Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 12 - Tiết 2: Tập đọc ( tiết 23 ) - Mùa thảo quả

HS nghe viết được đoạn 1 của bài.

- Viết đúng được các từ ngữ khótrong đoạn chính tả : Đản Khao, lướt thướt, quyến, triền nỳi, ngọt lựng, Chin San,.

II. CHUẨN BỊ

- GV : ND bài

- HS : Vở luyện viết

 

doc46 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1445 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 12 - Tiết 2: Tập đọc ( tiết 23 ) - Mùa thảo quả, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cho điểm.
Bài 3: ( HS khá )
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- Nhận xét- cho điểm.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS làm và trả lời nối tiếp.
a, Tính nhẩm.
4,08 x 10 = 40,8 45,81 x 100 = 4581
21,8 x 10 = 218 9,475 x 100 = 94,75
 2,6843 x 1000 = 2684,3
 0,8341 x 1000 = 834,1
- HS lên bảng làm bài.
a, 12,6 b, 75,1 c, 25,71 
 x 80 x 300 x 40 
 1008 22530 1028,4 
- HS nêu yêu cầu, phân tích và làm bài theo nhóm
 Tóm tắt:
2 giờ đầu: 1 giờ : 11,2 km
4 giờ sau; 1 giờ : 10,52 km
Người đó đi : .... ? km
Bài giải:
3 giờ đầu đi được quãng đường là :
 2 x 11,2 = 22,4 ( km)
4 giờ sau đi được quãng đường là :
 4 x 10,52 = 42,08 ( km )
Người đó đi được quãng đường là :
 22,4 + 42,08 = 64,48 (km )
 Đáp số: 64,48 km.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3: ễN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: MÙA THẢO QUẢ
I. Mục đích yêu cầu.
 - HS khỏ Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- HS yếu đọc được đoạn 2 của bài.
 - HS biết được ích lợi của cây thảo quả và có ý thức trồng và bảo vệ cây thảo quả.
- HS yêu thích môn học.
 II. CHUẨN BỊ
 - GV : Tranh minh hoạ trong sgk, đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
 - HS : SGK, đọc trước bài
 III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung 
* Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- GV chia đoạn.
+ Đoạn 1: Thảo quả trên rừng ....nếp áo, nếp khăn.
 + Đoạn 2: Thảo quả trên rừng....lấn chiếm không gian.
+ Đoạn 3: còn lại.
+ Y/c HS đọc tiếp nối đoạn lần 1.
TN : ngây ngất, vươn ngọn, hương thơm, ẩm ướt, bỗng, nhấp nháy, 
- HD đọc câu dài
- Y/c đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp.
+ GV gọi HS đọc toàn bài
*.Luyện đọc lại
- Y/c 3 HS khá luyện đọc tiếp nối 3 đoạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dò 
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1
- HS đọc CN.
- HS luyện đọc tiếp nối đoạn lần 2
- HS đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Ngày soạn:1/11/2013
Ngày giảng: Thứ tư ngày 6 thỏng 11 năm 2013
BUỔI SÁNG: TIẾT 1: TẬP ĐỌC
( TIẾT 24 ) HÀNH TRèNH CỦA BẦY ONG
I. Mục đích yêu cầu.
 - HS khá biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
 - hs yếu đọc được 2 đoạn đầu của bài.
 - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong : cần cù làm việc để góp ích cho đời. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài ).
 -HS biết bảo vệ các loài động vật nhỏ bé xung quanh chúng ta.
 II. CHUẨN BỊ
 - GV : Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.
- HS : SGK, đọc trước bài.
 III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc và nêu đại ý bài : Mùa thảo quả
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài.
b.Nội dung 
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
 Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- GV chia đoạn
+ Khổ thơ 1: Với đôi cánh ... ra sắc màu
+ Khổ thơ 2: tìm nơi thăm thẳm...
không tên...
+ Khổ thơ 3: Bầy ong.... vào mật thơm.
+ Khổ thơ 4: Còn lại.
- GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài
+ Y/c HS đọc tiếp nối từng khổ thơ .
TN : đẫm, bập bùng, rong ruổi, những, giữ, rừng hoang, 
- Luyện đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giảI nghĩa từ.
- HD đọc câu dài
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp.
+ GV gọi HS đọc toàn bài
 Tìm hiểu bài.
TCTV : hình ảnh 
( Nếu hoa có ở trời cao
Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm )
+ Bầy ong bay đến tìm mật ở những nơi nào?
+ Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
+ Em hiểu câu thơ “ Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào’’ như thế nào?
+ Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nối điêù gì về công việc của bây ong?
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
* Tích hợp GDBVMT : Ong là loài động vật có ích mang lại nhiều ích lợi cho con người nên chúng ta cần phải bảo vệ những loài động vật có ích đó.
 Luyện đọc diễn cảm.
- Y/c HS luyện đọc tiếp nối 4 khổ thơ.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp
* HS yếu đọc bài 
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS đọc bài.
- HS lắng nghe
- HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp theo 4 khổ thơ lần 1
- HS đọc ĐT- CN
- HS luyện đọc tiếp nối 4 khổ thơ lần 2
- HS đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
- Bầy ong tìm mật ở rừng sâu, biển xa, quần đảo.
- Những nơi ong đến đều có vẻ đẹp đặc biệt của các loài hoa.
+ Nơi rừng sâu : bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
+ Nơi biển xa : hằng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.
+ Nơi quần đảo : Loài hoa nở như là không tên.
- Câu thơ muốn nói đến bầy ong rất chăm chỉ, giỏi giang, đến nơi nào cũng tìm ra hoa để làm mật , đem lại hương vị ngọt ngào cho cuộc đời.
- Hai dòng thơ cuối bài tác giả muốn ca ngợi công việc của bầy ong. Bầy ong mang lại những giọt mật cho con người để con người cảm nhận được những mùa hoa đã tàn phai còn lại trong mật ong.
- Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ , cần cù làm một công việc vô cùng hữu ích cho đời : nối các mùa hoa, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai.
- HS đọc tiếp nối 4 khổ thơ
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
* HS yếu đọc bài.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
_________________________________
TIẾT 2 : TOÁN
( TIẾT 58 ) Nhân một số thập phân với một số thập PHÂN
I. Mục tiêu
 Biết :
 - Nhân một số thập phân với một số thập phân.
 - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
 - HS yếu làm được bài tập 1 a, c.HS khá làm bài 2.
 II. CHUẨN BỊ
 - GV : Bảng phụ.
- HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
- Nhận xét- cho điểm.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Nội dung
 Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân:
Ví dụ 1:
- Y/c HS đọc ví dụ 
- Tóm tắt và giải.
- Y/c HS nhận xét.
Ví dụ 2:
- Y/c HS thực hiện phép tính 4,75 x 1,3 = ?
Hỏi: Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm như thế nào?
*.Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Nhận xét- cho điểm.
Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả.
- Hát
- 2 HS đọc ví dụ 1.
- Tóm tắt:
a = 6,4 m
b = 4,8 m
s = ? m
 Bài giải;
Diện tích hình chữ nhật là :
 6,4 x 4,8 = ?
 ta có : 6,4m = 64 dm 
 64
 4,8 m = 48 dm x 48
 512
 265
 3072 ( dm2)
 3072 dm2 = 30,72 m2
 Vậy: 6,4 x 4,8 = 30,72 m2
Đặt tính. 6,4 
 x 4,8
 512
 256
 3072
- HS đặt tính và thực hiện phép tính
 4,75 x 1,3 = ?
Đặt tính : 4,75
 x 1,3
 1425
 475
 6,175
- Nhân như nhân các số tự nhiên.
- Đếm xem trong phầm thập phân của cả hai thừa số có bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩy tách ở tích ra bây nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.
- HS nêu yêu cầu và lên bảng làm.
 a, 25,8 c, 0,24
 x 1,5 x 4,7
 1290 168
 258 96
 38,7 11,28
- HS nêu yêu cầu và làm bài theo nhóm.
 a
 b
 a x b
 b x a
 2,36
 4,2
2,36 x 4,2 = 9,912
4,2 x 2,36 = 9,912
 3,05
 2,7
3,05 x 2,7 = 8,235
2,7 x 3,05 = 8,235
- Em có nhận xét gì?
 Viết ngay kết quả tính.
- GV nhận xét và chữa bài.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xột tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau
- Phép nhân các số thập phân có tính chất giao hoán.
- Khi ta đổi chỗ hai thừa số của một tích không thay đổi.
- HS làm.
4,34 x 3,6 = 15,624 ;9,04 x 16 = 144,64
3,6 x 4,34 = 15,624 ;16 x 9,04 = 144,64
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: ễN TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT: MÙA THẢO QUẢ
I. Mục đích -yêu cầu 
- HS nghe viết được đoạn 1 của bài.
- Viết đỳng được cỏc từ ngữ khú trong đoạn chớnh tả : Đản Khao, lướt thướt, quyến, triền nỳi, ngọt lựng, Chin San,...
II. CHUẨN BỊ
- GV : ND bài
- HS : Vở luyện viết
III. Các hoạt động dạy học	
-GV đọc mẫu đoạn chớnh tả
- 2 HS đọc
- Xỏc định cỏc từ khú viết trong đoạn
- HS viết bảng con
-GV nhận xột
-GV đọc bài cho HS viết
-GV đọc cho HS soỏt lỗi
- GV chấm một số bài
HS lắng nghe
HS nờu
HS viết
HS soỏt lỗi
VI. GIAO NHIỆM VỤ Ở NHÀ
-Về nhà cỏc em đọc lại bài viết nhiều lần, luyện viết lại ở nhà.
.
__________________________________________
TIẾT 2: ễN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC : HÀNH TRèNH CỦA BẦY ONG
I. Mục đích yêu cầu.
 - HS khá biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát, thuộc được 1 đoạn của bài.
 - hs yếu đọc được toàn bài thơ.
 - HS biết bảo vệ các loài động vật nhỏ bé xung quanh chúng ta.
 II. CHUẨN BỊ
 - GV : SGK
- HS : SGK
 III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài.
b.Nội dung 
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
 Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- GV chia đoạn
+ Khổ thơ 1: Với đôi cánh ... ra sắc màu
+ Khổ thơ 2: tìm nơi thăm thẳm...
không tên...
+ Khổ thơ 3: Bầy ong.... vào mật thơm.
+ Khổ thơ 4: Còn lại.
- GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài
+ Y/c HS đọc tiếp nối từng khổ thơ .
TN : đẫm, bập bùng, rong ruổi, những, giữ, rừng hoang, 
- Luyện đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- HD đọc câu dài
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp.
+ GV gọi HS đọc toàn bài
 * Tích hợp GDBVMT : Ong là loài động vật có ích mang lại nhiều ích lợi cho con người nên chúng ta cần phải bảo vệ những loài động vật có ích đó.
 Luyện đọc diễn cảm.
- Y/c HS luyện đọc tiếp nối 4 khổ thơ.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp
* HS yếu đọc bài 
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS lắng nghe
- HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp theo 4 khổ thơ lần 1
- HS đọc ĐT- CN
- HS luyện đọc tiếp nối 4 khổ thơ lần 2
- HS đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc tiếp nối 4 khổ thơ
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
* HS yếu đọc bài.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
_________________________________
TIếT 3: ÔN TOáN
ÔN: NHÂN MộT Số THậP PHÂN VớI MộT Số THậP PHÂN
I. Mục tiêu
 Biết :
 - Nhân một số thập phân với một số thập phân.
 - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
 - HS yếu làm được bài tập 1. HS khá làm bài 2.
 II. CHUẨN BỊ
 - GV : Bảng phụ.
- HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
- Nhận xét- cho điểm.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Nội dung
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Nhận xét- cho điểm.
Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả.
- Hát
- HS nêu yêu cầu và lên bảng làm.
 a, 3,8 3,24 c, 0,125
 x 8,4 x 7,2 x 5,7
 152 648 0875
 304 2368 0625
 31,92 23,328 0,7125
- HS nêu yêu cầu và làm bài theo nhóm.
 a
 b
 a x b
 b x a
 2,5
 4,6
2,5 x 4,6 = 11,5
4,6 x 2,5 = 11,5
 3,05
 2,8
3,05 x 2,8 = 8,54
2,8 x 3,05 = 8,54
5,14
0,32
5,14 x 0,32 =1,6448
0,32 x 5,14 =1,6448
- Em có nhận xét gì?
- GV nhận xét và chữa bài.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xột tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau
- Phép nhân các số thập phân có tính chất giao hoán.(Khi ta đổi chỗ hai thừa số của một tích không thay đổi).
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 
 Sin Súi Hồ, ngày tháng năm 2013
 ...........................................................
 HIệU TRƯởNG
Ngày soạn: 4/11/2013
Ngày giảng: Thứ năm ngày 7 thỏng 11 năm 2013
BUỔI SÁNG: TIẾT 1: TOÁN
( TIẾT 59 ) LUYỆN TẬP (tr.60)
 I. Mục tiêu
 - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001, 
 - HS làm được bài tập 1.
 - HS yêu thích môn học.
 II. CHUẨN BỊ
- GV : Nội dung bài.
- HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Nội dung
Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
* Ví dụ 1:
- Y/c 2 HS đọc VD.
- Y/c HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000...?
- Y/c HS tính kết quả của phép nhân : 
142,57 x 0,1 = ?
 - Y/c HS nhận xét để rút ra kết luận sgk.
* Ví dụ 2:
- Y/c 2 HS đọc VD.
- Y/c HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000...?
- Y/c HS tính kết quả của phép nhân : 
531,75 x 0,01 = ?
- Y/c HS nhận xét để rút ra kết luận sgk.
=> Kết luận sgk:
Luyện tập:
Bài 1 : Tính nhẩm:
- Gọi HS đọc yờu cầu
- Nhận xét- chữa bài.
4. Củng cố
- nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 2 HS đọc ví dụ.
- 3 HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000
 142,57
 x 0,1 
 14,257
 Vậy: 142,57 x 0,1 = 14,257
- Nếu chuyển dấu phải của số 142,57 sang bên trái một chữ số ta cũng được 14,257.
- 2 HS đọc ví dụ.
- 3 HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000
 531,75 x 0,01 = 5,3175
 - Nếu chuyển dấu phải của số 531,75 sang bên trái hai chữ số ta cũng được 5,3175
 - Khi nhân một số thập phân với 0,1, 0,01, 0,001... ta chỉ việc cho dấu phải của số đó lần lượt sang bên trái một, hai, ba... chữ số.	
- HS nêu yêu cầu và trả lời nối tiếp. 579,8 x 0,1 = 57,98
805,13 x 0,01 = 8,0513
362,5 x 0,001 = 3625
38,7 x 0,1 = 3,78 
67,19 x 0,01 = 6719 
20,25 x 0,001 =0, 02025 
6,7 x 0,1 = 67
3,5 x 0,01 = 0,035
 5,6 x 0,001 = 0,00056
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________
 Tiết 2: luyện từ và câu
( TIẾT 24 ) Luyện tập về quan hệ từ
 I. Mục đích yêu cầu
 - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu ( BT1, BT2 ).
 - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3 ; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho ( BT4).
- HS yêu thớch môn học
II. CHUẨN BỊ
-GV : Bảng phụ.
HS : SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
 b. Nội dung
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của bài.
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài.
- Y/c HS tự làm.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài.
- Y/c HS tự làm.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 4:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- GV nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dũ
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS tiếp nối nhau trình bày bài tập ở nhà.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm bài trên bảng dưới lớp làm vào vở.
+ A Cháng đeo cày. Cái cày của người Hmông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng như hình cái cung , ôm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm bài trên bảng dưới lớp làm vào vở
a, Nhưng biểu thị quan hệ tương phản.
b, mà biểu thị quan hệ tương phản.
c, Nếu....thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm bài trên bảng dưới lớp làm vào vở
a, Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao.
b, Một vầng trăng tròn, to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời , sau rặng tre đen của một làng xa.
c, Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
d, Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân ở nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều , nhân dân coi tôi như người làng và thương yêu tôi hết mực, nhưng sao sức quyến rũ , nhớ thương vẫn không mãnh liệt , day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp
- HS làm việc theo nhóm.
+ Tôi dặn mãi mà nó không nhớ.
+ Việc nhà thì nhác, việc chú bắc thì siêng.
+ Cái lược này làm bằng sừng.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
Tiết 3 : kể chuyện.
( TIẾT 12 ) kể chuyện đã nghe, đã đọc
 I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU
 - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường ; lời kể rõ ràng, ngắn gọn.
 -Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
 -Qua câu chuyện kể HS biết yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ các loài động vật và thực vật nơi mình sống.
 II. CHUẨN BỊ
GV 

File đính kèm:

  • docTUẦN 12.doc