Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc ( tiết 1 ) - Thư gửi các học sinh

Lắng nghe

- Đoạn 1: Câu mở đầu. - Đoạn 2: Tiếp Treo lơ lửng - Đoạn 3: Tiếp Đỏ chói

- Đoạn 4: Còn lại.

 - Nối tiếp đọc bài

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc ( tiết 1 ) - Thư gửi các học sinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài cá nhân vào vở.
- 2-3 hs lên bảng làm bài.
- Hs nhắc lai quy tắc viết c/k, g/gh, ng/ngh.
.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
___________________________________________
TIẾT 4 : LỊCH SỬ
( Tiết 1 ) Bình Tây Đại Nguyên Soái “Trương Định”
I . Mục tiêu 
Học xong bày này HS biết :
- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kỳ.
- Biết được thờikì đầu TD Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua,cùng nhân dân chống Pháp.
- Tôn trọng các nhân vật LS
II. CHUẨN BỊ
- GV:- Hình trong sgk phóng to.
 - Bản đồ hành chính Việt Nam 
 - Phiếu học tập của học sinh.
- HS: VBT
- Dự kiến HĐ: cả lớp, nhóm
III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới 
a. Hoạt động 1
- Khi nhận được lệnh của triều đình điều gì làm cho Trương Định phải băn khoăn, suy nghĩ? 	
- Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân 
và dân chúng đã làm gì?
- Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng 
tin yêu của nhân dân?
b. Hoạt động 2
GVnhận xét tổng quát.
c. Hoạt động 3
Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
4. Củng cố
- Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định không tuân lệnh triều đình
quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp
5. Dặn dũ
- VN học bài, cbị bài sau.
- HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Trương Định băn khoăn suy nghĩ, làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch; nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến 
- Nghĩa quân và nhân dân suy tôn Trương Định làm bình tây đại nguyên soái.
Cảm kích trước tấm lòng của nhân dân và nghĩa quân, Trương Định đã không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống pháp 
- HS làm việc với phiếu bài tập, chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm giải quyết 1 ý.
- Lớp thảo luận chung.
- HS trả lời
_______________________________
TIẾT 5 : MĨ THUẬT
( Tiết 1 ) THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT. XEM TRANH THIẾU NỮ BấN HOA HUỆ
( Đ/c Hường soạn giảng )
__________________________________________________________________
Ngày soạn : 16/8/2013
Ngày giảng : Thứ tư ngày 21 thỏng 8 năm 2013
TIẾT 1 : TẬP ĐỌC
( Tiết 2 )	Quang cảnh làng mạc ngày mùa
 I. Mục đích- yêu cầu.
- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa,nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
- Nắm được nội dung chính: bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương.
- Yêu quê hương đất nước.
-í thức bảo vệ những cảnh đẹp thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ
 GV:
 - Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
 - Sưu tầm thêm những bức ảnh có màu sắc về quang cảnh và sinh hoạt làng quê vào ngày mùa.
 HS: đọc trước bài
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng đoạn 2 bài: Thư gửi các học sinh.
Nội dung lá thư nói gì?
- GV nhận xét và cho điểm 
3. Bài mới 
Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc
- GV đọc mẫu + nờu giọng đọc
- Chia 4 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng 
đọc, hướng dẫn HS đọc đúng câu hỏi, 
câu cảm.Ghi từ khú lờn bảng cho hs đọc
- Cho HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ
- Luyện đọc cõu dài
- Luyện đọc theo cặp	
- Gọi 1 HS khỏ đọc toàn bài
b. Tìm hiểu bài:
Kể tên những sự vật trong bài có màu 
vàng và từ chỉ màu vàng đó?
- Hãy chọn 1 từ chỉ màu vàng trong bài
và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác
gì?
- Những chi tiết nào nói về thời tiết làm
cho bức tranh làng quê thêm đẹp và
sinh động? ( GDBVMT: qua đó giúp HS hiểu thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê VN ) 
- Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động.?	
- Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác 
giả đối với quê hương?
c. Luyện đọc lại
- Nêu cách đọc đúng giọng cho đoạn
vừa đọc.
- GV đọc mẫu 
 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cặp.
Hướng dẫn HS đọc đoạn: màu lúa chín vàng mới.
Nhận xét.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung của bài.
- Kết hợp GDBVMT bộ phận 
5. Dặn dò 
- Về nhà học bài 
- Chuẩn bị bài sau.
Hát - Kiểm tra sĩ số.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Đoạn 1: Câu mở đầu.	 - Đoạn 2: Tiếp Treo lơ lửng - Đoạn 3: Tiếp Đỏ chói
- Đoạn 4: Còn lại.
 - Nối tiếp đọc bài 
TK :
- Đọc CN,ĐT	 
- HS nối tiếp đọc bài và giải nghĩa từ.
- Đọc cõu dài theo hướng dẫn
- Đọc theo cặp bàn
- HS đọc bài
+ Lúa – vàng xuộm.
+ Nắng – vàng hoe.
+ Xoan – vàng lịm.
+ Tàu lá chuối – vàng ối.
+ Bụi mía – vàng xọng.
+ Rơm, thóc - vàng giòn.
+ Lá mít - vàng ối.
+ Tàu đu đủ, lá sắn héo –vàng tươi.
+ Quả chuối - chín vàng
+ Gà, chó – vàng mợt	 
+ Mái nhà rơm – vàng mới
+ Vàng lịm – màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.
- Quang cảnh không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước, thơm thơm, ngày không nắng, không mưa.
+ Không ai tưởng tượng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá, cắt dạ, chia thóc hợp tác xã, ai cũng vậy, cứ buông bát đũa là đi ngay, cứ trở dậy là ra ngoài đồng.
- HS tự nêu.
- ND: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương.
- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- ND: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 : luyện từ và câu
 ( Tiết 1 ) Từ đồng nghĩa.
I, Mục đích- Yêu cầu
 - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. - Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
-Yêu thích môn học.
II, Đồ dùng dạy học:
- GV:Bảng viết sẵn các từ in đậm ở bài tập 1a,b ( nhận xét)
 Giấy khổ A4 để làm bài tập 2,3 – luyện tập.
- HS: VBT 
III, Các hoạt động dạy học
1,ổn định tổ chức : Hát
2,Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra phần ghi nhớ của HS 
3, Bài mới
Bài 1: So sánh nghĩa các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau:
- Các từ in đậm: 
a, xây dựng – kiến thiết.
b, vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm.
- Hướng dẫn hs so sánh.
- Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
Bài 2: Nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho hs trao đổi theo cặp.
- Nhận xét:
+ Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế được cho nhau vì nghĩa các từ ấy giống nhau hoàn toàn.
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn.
*Phần ghi nhớ.
 *Phần luyện tập:
Bài 1: Xếp những từ in đậm thành những nhóm đồng nghĩa.
- Nêu các từ in đậm trong đoạn văn.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ nước nhà - non sông
+ hoàn cầu – năm châu.
Bài 2: Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở bài 2.
- Yêu cầu: mỗi em phải đặt 2 câu, mỗi câu chứa một từ trong cặp từ đồng nghĩa.
- Nhận xét.
4 Củng cố
- Nhận xét tiết học
 Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu, nội dung bài.
- HS đọc cằc từ được in đậm trong mỗi đoạn văn.
- HS so sánh: nghĩa của các từ này giống nhau.
- HS nêu yêu cầu nội dung bài.
- HS trao đổi theo nhóm 2.
- HS các nhóm phát biểu ý kiến.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS xác định các từ in đậm trong đoạn văn.
- HS sắp xếp các từ vào nhóm đồng nghĩa.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- 3- 4 hs làm bài vào giấy A4.
+ đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn, xinh tươi, tươi đẹp, mĩ lệ,
+ to lớn: to, lớn, to đùng, to tớng, vĩ đại,
+ học tập: học, học hành, học hỏi,
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS chọn từ và đặt câu với từ đã chọn trong bài 2.
- HS nối tiếp đọc câu đã đặt.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
TIếT 3 : THể DụC
Giới thiệu nội dung chương trình thể dục lớp 5.trò chơi  kết bạn , chạy đổi chỗ vỗ tay nhau 
( Đ/c Quân soạn giảng )
___________________________________
Tiết 4 : toán
	( Tiết 3 )	Ôn tập: so sánh hai phân số
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Nhớ lại cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết so sánh 2 PS có cùng mẫu số, khác mẫu số.Biết cách sắp xếp ba PS theo thứ tự.
- HS yếu làm được BT 1 ( cột 1 )
- HS TB làm được BT 1
- HS khá làm được BT 1,2
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, PHT
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức : Hát.
2. Kiểm tra bài cũ 
 Kiểm tra việc làm bài tập ở vở bài tập của HS.
3. Bài mới .
* Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
Ôn tập cách so sánh 2 phân số.
- Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số? Lấy ví dụ?
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 phân
số khác mẫu số? Lấy ví dụ?
C. Luyện tập.
Bài 1: ( HS yếu + HS TB làm )
HS đọc và phân tích yêu cầu của đề
- GV nhận xét và chữa bài 
Bài 2: Viết các phân số sau theo thứ
tự từ bé đên lớn.	
- Nhận xét sửa sai.
4. Củng cố 
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
5. Dặn dò 
- Chuẩn bị bài sau.
- So sánh 2 phân số cùng mẫu số ta chỉ so sánh 2 tử số. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn và ngược lại.
Ví dụ: và ; 2 < 5 vậy < ;
- So sánh 2 phân số khác mẫu số ta phải qui đồng mẫu số 2 phân số sau đó so sánh 2 tử số.
	Ví dụ: và ; 
	B1: QĐ và 
	B2: S2 6 < 35 nên < .
Vài HS nhắc lại.
- Nêu yêu cầu của bài và làm bài 
- 4 HS lên bảng.
 < ;	 và , = ;
 > ;	 và , < .
- HS nêu yêu cầu và làm bài.
- Lên bảng làm bài
a, b,
_____________________________________
Tiết 5 : tập làm văn
( Tiết 1 )	Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I. Mục đích - yêu cầu
- Nắm được cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết luận ) của một bài văn tả cảnh.
- Chỉ rõ cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa
- Yêu những cảnh đẹp thiên nhiên.
II. chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ghi sẵn
- HS: vbt
III. Các hoạt động dạy - học.
1. ổn định tổ chức : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
Giới thiệu bài.
Phần nhận xét.
Bài 1: 
Yêu cầu 1 HS đọc bài tập 1
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài văn.
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến
=> GDBVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 2.
Chú ý nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả của hai bài văn.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc.
- Nhận xét – sửa sai.
4. Củng cố
- Yêu cầu 2-3 HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập 1 và đọc một lượt bài: Hoàng hôn trên sông Hương.và đọc phần giải nghĩa từ khó
- HS đọc và tự xác định các phần mở bài, thân bài, kết luận .
- HS phát biểu 
- Lớp nhận xét sửa sai.
+ Mở bài: “ Từ đầu  rất yên tĩnh này.’’
+ Thân bài: “ Mùa thu đến  cũng chấm dứt’’ 
+ Kết luận: Câu cuối
- HS đọc yêu cầu bài 2
- HS đọc lướt bài văn và thảo luận theo nhóm 	 - Đại diện lên trình bầy kết qủa thảo luận. * Bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa. tả từng bộ phận của cảnh.
+ Giới thiệu mầu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là mầu vàng.
+ Tả các mầu vàng rất khác nhau của cảnh,
 của vật.Tả thời tiết con người.
* Bài :Hoàng hôn trên sôngHương,tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian. + Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn + Tả sự thay đổi sắc mầu của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. + Tả hoạt động của con người bên bờ sông. + Nhận xét sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn
- HS đọc yêu cầu bài tập và bài văn: Nắng trưa. suy nghĩ và làm bài theo nhóm.
- HS trình bày 
+ Mở bài: (câu văn đầu ) nhận xét chung về nắng trưa.
+Thân bài: cảnh vật trong nắng trưa (4 đoạn )
+ Kết luận: (Câu cuối )
- HS đọc nghi nhớ
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________________
Ngày soạn : 16/8/2013
Ngày giảng : Thứ năm ngày 22 tháng 8 năm 2013
Tiết 1 : toán
( Tiết 4 )	ôn tập: So sánh hai phân số (tiếp theo)
I, Mục tiêu
 Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
 - So sánh phân số với đơn vị.
 - So sánh hai phân số có cùng tử số.
 - HS yếu làm BT1 ( 2 Phép tính đầu )
 - HS TB làm được BT 1
 - HS khá làm BT 1,2,3 
 - Rèn tính cẩn thận trong học toán.
II.Chuẩn bị
 - GV: nội dung ôn tập
 - HS: VBT
III, Các hoạt động dạy học
1,Kiểm tra bài cũ
2, Hướng dẫn hs ôn luyện
Bài 1: ( HS yếu + HS TB )
Củng cố so sánh phân số với 1.
- Yêu cầu điền dấu >, <, =
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: ( HS khá làm )
Củng cố so sánh phân số cùng tử số.
a, So sánh các phân số:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
b, Nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số?
- Nhận xét.
Bài 3: ( HS khá làm )
Củng cố sắp xếp phân số theo thứ tự.
- Phân số nào lớn hơn?
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
4.Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
 < 1
 = 1
> 1
1 > 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
a, 
 > 
 < 
 > 
- HS nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số.
- HS làm bài.
a. b. c. 
.......
_____________________________
Tiết 2 : luyện từ và câu 
( Tiết 2 )	Luyện tập về từ đồng nghĩa.
I, Mục đích- Yêu cầu
- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.và đặt câu với 1 từ tìm được.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn BT3.
II, chuẩn bị
- GV: Bút dạ, 2-3 tờ phiếu nội dung bài 1,3.
 Từ điển hoặc một vài trang phô tô.
- HS : VBT
III, Các hoạt động dạy học
1, ổn dịnh tổ chức : Hát
2, Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn? Cho ví dụ.
- GV + HS nhận xét
3, Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa:
- Phát phiếu, bút dạ, từ điển cho các nhóm.
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải.
Bài 2: Đặt câu với một từ tìm đợc ở bài 1.
- Tổ chức cho hs đặt câu và đọc câu đã đặt.
- Nhận xét.
Bài 3: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn Cá hồi vượt thác.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho.
a, Chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh tơi, xanh sẫm, xanh um,...
b, Chỉ màu đỏ: đỏ au, đỏ bừng, đỏ choé, đỏ chói, đỏ chót, đỏ hoe,...
c, Chỉ màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng muốt, trắng phau,...
d, Chỉ màu đen:đen sì, đen kịt, đen thui, đen trũi, đen ngòm, đen lánh, đen giòn,...
- HS nêu yêu cầu.
- HS đặt câu với từ ở bài 1.
- HS nối tiếp đọc câu của mình.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 2 -3 hs làm bài vào phiếu.
- HS nêu các từ đã chọn, đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh:
điên cuồng – nhô lên – sáng rực – gầm vang – hối hả.
__________________________________
Tiết 3 : khoa học
( Tiết 2 ) Nam hay nữ.
I, Mục tiêu
Sau bài học, học sinh biết:
- Phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II, Đồ dùng dạy học
- GV : Hình sgk.
 Các tấm phiếu có nội dung nh trang 8.
- HS : VBT
III, Các hoạt động dạy học
1,ổn định tổ chức : Hát
2,Kiểm tra bài cũ : KT sách vở
3,Bài mới
a, Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b, Dạy bài mới
*HĐ1 : Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
Mục tiêu: HS xác định đợc sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
Cách tiến hành
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm theo 3 câu hỏi sgk.
- Kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai và bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo cơ quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nữ và nam có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học.
*HĐ2 Trò chơi: Ai nhanh ai đúng?
- Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Hướng dẫn hs cách chơi:
+ thi xếp các tấm phiếu vào bảng (như sgk)
+ Giải thích lí do sắp xếp.
- Tổ chức trao đổi cả lớp.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4, Củng cố
- Nhắc lại nội dung
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.Nam hay nữ ( tiếp theo )
- Hs trao đổi theo nhóm trả lời 3 câu hỏi sgk.
- HS làm việc nhóm
- HS chú ý cách chơi.
- HS chơi trò chơi.
- HS các nhóm trình bày, trao đổi kết quả sắp xếp.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________
Tiết 4 : địa lí
( Tiết 1 ) Việt nam - đất nước chúng ta
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS:
- 

File đính kèm:

  • docTuần 1 ĐÃ SỬA ĐẸP.doc