Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc - Tiết 9: Một chuyên gia máy xúc

Thu thập và trình bày thông tin về tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.

 -Có kĩ năng từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện.

 -Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói: "không!" với thể các chất gây nghiện.

 

doc43 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc - Tiết 9: Một chuyên gia máy xúc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hà ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi và học thuộc lòng các câu thành ngữ trong bài tập 3
- HS đọc từ, viết cấu tạo vần các tiếng vừa đọc
Tiếng
Vần
âm đệm
âm chính
âm cuối
tiến
iê
n
biển
iê
n
bìa
ia
mía
ia
- Những tiếng có âm cuối dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ 2 ghi nguyên âm đôi 
Những tiếng không có âm cuối dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm.
- Nghe, ghi bài vào vở
- Anh cao lớn, tóc vàng ửng lên như một mảng nắng. Anh mặc bộ quần áo màu xanh công nhân, thân hình chắc và khoẻ, khuôn mặt to chất phát ... tất cả gợi lên những nét giản dị, thân mật.
- HS nêu : Khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, tham quan, công trường khoẻ, chất phác, giản dị..
- HS nghe viết 
- Soát lỗi
- HS đọc yêu cầu bài
- 1 HS lên bảng làm bài còn HS cả lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng
+ Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, muôn, buôn,
+ Các tiếng chứa ua: của, múa.
+ Trong các tiếng chứa ua dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua là chữ u
+ Trong các tiếng chứa uô dấu thanh đặt ở giữa chữ cái thứ 2 của âm chính uô là chữ ô
- HS nêu yêu cầu
- 2 HS thảo luận và trả lời:
+ Muôn người như một: mọi người đoàn kết một lòng.
+ Chậm như rùa: quá chậm chạp
+ Ngang như cua: tính tình gàn dở , khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến.
+ Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ làm việc trên đồng ruộng.
============================================================
Thứ Tư ngày 8 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: Tập đọc
§10: Ê- MI- LI, CON...
I. MỤC TIÊU
 - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Ê- mi- li, Mo- ri- xơn, Giôn - xơn, Pô- tô- mác, Oa- sinh -tơn. Đọc diễn cảm bài thơ.
 - Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN.trả lời được câu hỏi 1,2,3,4.
 - Đọc thuộc lòng 1 khổ thơ trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tranh minh hoạ bài đọc 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ : ( 4’)
- Gọi HS đọc bài “Một chuyên gia máy 
xúc .”
? Dáng vẻ anh A-lếch- xây có gì khiến anh Thuỷ chú ý ?
?Câu chuyện nói lên điều gì ?
- GV nhận xét cho điểm .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: ( 2’)
 - GV giới thiệu – ghi đầu bài lên bảng .
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
 a) Luyện đọc : ( 13’)
- GV mời 1 hs đọc bài .
- HS đọc nối tiếp lần 1 .
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm ngắt giọng
- GV ghi từ khó đọc .
- HS đọc nối tiếp lần 2-Kết hợp giải nghĩa từ .
- GV đọc toàn bài .
 b) Tìm hiểu bài : ( 10’)
- Yêu cầu HS đọc thầm và đọc câu hỏi :
? Vì sao chú Mo -ri- xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ ? 
GV ghi: Tố cáo tội ác của Mĩ .
? Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì ?
GV ghi ý: Chú Mo-ri-xơn nói chuyện cùng con gái Ê- mi- li
? Vì sao chú Mo-ri-xơn nói: Cha đi vui..?
Ghi ý: Lời từ biệt vợ con
? Bạn có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri -xơn ?
? Bài thơ muốn nói với chúng ta điều 
 gì ?
Đó cũng chính là nội dung của bài 
 GV ghi bảng .
 c) Đọc diễn cảm : ( 11’)
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài .
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4 người .
- Các nhóm thi đọc diễn cảm .
- GV nhận xét ghi điểm .
 3. Củng cố dặn dò : ( 2’)
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS đọc thuộc lòng và xem trước bài Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai .
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi .
- 1 HS toàn bài, cả lớp đọc thầm .
- 5 HS đọc nối tiếp .
- HS đọc đúng : E- mi- li, Mo-ri- xơn, giôn - xơn, Pô- tô- mác, Oa- sinh- tơn .
- 5 HS đọc nối tiếp .
- HS đọc thầm đoạn thơ và đọc to câu hỏi .
+ Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa và vô nhân đạo, không nhân danh ai. Chúng ném bom na pan, B52, hơi độc để đốt bệnh viện, trường học, giết tẻ em vô tội, giết cả những cánh đồng xanh.
+ Chú nói trời sắp tối, cha không bế con về được nữa, Chú dặn khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ :
" Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn .”
+ Chú muốn động viên vợ con bớt đau khổ vì sự ra đi của chú . Chú ra đi thanh thản, tự nguyện, vì lí tưởng cao đẹp .
+ Hành động của chú thật cao cả...
ý nghĩa : Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm của chú Mo-ri- xơn, dám tự thiêu dể phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN của Mĩ .
- HS đọc nội dung bài .
- HS đọc nối tiếp .
- HS luyện đọc trong nhóm .
- HS thi đọc .
=================================
Tiết 2: Thể dục
§9: ĐHĐN TRÒ CHƠI NHẢY Ô TIẾP SỨC
I. MỤC TIÊU.
 - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
 - Thực hiện cơ bản đúng điểm số quay phải, quay trái, quay sau khi đi đều vòng phải vòng trái.
 - Biết đổi chân khi đi đều sai nhịp.Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN .
 - Sân thể dục 
III . NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP THỂ HIỆN .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Mở đầu
5 phút
1. Nhận lớp
*
2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
****
****
3. Khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , 
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung .
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
B. Cơ bản
20 phút
1. Ôn ĐHĐN
- Ôn cách chào và báo cáo 
- Tập hợp hàng dọc dóng hàng , điểm số , đứng nghiêm , nghỉ, quay phải trái , đằng sau
14 phút
Học sinh luyện tập theo tổ(nhóm)
GV nhận xét sửa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
 *
****
****
2. Trò chơi vân động 
- Chơi trò chơi nhảy ô tiếp sức
6 phút
GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
h\s thực hiện
C. Kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dãn học sinh tập luyện ở nhà
5 phút
*
****
****
============================
Tiết 3 : Toán 
§23. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
 - Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật , hình vuông .
 - Biết cách giải toán với các số đo độ dài , khối lượng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 - Hình vẽ bài tập 3 (tr 24 ) vẽ sẵn trên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : ( 4’)
- GV gọi 2 HS lên bảng làm BT3 Trang 24 .
- GV nhận xét và cho điểm HS .
B. Bài mới : (34’)
 1. Giới thiệu bài : 
- Trong tiết học toán này chúng ta sẽ cùng học luyện tập về giải các bài toán với các đơn vị đo.
 2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 : 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS .
Bài 3 :
- GV cho HS quan sát hình và hỏi : Mảnh đất được tạo bởi các mảnh có kích thước, hình dạng như thế nào ?
- GV : Hãy so sánh diện tích của mảnh đất với tổng diện tích của hai hình đó ?
- HS cả lớp làm bài vào vở. Sau đó 1 HS làm bài trên bảng . 
- HS cả lớp nhận xét và tự kiểm tra lại bài của mình .
- GV nhận xét và cho điểm HS .
3. Củng cố – dặn dò : ( 2’)
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS .
- Nhắc nhở HS chuẩn bị cho bài giờ sau .
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
Bài 1 : 
- 1 HS đọc đề bài thành tiếng trước lớp.
Tóm tắt :
 Hoà Bình : 1tấn 300kg .
 Hoàng Diệu : 2tấn 700kg .
 2tấn sx : 50 000 cuốn vở
 Hỏi sx được : . Cuốn vở ?
Bài giải
Cả hai trường thu được là :
1 tấn 300kg + 2 tấn 700kg = 
 3 tấn 1000 kg (giấy)
3 tấn 1000kg = 4 tấn
4 tấn gấp 2 tấn số lần là :
4 : 2 = 2 (lần)
Số quyển vở sản xuất được là :
50000 x 2 = 100 000 (quyển)
 Đáp số : 100 000 quyển vở.
Bài 3 :
- Mảnh đất được tảo bởi hai hình :
+ Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng 6m, chiều dài 14m.
+ Hình vuông CEMN có cạnh dài 7m
- Diện tích mảnh đất bằng tổng diện tích của hai hình.
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
14 x 6 = 84 (m2)
Diện tích hình vuông CEMN là :
7 x 7 = 49 (m2)
Diện tích của mảnh đất là :
84 + 49 = 133 (m2)
 Đáp số : 133 m2
===============================
Tiết 4: Tập làm Văn 
§9:LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. MỤC TIÊU :
 - Biết thống kê theo hàng ( BT1 ) và thống kê bằng cách lập bảng ( BT2 ) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ .
II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
 -Tìm kiếm và xử lí thông tin.
 -Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thông tin).
 -Thuyết trình kết quả tự tin.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phiếu ghi sẵn bảng thống kê viết trên bảng lớp .
 - Phiếu ghi điểm của từng HS .
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : ( 4’)
- Gọi 2 HS đọc lại bảng thống kê số HS trong từng tổ của lớp.
- Nhận xét bài làm của HS .
B. Dạy bài mới :
 1. Giới thiệu bài: ( 2’)
 Em đã được làm quen với bảng số liệu, cùng lập bảng thống kê số HS của tổ. Tiết học hôm nay các em cùng lập bảng thống kê kết quả học tập của mình và các bạn trong tổ.
 2. Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài 1 : ( 10’)
- HS đọc yêu cầu của bài tập – Làm vào VBT .
- 2HS lên bảng làm .
- Gọi HS đọc kết quả thống kê và cách trình bày của từng HS .
 ? Em có nhận xét gì về kết quả học tập của mình ?
- GV Bây giờ các em cùng lập kết quả học tập trong tháng của các thành viên trong tổ 
 Bài 2 : ( 20’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - HD cách làm .
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm vào giấy khổ to .
- Gọi HS một số nhóm làm trên giấy khổ to dán phiếu và đọc phiếu .
- Nhận xét bài làm của HS .
- 2 HS đọc lại bảng thống kê .
- HS nghe .
- HS đọc yêu cầu .
- 2 HS lên làm trên bảng lớp HS cả lớp làm vào vở.
- 3 HS đọc nối tiếp .
VD: 
Điểm trong tháng 9 của Phương Thùy, tổ 2:
+ Số điểm dưới 5: 0
+ Số điểm từ 5 đến 6: 1
+ Số điểm từ 7 đến 8: 4
+ Số điểm từ 9 đến 10: 3
- HS đọc .
- HS làm vào phiếu theo nhómvà đọc phiếu VD :
Bảng thống kê kết quả học tập tháng 9 Tổ 2
STT
Họ và tên
Số điểm
0- 4
5- 6
7- 8
9- 10
1
Nguyễn Văn Quang
0
0
1
8
2
Phạm Thanh Hằng
0
0
1
9
3
Lê Minh Long
0
0
2
7
4
Nguyễn Minh Châu
0
0
1
8
5
Bùi Nguyên Duy
0
1
1
6
6
Lê Kiên Giang
0
0
0
9
7
Phạm Duy Khánh
0
0
1
8
8
Lê Phương Huyền
0
1
0
9
9
Phạm Minh Quân
0
0
2
5
Tổng cộng
0
2
9
69
- Gọi HS cùng tổ nhận xét phiếu của bạn .
? Em có nhận xét gì về kết quả học tập của tổ 1,2,3..
? Trong tổ 1 ( 2,3,..) bạn nào học tập tiến bộ nhất? Bạn nào chưa tiến bộ ?
GV kết luận : Qua bảng thống kê em đã biết kết quả học tập của mình. Vậy các em cố gắng hơn nữa để tháng sau đạt kết quả học tập tốt hơn.
 3. Củng cố dặn dò : ( 2’)
 ? Bảng thống kê có tác dụng gì ? 
- Nhận xét giờ học . 
- Dặn HS về đưa bảng thống kê kết qủa học tập của mình cho bố mẹ xem và tự lập bảng thống kê trong tháng tới .
- 2 HS nhận xét bài của bạn .
- HS nêu nhận xét .
- Giúp ta biết tình hình học tập của mình và nhận xét về bảng thống kê .
==================================
Tiết 5: Kĩ thuật
§5: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU : 
 - Biết được đặc điểm ,cách sử dụng ,bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
 - Biết giữ gìn vệ sinh ,an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun nấu ,ăn uống .
II,GDNLTK
 - Chọn loại bếp nấu ăn tiết kiệm năng lượng. 
 - Nấu ăn như thế nào để tiết kiệm năng lượng.
 - Có thể dùng năng lượng mặt trời, khí bioga để nấu ăn tiết kiệm năng lượng.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Tranh một số dụng cụ nấu ăn và uống thông thường 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài mới: (3’)
 Giới thiệu bài ghi bảng 
2.Nội dung bài: (30’)
 Hoạt động 1: Xác định dụng cụ đụng nấu ,ăn thông thường trong gia đình 
 ? Quan sát hình 1,2,3,4 SGK kể tên những loại bếp đun , dụng cụ nấu ,dụng cụ dùng để bày thức ănvà ăn uống , dụng cụ cắt thái thực phẩm được sử dụng để nấu ăn trong gia đình 
- GVnhận xét bổ sung 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm ,cách sử dụng ,bảo quản một số dụng cụ đun ,nấu ,ăn uống trong gia đình 
GV cho học sinh làm bài tập sau : 
-Học sinh kể 
Loại dụng cụ
Tên các dụng cụ cùng loại
 Tác 
Dụng 
Sử dụng bảo quản 
Bếp đun
Dụng cụ nấu
Dụng cụ để bày thức ăn và uống
Dụng cụ để cắt ,thái thực phẩm
Các dụng cụ khác
- Gv gọi học sinh trình bày 
 - GV nhận xét bổ sung 
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập 
? Nêu tác dụng của bếp đun ,cách sử dụng bếp đun trong gia đình em 
 ? nêu tác dụng một số dụng cụ nấu ăn trong gia đình 
GV nhận xét ghi điểm 
C.Củng cố - dặn dò: (2’)
-Tóm tắt nội dung bài dặn chuẩn bị bài sau
-Học sinh trình bày 
-Học sinh nêu 
- Nghe thực hiện
Thứ Năm ngày 9 tháng 10 năm 2014
Tiết 1 :Toán.
§24. ĐỀ – CA – MÉT VUÔNG . HÉC – TÔ- MÉT VUÔNG 
I. MỤC TIÊU :
 - Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích : Đề-ca-mét vuông , Héc-tô-mét vuông .
 - Biết đọc , viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông , héc-tô-mét vuông .
 - Biết mối quan hệ giữa Đề-ca-mét vuông với Héc-tô-mét vuông .
 - Biết chuyển đổi số đo diện tích ( Trường hợp đơn giải )
II. CHUẨN BỊ :
 - Chuẩn bị trước hình biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 dam, 1hm (thu nhỏ) .
 - HS mang đầy đủ VBT .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
- GV kiểm tra phần HS làm BT ở nhà trong VBT .
- GV nhận xét – Tuyên dương .
B. Bài mới : (33’)
 1.Giới thiệu bài : 
- GV yêu cầu HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học.
- GV giới thiệu bài : Trong thực tế, để thuận tiện người ta phải sử dụng các đơn vị đo diện tích lớn hơn mét vuông.
Bài học hôm nay chúng ta cùng học về hai đơn vị đo diện tích lớn hơn mét vuông là đề-ca-mét vuông và héc-tô-mét vuông.
2.Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông : 
a) Hình thành biểu tượng về Đề-ca-mét vuông :
- GV treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh 1dam như SGK.
- GV : Hình vuông có cạnh dài 1 dam, em hãy tính diện tích của hình vuông.
- GV giới thiệu : 1 dam x 1 dam = 1 dam2, đề-ca-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dam.
- GV giới thiệu tiếp : đề-ca-mét vuông viết tắt là dam2, đọc là đề-ca-mét vuông.
b) Tìm mối quan hệ giữa Đề-ca-mét vuông và Mét vuông :
- GV hỏi : 1 dam bằng bao nhiêu mét ?
- GV yêu cầu : Hãy chia cạnh hình vuông 1 dam thành 10 phần bằng nhau, sau đó nối các điểm để tạo thành các hình vuông nhỏ.
- GV hỏi : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài bao nhiêu mét ?
+ Chia cạnh hình vuông lớn có cạnh dài 1 dam thành các hình vuông nhỏ cạnh 1m thì được tất cả bao nhiêu hình vuông nhỏ ?
+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích bao nhiêu mét vuông ?
+ 100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu mét vuông ?
+ Vậy 1 dam2 bằng bao nhiêu mét vuông 
+ đề-ca-mét vuông gấp bao nhiêu lần mét vuông ?
3.Giới thiệu đơn vị đo diện tích Héc-tô-mét vuông : 
a) Hình thành biểu tượng về Héc-tô-mét vuông :
- GV treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh dài 1hm như SGK.
- GV nêu : Hình vuông có cạnh dài 1hm, em hãy tình diện tích của hình vuông.
- GV giới thiệu : 1hm x 1hm = 1hm2.
héc-tô-mét vuông chính là diện tích của hình vuồng có cạnh dài 1hm.
- GV giới thiệu tiếp : Héc-tô-mét vuông viết tắt là hm2, đọc là héc-tô-mét vuông.
b) Tìm mối quan hệ giữa Héc-tô-mét vuông và Đề-ca-mét vuông :
- GV hỏi : 1hm bằng bao nhiêu đề-ca-mét ?
- GV yêu cầu : Hãy chia cạnh hình vuông 1hm thành 10 phần bằng nhau, sau đó nối các điểm để tạo thành các hình vuông nhỏ.
- GV hỏi : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài bao nhiêu đề-ca-mét ?
+ Chia hình vuông lớn có cạnh dài 1hm thành các hình vuông nhỏ cạnh 1dam thì được tất cả bao nhiêu hình vuông nhỏ ?
+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu đề-ca-mét vuông ?
+ 100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu đề-ca-mét vuông ?
+ Vậy 1hm2 bằng bao nhiêu đề-ca-mét vuông ?
+ Héc-tô-mét vuông gấp bao nhiêu lần đề-ca-mét vuông ?
- GV yêu câu HS nêu lại mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông, giữa héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông.
 4. Luyện tập – thực hành :
Bài 1: 
- GV viết các số đo diện tích lên bảng và yêu cầu HS đọc, có thể viết thêm các số đo khác.
Bài 2 :
- GV đọc các số đo diện tích cho HS viết.
- 2 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào vở bài tập. Yêu cầu viết đúng thứ tự GV đọc.
Bài 3 : 
- GV HD cách làm .
- 2 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở bài tập .
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS .
3.Củng cố – dặn dò : ( 2’)
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dânc luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị cho bài giờ sau .
- HS nêu : cm2 ; dm2; m2.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS quan sát hình.
- HS tính : 1dam x 1 dam = 1dam2
- HS nghe GV giảng.
- HS viết : dam2.
- HS đọc : đề-ca-mét vuông.
- HS nêu : 1 dam = 10m.
- HS thực hiện thao tác chia hình vuông cạnh 1 dam thành 100 hình vuông nhỏ cạnh 1m.
- HS : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài 1m.
+ Được tất cả 10 x 10 = 100 (hình)
+ Mỗi hình vuông nhỏ có dịên tích là 1m2.
+ 100 hình vuông nhỏ có diện tích là 
1 x 100 = 100 (cm2)
+ Vậy 1dam2 = 100m2
HS viết và đọc 1dam2 = 100m2
+ Đề-ca-mét vuông gấp 100 lần mét vuông.
- HS quan sát hình.
- HS tính : 1hm x 1hm = 1hm2.
- HS nghe GV giảng bài.
- HS viết : hm2
 HS đọc : héc-tô-mét vuông.
- HS nêu : 1hm = 10dam
- HS thực hiện thao tác chia hình vuông cạnh 1hm thành 100 hình vuông nhỏ cạnh 1dam.
- HS : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài 1 dam.
+ Được tất cả 10 x 10 = 100 hình 
+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 1dam2.
+ 100 hình vuông nhỏ có diện tích là :
1 x 100 = 100 (dam2)
+ 1 hm2 = 100dam2
HS viết và đọc : 1hm2 = 100dam2
+ Héc-tô-mét vuông gấp 100 lần đề-ca-mét vuông.
- Một số HS nêu trước lớp.
- HS lần lượt đọc các số đo diện tích trước lớp.
Đáp án :
a, 271 dam2 b, 18954dam2 
c, 603 hm2 d, 34620 hm2
a, Viết số thích hợp vào chõ trống :
 2 dam2 = 200 m2 
 3 dam2 15 m2 = 315 m2
 30 hm2 =3000 dam2 
 12 hm2 5 dam2 =1205 dam2
 200 m2 = 2 dam2
 760 m2 = 7 dam2 60 m2
b, Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm :
 1m2 = dam2 1dam2 = hm2
 3m2 = dam2 8dam2 = hm2
27m2 = dam2 15dam2 = hm2
=====================================
Tiết 2: Khoa học
§10: THỰC HÀNH: NÓI " KHÔNG" ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. MỤC TIÊU
 -Thu thập và trình bày thông tin về tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
 -Có kĩ năng từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện.
 -Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói: "không!" với thể các chất gây nghiện.
II.CÁC KĨ NĂNG SÔNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
 - Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.
 - Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện.
 -Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.
 - Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện
III.. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
HS sưu tầm tranh, ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
 Hình minh hoạ trang 22, 23 SGK.
 Bảng phụ các tình huống.
 Bảng phụ các câu hỏi về tác hại của các chất gây nghiện.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động gv
Hoạt động hs
Hoạt động 1: Tác hại của ma tuý:15'
- Sử dụng ma tuý dễ mắc nghiện, khó cai.
- Sức khoẻ giảm sút.
- Thân thể gầy guộc, mất khả năng lao động.
- Tốn tiền, mất thời gian.
- Không làm chủ được bản thân: dễ ăn cắp, giết người.
- Chích quá liều sẽ bị chết.
- Nguy cơ lây nhiễm HIV cao.
- Mất tư cách, bị mọi người khinh thường.
- Gọi HS đọc lại thông tin trong SGK.
- Kết luận: Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện. Riêng ma tuý là chất gây nghiện bị Nhà nước cấm. Vì vậy, người sử dụng, buôn bán, vận chuyển ma tuý đều là phạm pháp. Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khoẻ của người sử dụng và những người xung quanh, làm tiêu hao tiền của bản thân, gia đình, làm mất trật tự an toàn xã hội.
Hoạt động 3: Thực hành kĩ năng khi bị từ chối lôi kéo rủ rê sử dụng chất gây nghiện.
- GV yêu cầu HS quan sát minh hoạ 22 23 SGK và hỏi: Hình minh hoạ các tình huống gì?
- GV nêu: Trong cuộc sống hằng ngày mỗi chúng ta đều có thể bị rủ rê sử dụng các chất gây nghiện. Để bảo vệ mình các em phải biết cách từ chối. Sau đây chúng ta cùng thực hành cách từ chối khi bị rủ rê sử dụng các chất gây nghiện.
- GV chia HS thành 2 nhóm yêu cầu mỗi nhóm cùng thảo luận tìm cách từ chối
- Mỗi tình hu

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 5.doc
Giáo án liên quan