Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Công việc đầu tiên (tiếp)

/.Mục tiêu:

 1. Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong HK1. Lập dàn ý vắn tắc cho một trong những bài văn đó.

 2. Biết phân tích trình tự miêu tả( theo thời gian) và chỉ ra được mọt số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. (BT2)

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2077 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Công việc đầu tiên (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trường. 
5
15
15
5
-2HS trả lời.
-HS mở sách.
-HS trả lời.
HS nêu được yêu cầu của đề.
 Đáp án: 1/ Nhuỵ; 2/ Nhị.
- HS quan sát hình 2, 3, 4 trang 125 và trả lời: 
+H1: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
+H2: Cây h.dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
+H3: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
-HS quan sát hình 5, 6, 7, 8 trang 126 và trả lời.
+H5: Sư tử đẻ con.
+H6: Chim cánh cụt đẻ trứng.
+H7: Hươu cao cổ đẻ con.+H 8: Cá vàng đẻ trứng.
-Chia 4 nhóm, HS xếp 4 hàng, tuần tự ghi vào cột của đội mình theo yêu cầu của GV.
-Tiếp tục 4 nhóm khác,GV tổng kết tuyên dương
TIẾT 3 :LTVC:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
Tuần:31 Tiết 61 
I. Mục đích yêu cầu : 
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa ba câu tục ngữ (BT2) và đặc được một câu với một trong 3 câu tục ngữ ở BT2.
Đ/c: Bỏ BT3.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - 2 tờ giấy kẻ ngang bảng nội dung BT1a 
- 4 tờ giấy lớn để HS làm BT 3 
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
TCTV
A. Bài cũ :
ặt 3 câu với 3 tác dụng của dấu phẩy.
-GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới : 
Hoạt động 1:Bài tập 1 
-GV treo 2 tờ giấy kẻ nội dung BT 1a
 -Gọi 1 HS đọc BT 1; trả lời. 
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng 
Câu b/ Những từ chỉ phẩm chất khác của phụ nữ Việt Nam.
-GV nhận xét. 
Hoạt động 2 : Bài tập 2 
-1 HS đọc BT 2; lớp làm vở. 
-GV nhận xét chốt ý đúng
-GV cho HS đọc thuộc các câu tục ngữ.
Hoạt động nối tiếp :
Nhận xét tiết học. 
-Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ những câu tục ngữ vừa được cung cấp. 
-Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về dấu câu 
5
10
10
5
- 3 HS trình bày.
-Nghe.
-1 HS đọc BT 1 
-2 HS lên bảng,lớp làm vào vở nháp. 
-HS trình bày kết quả 
-1 HS đọc đề BT 2 
-HS làm bài cá nhân 
-Phát biểu, nhận xét 
-HS thi đọc thuộc lòng 
TOÁN :
 Luyện tập(160).
 Tuần:31 Tiết 152
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 +Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán
 + Bài 1, Bài 2.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : BT3
B. Bài mới : 
Hoạt động 1:Củng cố kĩ năng cộng, trừ 
Bài 1/160: GVHDHS trình bày vở, yêu cầu 5HS làm bảng, lớp làm vở. HS nhận xét. GV đánh giá
Hoạt động 2:Tính bằng cách thuận tiện nhất.
Bài 2/160: 
GV yêu cầu HS nêu cách tính thuận tiện nhất.
4HS làm bảng, lớp làm vở. HS nhận xét.GV đánh giá.
Hoạt động nối tiếp : 
- Về nhà ôn: Phép cộng và phép trừ.
-Chuẩn bị bài: Phép nhân.
5
10
10
5
-2HS làm bảng, lớp làm trên giấy.
-HS mở sách.
-HS làm vở.
-HS trả lời, làm vở.
.
TIẾT 5:KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I/Mục tiêu: 	 
Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện. 	 
	II/Đồ dùng dạy học: + Một số sách, truyện, báo, sách Truyện đọc lớp 5, ... viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài. + Bảng lớp viết đề bài.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
TCTV
A. Bài cũ :
-HS kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi.
B. Bài mới :
Hoạt động 1:Tìm hiểu đề (7phút)	 - GV gạch chân từ quan trọng.	- Lớp theo dõi.
+Yêu cầu HS đọc gợi ý 1, 2, 3, 4/SGK.	
+GV lưu ý :cần tìm chọn chuyện ngoài SGK đã học
+HS nêu tên, giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.	
+Đọc gợi ý 2 SGK.
+Lập dàn ý cho câu chuyện sẽ kể.
Hoạt động 2:HS kể chuyện .(25ph)
+Nêu ý nghĩa truyện.
+Trao đổi với bạn về nhân vật, chi tiết.
*Bình chọn HS kể chuyện hay, câu chuyện đặc sắc.
Hoạt động nối tiếp :
*Nhận xét tiết học.
-Xem trước tiết 31: Kể về một việc làm tốt của bạn em.
5
7
25
3
-2HS kể.
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề.
-4 HS đọc nối tiếp gợi ý 1, 2, 3, 4/SGK. 
-HS lần lượt nêu.
-HS nêu tên, giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
Đọc gợi ý 2 SGK
Lập dàn ý cho câu chuyện sẽ kể.
*Kể theo nhóm.	
+ HS kể cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
**Thi kể chuyện.	
+Xung phong hoặc đại diện nhóm. 
NGÀY SOẠN:
NGÀY DẠY: THỨ TƯ NGÀY 17 THÁNG 4 NĂM 2013
TIẾT 1;GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC. LỚP: 5 .
 TIẾT THỨ: 31. TUẦN: 31
 ÔN BÀI HÁT: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ. 
 Nhạc: Lê Minh Châu. Lời: Phỏng thơ Nguyễn Minh Nguyên. 
 I/ MỤC TIÊU:
Biết hát theo giai điệu và lời ca
Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 II/ CHUẨN BỊ: Đàn và hát chuẩn xác bài Dàn đồng ca mùa hạ.
 Đàn Organ, thanh phách, song loan, tranh ảnh minh họa về mùa hè.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
 1/ Phần mở đầu: Giới thiệu bài hát và tác giả.
 - Từ bài thơ của tác giả Nguyễn Minh Nguyên, nhạc sĩ Lê Minh Châu đã phổ thơ, tạo nên bài hát Dàn đồng ca mùa hạ. Bài hát có nhịp điệu sôi nổi, vui tươi nhưng cũng rất tha thiết, trong sáng. Ông sinh ngày 20 - 8 - 1944, quê ở Do Lộ, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây. Bài hát Dàn đồng ca mùa hạ của ông đựoc bình chọn là một trong số 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỉ 20.
 2/ Phần hoạt động: 
 a/ Hoạt động 1: Dạy hát bài Dàn đồng ca mùa hạ.
 GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe.
 Hướng dẫn HS đọc lời ca và khởi động giọng.
 GV bày cho các em hát từng câu ngắn theo lối móc xích. Chú ý hát đúng những tiếng có dấu nối với độ dài 3 phách, và nghỉ nửa phách ở dấu lặng đơn. 
 Hát đúng những tiếng có luyến bằng 2 nốt nhạc như:(da, chỉ,những,rạo, biếc).
 HS biết lấy hơi ở đầu câu hát, hoặc có thể lấy hơi ở những chỗ có dấu lặng đơn.
 Mỗi câu hát cho HS hát nhiều lần GV lắng nghe và sửa sai cho các em.
 Sau khi tập xong GV cho cả lớp hát cả bài kết hợp gõ đệm theo nhịp. Nhắc nhở cá em thể hiện sắc thái vui tươi, trong sáng.
 b/ Hoạt động 2: Luyện tập bài hát.
 GV hướng dẫn HS trình bày bài hát theo cách hát đối đáp, đồng ca.
 GV chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy hát 1 câu, hai câu cuối đồng ca.
 - Dãy A: Chẳng nhìn thấy.............màn xanh lá dày.
 - Dãy B: Tiếng ve ngân ................bao niềm tha thiết. 
 - Dãy A: Lời ve ngân....................nền mây biếc xanh. 
 + Đồng ca: Dàn đồng ca mùa hạ.................ve ve ve ve ve .( Sau đó đổi bên).
 3/ Phần kết thúc: Củng cố dặn dò.
 - Bài hát có hình ảnh, âm thanh nào em thấy quen thuộc?
 - Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào trong bài?
 GV cho 1 nhóm từ 4-5 HS trình bày bài hát trước lớp.
 - Em hãy kể tên 1 số bài hát thuộc về chủ đề mùa hè? ( Hè về của Hùng Lân, Mùa hoa phượng nở của Hoàng Vân, Mùa hè ước mong của Hoàng Lân, Mùa hè của em của Phạm Trọng Cầu, Mùa hè dễ thương của Vũ Đình Ân, Tiếng ve gọi hè của Trịnh Công Sơn....).
 Về nhà tập hát thuộc lời và tìm động tác phụ họa cho bài hát.
TIẾT 2:TẬP ĐỌC :
BẦM ƠI.
Tuần :31 Tiết 62 
I. Mục đích yêu cầu:
v Biết đọc diễn cảm bài thơ ngắt nhịp hợp lí theo thể loại thơ lục bát.
v Hiểu ý nghĩa bài thơ: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến với người mẹ Việt Nam 
v Trả lời được các câu hỏi.Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học: v Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
TCTV
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
Hoạt động 1 :Luyện đọc 
- Một HS giỏi đọc bài thơ.
- 4 HS tiếp nối nhau 4 đoạn thơ (2-3 lượt). 
+Lượt 1: HS đọc nối tiếp toàn bài.
+Lượt 2 HS cũng đọc nối tiếp theo từng khổ thơ GV kết hợp uốn nắn cách đọc cho HS, giúp HS hiểu nghĩa các từ: bầm, đon, khe.
- HS luyện đọc theo cặp. Một, hai HS đọc lại bài thơ.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài 
+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh?
-GV chốt ý, nêu ý nghĩa của bài thơ.
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
- Cho 4 HS đọc nối tiếp bài thơ. GV lưu ý cách đọc.
- Luyện HS đọc diễn cảm 2 đoạn thơ đầu. GV hướng dẫn HS đọc đúng câu hỏi, các câu kể; đọc chậm 2 dòng thơ đầu; biết nhấn giọng, nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ.
Hoạt động nối tiếp :
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS tiếp tục HTL bài thơ.- Xem trước bài: Út Vịnh.
5
10
10
10
5
-Nghe. 
-4 em đọc nối tiếp 
-HS đọc tiếp nối theo đoạn.
-Đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
-Nghe.
-Đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi .
-Nêu.
- HS đọc tiếp nối diễn cảm bài văn.
-Luyện đọc diễn cảm.
-Thi đọc diễn cảm.
- Thi đọc thuộc.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.Thi đọc diễn cảm.
- HS đọc nhẩm thuộc lòng từng đoạn, cả bài. HS thi đọc thuộc.
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ.
TIẾT 3:TOÁN :
 Phép nhân.( 161)
Tuần :31 Tiết 153
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 +Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.
 + Bài 1( Cột 1), Bài 2; bài 3; bài 4.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới : 
Hoạt động 1:Ôn tập phép nhân 
- Củng cố về phép nhân; tên gọi các thành phần và kết quả dấu phép tính, một số tính chất của phép nhân....(như trong sgk).
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1/161: Tính.(cột 2 giảm)
Bài 2/161: Tính nhẩm.
-GV yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm.
-HS làm bảng con, 3HS làm bảng.
Bài 3/161: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-GV yêu cầu HS nêu cách tính.
-4HS thực hiện bảng, lớp làm vở.
-HS nhận xét-GV đánh giá.
Bài 4/161: 
HD: -GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu, cách giải.
 -1HS làm bảng, lớp làm vở.
 -HS nhận xét-GV đánh giá.
Hoạt động nối tiếp :
-Về nhà ôn: Phép nhân.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập.
5
7
7
7
7
7
5
-2HS làm bảng, lớp làm trên giấy.
-HS mở sách.
-HS trả lời.
-HS làm vở.
1555848; 1254600; 8/17; 5/21; 
240,72; 44,608.
-HS làm bảng con.
a) 32,5 và 0,325 b) 41756 và 4,1756 c)2850 và 0,285
-HS trả lời, làm vở.
 a) 78 b) 9,6 
 c) 8,36 d) 79
-Đọc, nêu cách giải.
-HS trả lời, làm vở.
Giải: Quãng đường xe máy đi được trong 1 giờ.
 48,5 + 33,5 = 82(km).
 Thời gian ôtô và xe máy đi để gặp nhau là 1giờ 30 phút hay 1,5 giờ.
 Độ dài quãng đường AB là: 
 82 x 1,5 = 123(km).
 Đáp số: 123km.
-Lắng nghe và thực hiện. 
TIẾT 4:TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH.
Tuần :31 Tiết 61 
 I/.Mục tiêu: 
 1. Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong HK1. Lập dàn ý vắn tắc cho một trong những bài văn đó.
 2. Biết phân tích trình tự miêu tả( theo thời gian) và chỉ ra được mọt số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. (BT2) 
II/. Đồ đùng dạy học:
GV: Giấy khổ to kể bảng liệt kê những bài văn tả cảnh từ tuần 1 đến tuền 11.
HS: Vở BT Tiếng Việt tập 2 .
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
TCTV
A. Bài cũ :
-Nhắc lại dàn bài văn tả cảnh đã học.
B. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Hoạt động 1:* Bài tập 1 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Các em liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong các tiết tập đọc, luyện từ và câu, tập làm văn từ tuần 1àtuần 11.
+ Chọn một bài văn vừa liệt kê và lập dàn ý cho bài văn vừa chọn theo nhóm đôi.
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 2 HS làm .
- HS trình bày kết quả. GV nhận xét, chốt ý đúng bằng cách dán lên bảng tờ phiếu đã ghi lời giải.
Hoạt động 2:*Bài tập 2 : - HS trả lời từng câu hỏi. GV nhận xét chốt ý. 
+ Bài văn miêu tả theo trình tự thời gian lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ.
+ Chi tiết quan sát rất tinh tế: Mặt trời, màn đêm., thành phố
+ Thể hiện niềm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quí của tác giả đối với thành phố.
Hoạt động nối tiếp :
- Dặn đọc trước ND tiết ôn tập về tả cảnh, quan sát 1 cảnh theo đề bài đã nêu để lập dàn ý cho bài văn.
5
10
10
5
-2 HS nhắc lại.
- HS lắng ngghe.
- 1 HS đọc to.
- 2 HS làm phiếu, HS làm vở.
- 2 HS dán bài lên bảng, lớp nhận xét.
- Một số HS nối tiếp nhau trình bày miệng.
- 1 HS đọc to,lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài cá nhân, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
HS đọc yêu cầu BT2 và bài Buổi sáng ở thành phố HCM.
- HS trả lời từng câu hỏi. 
TIẾT 5: Kĩ thuật :
Lắp Rô –bốt (Tuần 31)
I/Mục tiêu: HS cần phải:
 +Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.
 +Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy định.
 +Rèn luyện tính cẩn thận khéo léo khi lắp ,tháo và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II/Tài liệu và phương tiện: *HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 
 *GV: mẫu rô-bốt đã lắp sẵn. 
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A. Bài cũ : *Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
B. Bài mới : *Nêu mục tiêu bài
 TIẾT 2:Trước khi thực hành:
-Yêu cầu HS đọc lại sgk để nắm quy trình lắp rô-bốt hình 1-sgk)
-Qưan sát hình ở sgk và đọc kĩ từng bước lắp.
Trong quá trình thực hành, GV cần lưu ý cho HS
-Vị trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cẩu (h 2-sgk).
-Phân biệt mặt phải và mặt trái để sử dụng vít khi lắp rô-bốt (hình 3-sgk).
-GV cần theo dõi uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng.
*Lắp ráp rô-bốt 
-GVHDHS theo từng bước và kiểm tra sự chuyển động
*Đánh giá kết quả học tập:
-GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá theo sgk.
-HS chấm bài của mình để tự đánh giá kết quả học tập của mình.-HS báo cáo kết quả tự đánh giá. 
-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS theo ba mức như các bài trước.
-GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
Hoạt động nối tiếp :
Bài sau:Lắp ghép mô hình tự chọn . 
-Xem bài trước
5
25
5
3
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS đọc lại sgk để nắm quy trình lắp rô-bốt hình 1-sgk)
-Qưan sát hình ở sgk và đọc kĩ từng bước lắp.
Thực hiện theo nhóm
Tự đánh gia
Đánh giá sản phẩm của bạn
Nghe
Ghi bài
-HS chấm bài của mình để tự đánh giá kết quả học tập của mình.-HS báo cáo kết quả tự đánh giá. 
HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
NGÀY SOẠN:
NGÀY DẠY: THỨ NĂM NGÀY 18 THÁNG 4 NĂM 2013
TIẾT 1:KHOA HỌC:
Môi trường.
Tuần:31 Tiết 62 
I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
 -Khái niệm về môi trường.
 -Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
II/Đồ đùng dạy học: -Thông tin và hình trang 128, 129 sgk.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới : 
Hoạt động 1:Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường.
B1: GV yêu cầu HS làm việc nhóm. 
B2: 
B3: Mỗi nhóm nêu một đáp án, các nhóm khác so sánh với kết quả của nhóm mình.
-Theo cách hiểu của các em môi trường là gì?
+GV KL :
Hoạt động 2:Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
B1: GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi:
+Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống.
-Tuỳ môi trường của HS, GV sẽ đưa ra kết luận cho hoạt động này.
Trò chơi: Tiếp sức.
Chia 2 nhóm, mỗi nhóm tìm các tài nguyên thiên nhiên vàomột nhóm tìm các tài nguyên nhân tạo. --
Hoạt động nối tiếp : -Nhận xét tiết học.
-Bài sau: Tài nguyên thiên nhiên.
5
10
10
5
-2HS trả lời.
-HS mở sách.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình để đọc các thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục Thực hành trang 128 sgk.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV.
Đáp án: Hình 1/c- Hình 2/d – Hình 3 a – Hình 4 b.
MT là tất cả những gì có x. quanh chúng ta: những gì có trên TĐ hoặc những gì tác động lên T. Đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. MT tự nhiên (Mặt trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên, các sinh vật,.....) và MT nhân tạo (Làng mạc, th.phố, n.máy, c.trường,..
-Thảo luận N đôi.
-Nghe.
-HS tham gia.
-HS lắng nghe.
TIẾT 2:TOÁN :
 LUYỆN TẬP(162)
 Tuần :31 Tiết 154
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 +Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân, và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành , tính giá trị biểu thức và giải bài toán.
 + Bài 1; bài 2; bài 3.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới : 
Hoạt động 1:Chuyển thành phép nhân rồi tính.
Bài 1/162: Chuyển thành phép nhân rồi tính.
-Yêu cầu HS nêu cách làm. 3HS làm bảng.
-HS nhận xét – GV đánh giá.
Hoạt động 2 : Tính giá trị biểu thức 
Bài 2/162: Tính.
-Yêu cầu HS nêu cách tính. 2HS làm bảng.
-HS nhận xét –GV đánh giá.
Hoạt động 3 : Vận dụng giải bài toán.
Bài 3/162: 
HD:-GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu, cách giải.
 -1HS làm bảng, lớp làm vở, nhận xét.
 -GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 4/162: HS KG 
Hoạt động nối tiếp :
-Về nhà ôn: Phép nhân, phép cộng, phép trừ.
-Chuẩn bị bài: Phép chia.
5
7
7
7
7
5
-2HS làm bảng, lớp làm trên giấy.
-HS mở sách.
-HS trả lời, làm vở.
a) 6,75 + 6,75 + 6,75 = 6,75 x 3 =20,25 b) 7,14 + 7,14 + 7,14 x 3 = 7,14 x 5 = 35,7 c) 9,26 x 9 + 9,26 = 9,26 x 10 = 92,6
-HS trả lời, làm vở.
a) 3,125+2,075 x 2 = 3,125+4,15=7,275 b) (3,125 + 2,075) x 2 = 5,2 x 2 = 10,4.
-Đọc, nêu cách giải.
-HS làm vở.
Giải: Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là: 77515 : 100 x 1,3 = 1007695(người).
 Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là 77515000 + 1007695 = 78522695 (người)
 Đáp số: 78522695 người.
-Đọc, nêu cách giải.
Giải: Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng là:
 22,6 + 2,2 = 24,8(km/giờ)
 Thuyền máy đi từ A đến bến B hết 1giờ 15 phút hay 1,25giờ.
 Độ dài quãng đường AB là: 
 24,8 x 1,25 = 31(km).
 Đáp số: 31km.
-Lắng nghe và thực hiện. 
TIẾT 3: MĨ THUẬT: GV CHUYÊN SÂU.
TIẾT 4:LTVC:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU( Dấu phẩy)
Tuần:31 Tiết 62 
 I. Mục đích yêu cầu : 
 - Nắm được ba tác dụng của dấu phẩy(BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai.(BT2,3)
II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy 
 - 2 tờ phiếu để HS làm BT 1 
 - 2 tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 3 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
TCTV
A. Bài cũ :
 HS đặt câu với ND câu tục ngữ: 
+ Bên ướt mẹ nằm, bên ráo con lăn
+ Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh 
B. Bài mới :
Hoạt động 1 :Bài tập 1 
- Treo bảng ghi 3 tác dụng của dấu phẩy.
 -Gọi 1 HS đọc BT 1; trả lời. 
- Cho 2 HS làm bảng phụ. 
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
 Hoạt động 2 :Bài tập 2 
-1 HS đọc BT 2; lớp làm vở. 
-HS làm bài cá nhân 
-GV nhận xét chốt ý đúng
Hoạt động 3 :Bài tập 3
-1 HS đọc BT 3 ,GV nhắc lại yêu cầu.
-Ch lớp làm vở, 2HS làm bảng phụ.
-Cho HS trình bày kết quả. 
-GV nhận xét .
Hoạt động nối tiếp :
-Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy có ý thức sử dụng các dấu phẩy. 
-Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về dấu câu 
5
10
10
10
5
-2 HS trình bày.
-Nghe.
-1 HS đọc BT 1 
-2 HS lên bảng,lớp làm vào vở nháp. 
-HS trình bày kết quả 
-1 HS đọc đề BT 2 
-HS làm bài cá nhân 
-Phát biểu, nhận xét 
-1 HS đọc đề BT 3 
-Một số HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt 
-Lắng nghe.
TIẾT 5:ĐỊA LÍ :
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG 
KÀ DĂNG QUÊ EM 
 I/ Mục tiêu :
 Giúp học sinh xác định vị trí địa lí của Kà Dăng trên địa bàn huyện Đông Giang – Xác định được vị trí trên lược đồ .
 Nêu được giới hạn của Kà Dăng – Các thôn của xã .
 Năm được đặc điểm của thời tiết ,khí hậu ,diện tích đất ,hoạt động sản xuất .
II/ Đồ dùng dạy học : 
 Lược đồ huyện Đại Lộc ,xã Đại Hưng .
III/Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :Các Đại dương trên thế giới.
B. Bài mới : 
HĐ1.:Tìm hiểu vị trí địa lí ,giới hạn ,diện tích xã Kà Dăng .
Giáo viên nhận xét – Bổ sung 
HĐ2: Tìm hiểu đặc diểm tự nhiên .
Cho HS nêu đặc điểm thời tiết ,khí hậu của xã Kà Dăng .
Cho học sinh tình hình lũ lụt ,thiên tai – nguyên nhân dẫn đến tình trạng bão lũ ,
Biện pháp khắc phục .
HĐ 3 : Dân cư ,kinh tế xã Kà Dăng 
Hoạt động nối tiếp :
5
10
10
10
3
Quan sát lược đồ - Nêu vị trí địa lí xã Đại Kà Dăng – Xác định được vị trí giới hạn xã Kà Dăng .
Từng học sinh trình bày – Lớp nhận xét ,bổ sung .
HS tự nêu theo hiểu biết của mình – lớp bổ sung .
HS nêu – Nguyên nhân : Phá rừng , đốt rừng làm nương rẫy .
- Biện pháp : Trồng rừng .
Hoạt động nhóm –trình bày 
NGÀY SOẠN:
NGÀY DẠY: THỨ SÁU NGÀY 19 THÁNG 4 NĂM 2013
TIẾT 1TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
 Tuần :32 Tiết 62 
I/.Mục tiêu: 
 -Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
 - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II/. Đồ đùng dạy học:
GV: Một số tranh ảnh ( nếu có ), bút dạ, giấy khổ to.
HS: Chuẩn bị dàn ý văn tả cảnh.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
TCTV
A. Bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS trình bày dàn ý một bài văn tả 

File đính kèm:

  • docGA 5 CKT(1).doc
Giáo án liên quan