Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 11 - Tiết 2: Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ (tiếp)

Biết trình bày bài văn thành 3 phần .

-Nội dung: Đã biết dùng từ láy , hình ảnh , âm thanh để làm nổi bật lên đặc điểm của vật

* Nhược điểm :

-Hình thức trình bày: Chữ viết còn cẩu thả , chưa đẹp: Phi,

-GV đọc mẫu một vài đoạn văn hay, bài văn hay cho HS học tập: Huy, S¬n, P Anh.

 

doc38 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 11 - Tiết 2: Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
å hay.
HĐ2: Cho HS phỏng đoán kết thúc câu chuyện và kể phần còn lại theo phỏng đoán của HS.
-Cho HS đọc yêu cầu bài 2.
H: Thấy con nai đẹp quá, người đi săn có bắn nai không? Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó? Hãy kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán của em?
-GV nhận xét và khen những HS kể hay, có phỏng đoán sát với câu chuyện.
4 GV kể chuyện.
HĐ1: GV kể lần 1.
-GV kể với giọng chậm rãi, diễn rả rõ lời nói của từng nhân vật trong truyện.
HĐ2: GV kể lần 2.
-GV lần lượt đưa từng tranh lên bảng và dựa vào chú thích dưới mỗi tranh để kể cho HS nghe.
-Tranh 1: từ chập tối, người đi săn đã chuẩn bị súng, đạn, đèn ló để chuẩn bị đi săn
-Tranh 2; Người đi săn đến bên con suối.
-Tranh 3: Người đi săn đến bên một cây trám
-Tranh 4: Con nai xuất hiện dưới ánh trăng.
-Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện vừa kể vừa chỉ.
-GV nhận xét.
H: Vì sao người đi săn không bắn nai?
H: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
5 Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học, khen những HS kể tốt.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục kể lại câu chuyện cho người thân 
-1 HS lên bảng kể
-Nghe.
-1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe.
-HS làm việc theo cặp từng cặp quan sát tranh và đọc lời chú giải dưới tranh.
-Nhiều HS tiếp nối nhau kể từng tranh.
-Đại diện các nhóm lên thi kể.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc 
-Nhiều HS phát biểu ý kiến. Các em kể tiếp phần cuối câu chuyện theo phỏng đoán của mình.
-Nghe.
-2 HS lần lượt lên kể toàn bộ câu chuyện.
-Lớp nhận xét.
-Vì con nai rất đẹp rất đáng yêu dưới ánh trăng.
-Hãy yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên
Chiều :
Tiết 1: Luyện Tiếng Việt
Luyện tập tiết 1
I .Mơc tiªu
- HS đọc lưu lốt, ®äc diƠn c¶m bài Cuộc chạy tiếp sức của sắc đỏ. 
- HiĨu néi dung: Bài văn miêu tả sắc đỏ của các lồi cây nối tiếp theo mùa, cuộc chạy tiếp sức của sắc đỏ.
- Ơn tập về đại từ, quan hệ từ.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
- VTH buổi chiều
III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
H§1: Giíi thiƯu bµi
H§ 2: H­íng dÉn HS lµm bµi tËp
Bµi 1: §äc truyƯn: 
1 HS đọc mẫu, lớp theo dõi vở.
GV chia đoạn, hướng dẫn HS luyện đọc theo cặp.	
 - GV h­íng dÉn HS ®äc truyƯn(2-3 l­ỵt), kết hợp giúp HS hiểu những từ khĩ.
 - GV theo dâi HS.
 - 2 HS đọc bài.
 - GV đọc mẫu.
Bµi 2: GV h­¬ng dÉn HS tìm hiểu bài bằng c¸ch lµm BT này.
 - HS tù lµm bµi, GV giĩp ®ì HS cßn chËm.
 - GV chÊm, ch÷a bµi, nªu nhËn xÐt.
H§ 3: Cđng cè , dỈn dß
 - NhËn xÐt tiÕt häc, dỈn HS lµm bµi ë nhµ.
Tiết 2: Luyện Tốn
Luyện tập tiết 1
I. Mơc tiªu:
- Giĩp HS «n tËp vỊ các phép tính cộng, trừ số thập phân; giải tốn với phép tính với số thập phân.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
H§1: H­íng dÉn HS lµm bµi tËp.(HS më VBT thùc hµnh, trang 82- 83)
Bµi 1: Häc sinh tù lµm råi ch÷ bµi.
Bµi 2: Tìm x: 
- HS tù giải, 2 HS giải ë BL( 1 HS làm 1 bài).
- NhËn xÐt, ch÷a bµi. 
Bµi 3: 1 HS ®äc yªu cÇu bµi tËp, líp theo dâi. 
Gv h­íng dÉn HS c¸ch lµm, lớp làm vào vở
1 HS lªn b¶ng lµm bài
Nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
Hai lần bán số tấn xi măng là:
15,35 + 9,8 = 25,15 ( Tấn)
Trong kho cịn lại số tấn xi măng là:
38,5 – 25,5 = 13 ( tấn)
 Đáp số: 13 tấn
Bµi 4: 1 HS ®äc yªu cÇu bµi tËp, líp theo dâi. 
GV cho HS thảo luận cặp đơi
HS phát biểu, làm bài.
Lớp, GV nhận xét, chữa bài.
Bài 5: 1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi.
HS thảo luận nhĩm 2.
HS xung phong làm bài.
Nhận xét, cho điểm.
HĐ 2: Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học, dặn HS học ở nhà.
---------------------------------------------o0o-----------------------------------------------
Thứ Tư, ngày 20 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: Tập đọc
Luyện đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ
I.Mục tiêu
+Đọc diễn cảm®­ỵc toµn bài văn víi giọng hồn nhiên của bé Thu; giọng hiền từ, chậm rãi của người ông.
- Hiểu néi dung tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. 
- Từ đó có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em.
- Häc sinh khuyÕt tËt ®äc t­¬ng ®èi ®ĩng bµi v¨n.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
2 .Luyện đọc.
HĐ1: GV đọc cả bài 1 lượt.
-Giọng bé Thu: Đọc thể hiện sự hồn nhiên, nhÝ nhảnh.
-Giọng ông đọc chậm rãi, thể hiện sự hiền từ.
HĐ2: HDHS đọc đoạn nối tiếp.
-GV chia đọan: 2 đoạn.
-Đ1: Từ đầu đến không phải là vườn.
-Đ2: Còn lại.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-Luyện đọc từ ngữ: khoái, ngọ, nguậy, quấn..
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
HĐ3: Cho HS đọc cả bài
4 Đọc diễn cảm.
-GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt.
-Cho HS đọc.
5 Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Nghe.
-Nghe.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- đọc đoạn nối tiếp 2-3 lượt.
-Là nơi tốt đẹp thanh bình, sẽ có chim về đậu sẽ có người tìm đến để làm ăn.
-HS lắng nghe.
-Lớp đọc đoạn theo HD của GV.
Tiết 2: Tốn
Luyện tập
I/Mục tiêu
*Giúp học sinh:
- BiÕt trừ hai số thập phân.
- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng.
II/ Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
1: Bài cũ
- Gọi HS nhắc lại quy tắc trừ hai số thập phân và thực hiện:
36,15 – 19,07
2: Bài mới
GTB
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
-Nêu yêu cầu bài tập.
-Chú ý đặt tính câu c và d.
-Nhận xét 
Bài 2: Tìm x
Häc sinh lµm phÇn a, c. Häc sinh kh¸ giái lµm c¶ phÇn b,d.
-Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
b,c,d, cách hỏi tương tự.
-Nhận xét 
Bài 3: häc sinh kh¸ giái
HS đọc đề toán.
-Em hãy nêu cách giải.
- Nhận xét.
Bài 4: 
Nêu yêu cầu bài tập.
-Em có nhận xét gì về kết quả làm bài của hai nhóm tương ứng?
-Em rút ra tính chất gì?
b) Tính bằng hai cách.( Häc sinh kh¸ giái)
HĐ3: Củng cố- dặn dò
-Gọi HS nêu lại các kiến thức đã học trong tiết.
-1HS lên bảng nêu và thực hiệnphép trừ 
-Nhắc lại tên bài học.
-2HS lên bảng 
+
52,37
8,64
+
68,72
29,91
c, d) tương tự.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
.
-Lần lượt 4 HS lên bảng làm.
-Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét 
-1HS đọc đề toán.
-2HS nêu cách giải bài toán.
1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Quả dưa thứ nhất cân nặng là
4,8 – 1,2 = 3,6 (kg)
..
-Nhận xét 
-Muốn trừ một số đi một tổng, ta có thể lấy số đó .
-HS tự làm bài vào vở.
-2HS lên bảng làm.
 1- 2 HS nhắc lại.
Tiết 3: Thể dục
GV chuyên trách
Tiết 4: Kỹ thuật
GV chuyên trách
-----------------------------------------------o0o--------------------------------------------
Thứ Năm, ngày 21 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu:
-HD học sinh rút kinh nghiệm về bài văn;nhËn biÕt vµ sưa ®­ỵc lèi trong bµi. 
- Viết lại một đoạn cho hay hơn.
-Giúp HS cã kh¶ n¨ng sửa lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn;nhËn biÕt nh÷ng ­u khuyÕt ®iĨm cđa nh÷ng bµi v¨n hay. 
 II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
 Học sinh
1. Bài cũ 
-GV gọi đọc đề bài văn tiết trước 
2-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
3. Nhận xét chung bài làm của HS.
-GV chép đề TLV đã kiểm tra ở tuần trước lên bảng.
H: Đề bài thuộc thể loại gì?
H: Kiểu gì?
H: trọng tâm?
-GV nhận xét bài làm của HS:
+Ưu điểm:
-Biết trình bày bài văn thành 3 phần .
-Nội dung: Đã biết dùng từ láy , hình ảnh , âm thanh để làm nổi bật lên đặc điểm của c¶nh vật 
* Nhược điểm :
-Hình thức trình bày: Chữ viết còn cẩu thả , chưa đẹp: Phi, L­¬ng, §øc .
-GV đọc mẫu một vài đoạn văn hay, bài văn hay cho HS học tập: Huy, S¬n, P Anh.
-GV đọc điểm cho HS nghe.
4. Chữa bài 
-GV cho HS chữa lỗi.
-Cho HS viết lại đoạn văn.
+GV giao việc:
-Các em chọn đoạn văn trong bài làm của mình để viết lại.
-Viết lại vào vở cho hay hơn đoạn văn vừa chọn.
+GV chọn một đoạn văn viết lại của HS, đọc trước lớp cho cả lớp nghe ..
-GV: Em hãy nhắc lại một số điểm cần ghi nhớ về cách làm bài văn tả cảnh.
5. Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-2 HS đọc 
-Nghe.
-Thể loại miêu tả.
-Tả cảnh.
-HS lắng nghe.
-HS chọn đoạn văn và viết lại đoạn văn
Tiết 2: Tốn
Luyện tập chung
I/Mục tiêu
	Giúp học sinh:
- BiÕt cộng, trừ hai số thập phân.
- Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II/ Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
1: Bài cũ
- Gọi HS nêu các quy tắc của phép cộng đã học.
- Nêu quy tắc thực hiện phép trừ.
2: Bài mới
GTB:
Dẫn dắt ghi tên bài.
Luyện tập
Bài 1: Tính.
-Nêu yêu cầu bài tập và yêu cầu thực hiện.
-Nhận xét 
Bài 2:
-Gọi HS nêu yêu cầu.
-Nêu lên cách tìm x ở từng câu.
-Nhận xét.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-Gọi HS đọc đề toán.
-Nêu yêu cầu làm bài.
-Nhận xét sửa.
Bài 4:Häc sinh kh¸ giái
-Nêu yêu cầu bài toán và tóm tắt.
-Gọi HS lên bảng làm.
-Nhận xét
Bµi 5: Häc sinh kh¸ giái.
HĐ3: Củng cố- dặn dò
-Gọi HS nhắc lại các kiến thức của tiết luyện tập.
-Nối tiếp nêu:
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS nêu:
-3HS lần lượt lên bảng.
a) 605,26 + 217,3
b) 800,56 – 384,48
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8
b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HSkhá đọc đề bài.
-2HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
a) (12,45 + 7,55) + 6,89
b) 42,37 – 28,73 – 11,27
-Nhận xét sửa bài.
-1HS lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào vở nháp.
-1 HS lên bảng giải
Bài giải
Độ dài quãng đường người xe đạp đi trong giờ thứ hai là
13,25 – 1,5 = 11,75 (km)
.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Quan hệ từ
I. Mục tiêu:
-Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ.
-Nhận biết được một vài quan hệ từ trongc¸c câu; x¸c ®Þnh ®­ỵc cỈp quan hƯ tõ vµ t¸c dơng cđa nã trong c©u; biÕt ®Ỉt c©u víi quan hƯ tõ.
- häc sinh kh¸ giái ®Ỉt ®­ỵc c©u với quan hệ từ cho trước.
II. Đồ dùng dạy – học:
-Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
 Học sinh
1. Bài cũ
-GV gọi Hslên bảng đặt câu có đại từ xưng hô .
2. Giới thiệu bài.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
3 .Nhận xét.
HĐ1: HDHS làm bài 1.
-Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
-GV giao việc:
-Các em đọc lại 3 câu a,b,c.
-Chỉ rõ từ và trong câu a, từ của trong câu b và từ như từ nhưng trong câu c được dùng để làm gì?
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-GV tóm lại những từ in đậm trong các ví dụ trên dùng để nôí các từ trong một câu..
HĐ2: HDHS làm bài 2.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-Gv giao việc:
-Đọc lại câu a,b.
-Chỉ rõ các ý của mỗi câu được biểu thị bằng những cặp từ nào?
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
Câu a: Nếu thì.
Câu b: Tuy nhưng.
-Gv kết luận: Nhiều khi các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải một quan hệ từ mà bằng một cặp quan hệ.
H: Những từ in đậm trong các VD ở bài 1 dùng để làm gì?
H: Những từ ngữ đó đựơc gọi tên là gì?
4. Ghi nhớ
 -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 
5. Luyện tập 
HĐ1: HDHS làm bài 1
-Gọi HS đọc bài tập 1
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
Câu a:
-Và có tác dụng nối các từ nước và hoa cùng giữ chức vụ chủ ngữ
-Của có tác dụng nối tiếng hót kì diệu với hoạ mi quan hệ sở hữu.
HĐ2: HDHS làm bài 2.
-Cách tổ chức như bài tập 1 
HĐ3: HDHS làm bài 3.
-Yêu cầu HS đọc đề bài :
-Nêu yêu cầu đề bài ?
-Gọi HS nhận xét câu của bạn đặt trên bảng .
6 Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-2 HS đặt câu 
-Nghe.
-1 Hs đọc to, lớp đọc thầm
-HS làm bài cá nhân.
-Một số Hs phát biểu ý kiến.
Câu a: từ và dùng để nối các từ say ngây và ấm nóng.
-Câu b: từ của dùng để nối các từ ngữ tiếng hót dìu dặt..
-Từ nhưng dùng để nối hai câu trong đoạn văn biểu thÞ quan hệ đối lập.
-1 Hs đọc to lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS trình bày.
+Vì  nên biểu thị quan hệ nhân quả 
+Tuy  nhưng biểu thị quan hệ tương phản .
-Lớp nhận xét.
-Dùng để nối các từ ngữ trong một câu hoặc nối các câu với nhau.
-Được gọi là quan hệ từ.
-3 Hs lần lượt đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS dùng bút chì gạch dưới các quan hệ từ trong SGK.
-HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1HS khá đọc 
-2 HS TB đặt câu ở trên bảng , lớp làm vào vở
-HS nhận xét bài làm của bạn 
-Một số HS đọc câu mình đặt.
Tiết 4: Khoa học
Ơn tập con người với sức khoẻ
I . Mơc tiªu
 - HS cã kh¶ n¨ng :
X¸c ®Þnh tuỉi dËy th× trªn s¬ ®å ph¸t triĨn cđa con ng­êi kĨ tõ lĩc míi sinh .
VÏ hoỈc viÕt s« ®å c¸ch phßng tr¸nh sư dơng c¸c chÊt g©y nghiƯn, hoỈc x©m ph¹m trỴ em hoỈc HIV/AIDS hoỈc tai n¹n giao th«ng ...
II . Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
A. KiĨm tra bµi cị
 H·y vÏ s¬ ®å tuỉi dËy th× cđa con trai vµ con g¸i.
B. D¹y bµi míi
H§1: ¤n tËp c¸ch phßng tr¸nh mét sè bƯnh
H×nh thøc : Ho¹t ®éng theo nhãm 6.
 + Nhãm tr­ëng bèc th¨m lùa chä mét rrong c¸c bƯnh ®· häc ®Ĩ vÏ s¬ ®å c¸ch phßng chèng bƯnh ®ã
 + C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn
C¸ch phßng tr¸nh bƯnh sèt rÐt.
C¸ch phßng bƯnh sèt xuÊt huyÕt.
C¸ch phßng chèng bƯnh viªm n·o.
C¸ch phßng chèng bƯnh HIV/ AIDS
C¸c nhãm lªn tr×nh bµy yªu cÇu c¸c nhãm kh¸c hái l¹i nhãm tr×nh bµy nh÷ng c©u hái mµ nhãm tr×nh bµy s¬ ®å.
 VD: BƯnh ®ã nguy hiĨm nh­ thÕ nµo? BƯnh dã l©y truyỊn b»ng con ®­êng nµo?
 H§2: Tỉ chøc trß ch¬i: ¤ ch÷ k× diƯu
 - GV ®­a ra 15 « ch÷ hµng ngang vµ mét « ch÷ h×nh ch÷ S. Mçi « ch÷ hµng ngang lµ mét néi dung kiÕn thøc ®· häc víi kÌm theo gỵi ý:
 - Khi GV ®äc gỵi ý cho c¸c hµng, c¸c nhãm ch¬i ph¶i phÊt cê ®Ĩ giµnh ®­ỵc quyỊn tr¶ lêi.
 + Nhãm tr¶ lêi ®ĩng ®­ỵc 10 ®iĨm.
 + Nhãm tr¶ lêi sai nh­êng quyỊn tr¶ lêi cho nhãm kh¸c.
 + Nhãm th¾ng cuéc lµ nhãm giµnh ®­ỵc nhiỊu ®iĨm nhÊt.
 + T×m ®­ỵc « ch÷ h×nh ch÷ S ®­ỵc 20 ®iĨm.
Trß ch¬i kÕt thĩc khi « ch÷ h×nh ch÷ S ®­ỵc ®o¸n.
H§4 :Tỉ chøc thi Nhµ tuyªn truyỊn giái
 -VÏ tranh cỉ ®éng, tuyªn truyỊn.
IV- Ho¹t ®éng kÕt thĩc
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS hoµn thµnh bµi vÏ 
Chiều: GV chuyên trách soạn giảng
-----------------------------------------------o0o----------------------------------------------
Thứ Sáu, ngày 22 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập làm đơn
I. Mục tiêu:
- Viết ®­ỵc một lá ®¬n ®ĩng thĨ thøc; ng¾n gän, râ rµng, nªu ®­ỵc lý do kiÕn nghÞ, thĨ hiƯn ®Çy ®đ néi dung cÇn thiÕt.
- Cđng cè kiÕn thøc vỊ c¸ch viÕt ®¬n.
II: Đồ dùng:
-Một số mẫu đơn đã học ở lớp 3.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1Giới thiệu bài.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
2 Xây dựng mâũ đơn.
-Cho HS đọc các đề bài đã cho.
-Gv giao việc.
-Đọc các đề bài trong SGK.
-Chọn một trong các đề bài đã đọc.
-Dựa vào yêu cầu của đề bài em chọn để xây dựng một lá đơn. 
3: Viết đơn
-GV hướng dẫn 
-GV hướng dẫn cách điền vào đơn theo mẫu đã cho. GV phải hướng dẫn cụ thể cách viết ngày, tháng năm..
-GV nhắc HS lựa chọn nội dung để điền cho vừa vào chỗ trống.
-Cho HS viết đơn.
-Cho HS trình bày đơn.
-Gv nhận xét và khen những HS viết đơn đúng, trình bày sạch, đẹp.
4. Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-HS nghe 
-1 Hs đọc to lớp lắng nghe.
-1 HS khá , giỏi đọc to mẫu đơn, cả lớp chú ý quan sát mẫu đơn và lắng nghe lời bạn.
-HS viết đơn.
-Một số HS đọc lá đơn mình đã viết.
-Lớp nhận xét.
Tiết 2: Tốn
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I/Mục tiêu
*Giúp học sinh:
- BiÕt nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 II/ Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
1: Bài cũ
- Gọi HS nêu quy tắc cộng số thập phân và tính chất đã học về cộng số thập phân.
-Nêu quy tắc trừ số thập phân và viết biểu thức về tính chất trừ một số cho một tổng?
2: Bài mới
GTB
-Dẫn dắt ghi tên bài.
HĐ 1: Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
-Gọi HS nêu ví dụ SGK.
-Muốn tìm chu vi hình tam giác đã cho ta làm thế nào?
-Làm thế nào để thực hiện phép tính nhân này?
-Giới thiệu cách nhân.
-Em hãy so sánh hai cách nhân? 12 × 3 và 1,2 × 3×
×
-Nêu ví dụ 2:
0,46 × 12 =?
. Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
Bài 2:Häc sinh kh¸ giái
-Gọi HS trình bày và giải thích. 
-Nhận xét 
Bài 3: 
-Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
-Để biết 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu m, ta làm thế nào?
-Nhận xét 
HĐ3: Củng cố- dặn dò
-Gọi HS nhắc lại kiến thức của bài học.
-Nối tiếp nêu:
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc ví dụ.
-C1: Tổng 3 cạnh.
C2: Vì 3 cạnh có số đo bằng nhau nên ta lấy một cạnh nhân với 3.
1,2 × 3 = ? (m)
-Đổi đơn vị đo trở thành phép nhân hai số tự nhiên.
-Nêu theo từng bước.
+Thực hiện phép nhân như các số tự nhiên.
.
-Lớp làm bài vào nháp và giải thích cách làm cho nhau.
´
´
´
0,25
8
4,18
5 
2,5
7
a) b) c)
-Một số cặp trình bày.
-Nhận xét.
-1HS khá lên bảng làm bài.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS nêu yêu cầu bài.
-Nêu:
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Trong 4 giờ ô tô đi được số quãng đường là
42,6 × 4 = 170,4 (km)
Đáp số: 170,4 km
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1-2 HS nhắc lại.
Tiết 3: Khoa học
Tre, mây, song
I. Mục tiêu 
Sau bài học HS có khả năng:
- KĨ ®­ỵc tªn mét sè ®å dïng lµm tõ mËy tre, song.
 -NhËn biÕt mét sè đặc điểm của tre, mây, song.
 - Quan s¸t, nhận biÕt ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây,song vµ c¸ch b¶o qu¶n chĩng.
 -lËp ®­ỵc b¶ngcso s¸nh vỊ ®Ỉc ®iĨm, c«ng dơng cđa tre, mây, song.
 II. Đồ dùng dạy học 
Một số tranh ảnh đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ 
-Nêu các bệnh vừa học theo chủ đề ?
- Nêu một số cách phòng bệnh cơ bản.
* Nhận xét chung.
2.Bài mới : 
A. GT bài 
* Giới thiệu chung về chủ đề vật chất và năng lượng.
* nêu nội dung chủ điểm.
B. Nội dung:
HĐ1:Làm việc với SGK.
MT:HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre,mây,song.
* Tổ chức hướng dẫn: nhìn mÉubảng 
Tre
Mây, song
Đặc điểm
Công dụng
 -Đại diện các nhóm lên trình bày.
-NhËn xét chốt ý.
HĐ2:Quan sát và thảo luận.
MT:HS nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song. Nêu cách bảo quản các đồ dung sử dụng trong nhà làm từ mây, tre, song.
* Yêu cầu làm việc theo nhóm: Quan s¸t các hình SGK và hoàn thành bài tập
Hình
tên sản phẩm
tên vật liệu
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Cho HS trả lời cá nhân:
+ Kể tên các đồ dùng làm bằng tre, mây, so

File đính kèm:

  • docTUẦN 11- LỚP 5.doc
Giáo án liên quan