếu HS có khó khăn.
 3. Củng cố (3’): - Thu bài làm của HS.
 - GD HS yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’): - Dặn HS về chuẩn bị cho tiết tiếp theo.
 - Nhận xét tiết học.
	RÚT KINH NGHIỆM
 TUẦN 29	Tiết 57: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
	Ngày soạn: / / 2011
	Ngày dạy: / / 2011
Đối tượng học sinh khá giỏi ( I )
Đối tượng học sinh trung bình ( II )
 I MỤC TIÊU
1. Biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch
1.Biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
2. Biết phân vai đọc lại .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng nhĩm để các nhĩm viết lời đối thoại cho màn kịch.
Một số vật để HS sắm vai diễn kịch.
- HS: Xem bài trước ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TL
Mục tiêu, hoạt động
 Làm việc chung
Hát
Yêu cầu HS nêu bố cục văn tả cảnh.
1’
Khởi động
3’
KTBC
26’
*Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn trích.
*Mục đích: Biết viết tiếp các lời đối thoạiđể hoàn chỉnh đoạn văn.
*Mục đích: HS biết phân vai đọc lại vở kịch.
 Cách tiến hành:
- Cho HS đọc nội dung BT 1..
- 2Hs tiếp nối nhau đọc 2 phần của truyện “Một vụ đắm tàu”
HD HS thực hành
- Bài 2: Thảo luận nhóm
- Gọi HS nối tiếp đọc nội dung BT 2.
- Cho HS đọc lại gợi ý về lời đối thoại 
- Yêu cầu HS thảo luận. 
- Cho các nhóm trình bày.
- GV nhận xét biểu dương
- Bài 3: Thực hành nhóm
- Cho HS đọc yêu cầu BT3.
- GV giao việc : Các em có thể chọn đọc phân vai hoặc diễn kịch.
- Cho HS làm việc.
- Cho HS thi đọc lại hoặc diễn màn kịch.
Nghe bạn đọc nội dung BT1.
- 2Hs tiếp nối nhau đọc 2 phần của truyện “Một vụ đắm tàu”
- Bài 2: Thảo luận nhóm
- Nghe bạn nối tiếp đọc nội dung BT 2.
- Cho HS đọc lại gợi ý về lời đối thoại 
- GV HD HS viết tiếp đoạn đối thoại.
-Nghe các bạn trình bày
- Bài 3: Thực hành nhóm
- Cho HS đọc yêu cầu BT3.
- GV giao việc : Các em đọc phân vai đoạn viết.
- Cho HS làm việc.
- Cho HS thi đọc lại .
- GV cùng HS nhận xét
 4. Củng cố (4’): 
 - Một HS đọc lại đoạn đối thoại
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’)
 - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
 - Nhận xét tiết học.
 RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 29 Tiết 58: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
	Ngày soạn: / / 2011
	Ngày dạy: / / 2011
Đối tượng học sinh khá giỏi ( I )
Đối tượng học sinh trung bình ( II )
 I MỤC TIÊU
1. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối theo đề bài đã cho : bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
2. Nhận thức được ưu, khuyết điểm của bạn và của mình khi được thầy (cô) chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi ,biết viết lại một đoạn cho hay hơn.
1. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối theo đr bài đã cho : bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc ch

File đính kèm:

  • docTLV (TUAN 19- 34).doc
Giáo án liên quan