Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc - Bài 9 : Một chuyên gia máy xúc

Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn sau:

+Nội dung câu chuyện có hay, có mới không.

+Cách kể.

+Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.

-GV tuyên dương những HS kể chuyện tốt.

doc31 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc - Bài 9 : Một chuyên gia máy xúc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hối lượng liền kề?
* Bài 2.
GV hướng dẫn:
- a,b. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn và ngược lại.
- c,d. Chuyển đổi từ các số đo có 2 tên đơn vị đo sang các số đo có 1 tên đơn vị đo và ngược lại. 
*Bài 3:
-Mời 1 HS nêu cách làm.
- GV hướng dẫn bổ sung:
+ HS chuyển đổi từng cặp về cùng đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn các dấu thích hợp.
+ Tuỳ từng bài tập cụ thể, HS phải phân linh hoạt chọn cách đổi từ số đo có 2tên đơn vị đo sang số đo có 1 tên đơn vị đo hoặc ngược lại.
*Bài 4:
- Một HS nêu yêu cầu.
- Bài toán yêu cầu gì? 
- Muốn biết ngày thứ 3 cửa hàng bán được bao nhiêu kg đường ta làm như thế nào?
- HS làm trên bảng lớp.
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
- Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn.
 Bài giải:
18 yến = 180 kg 
 200 tạ = 20000 kg 
 35 tấn = 350000kg. 
 b) 430 kg = 43 yến 
 2500 kg = 25 tạ 
 16000kg = 16 tấn
c) 2kg326g=2326g 
 6kg3g = 6003g 
 d) 4008 g = 4 kg 8g
 9050 kg = 9tấn50 kg
 Bài giải
 2kg50g = 2500g
 13kg85g < 13kg 805 g
 6090kg > 6 tấn8kg
 1 
 tấn > 250 kg.
 4
 Bài giải:
Ngày thứ 2 cửa hàng bán được số đường là:
 300 x 2 = 600(kg) 
Ngày thứ nhất và ngày thứ 2 bán được số đường là:
 300 + 600 = 900 (kg).
 Đổi 1 tấn = 1000kg
Ngày thứ 3 cửa hàng bán được số đường là:
 1000 – 900 = 100( kg)
 Đáp số: 100 kg
Củng cố – dặn dò: GV nhận xét 
Tiết 4: Kĩ thuật.
Ôn thực hành đính khuy bấm
I/ Mục tiêu:
Luyện củng cố để HS:
	-Biết cách đính khuy bấm.
	-Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Mẫu đính khuy bấm.
	-Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bấm.
	-Vật liệu và dụng cụ cần thiết: khuy bấm, 2 mảnh vải, kim, chỉ 
III/ Các hoạt động dạy – học:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu bài.
Nội dung:
*Hoạt động 1: Ôn các thao tác kĩ thuật.
-Em hãy nêu các bước đính khuy bấm?
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu các điểm đính khuy.
-Cho HS nhắc lại cách thực hiện các thao tác đính phần mặt lõm, mặt lồi của khuy bấm.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 2: HS thực hành.
-GV cho HS thực hành đính khuy bấm theo đúng qui trình.
-GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu.
-HS nêu.
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Một số HS nhắc lại cách đính khuy bấm.
-HS dựa vào phần kiến thức vừa ôn để thực hành đính khuy bấm.
Củng cố – dặn dò: 
 -GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS về nhà ôn các thao tác kĩ thuật để giờ sau tiếp tục thực hành. 
Tiết 5: Đạo đức.
$5: Có chí thì nên (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
-Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn thử thách.Nhưng nếu có ý chí, có quuyết tâm và tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
-Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.
-Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, xã hội.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Thẻ màu dùng cho hoạt động 3.
III/ Các hoạt động dạy – học: ( Tiết 1)
Kiểm tra bài cũ: Gọi một số HS nêu phần ghi nhớ.
Bài mới:
2.1. Hoạt đông 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng.
*Mục tiêu: HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng.
*Cách tiến hành:
-Cho HS đọc thông tin về Trần Bảo Đồng.
-Cho HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1,2,3 ( SGK )
-GV kết luận: ( SGV- tr. 23 )
-HS trao đổi thảo luận .
	2.2. Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
*Mục tiêu: HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống.
*Cách tiến hành:
-GVchia lớp thành 4 nhóm và giao việc:
+Nhóm 1, 2: thảo luận tình huống1.
+Nhóm 2, 3: thảo luận tình huống 2.
-Cho HS thảo luận.
-Mời đại diện các nhóm lên trình bày.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: ( SGV- tr. 24 )
-Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào?
-Tình huống 2:Nhà Thiên rất nghèo.Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học?
	2.3.Hoạt động 3: Làm BT 1-2, SGK.
*Mục tiêu: HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học.
*Cách tiến hành:
-GV lần lượt nêu từng trường hợp, HS giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của mình.
-GV khen những em biết đánh giá đúngvà kết luận ( SGV )
-Cho HS đọc phần ghi nhớ.
	3-Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2006
Tiết 1: Thể dục : 
$9: Ôn đội hình đội ngũ
Trò chơi “ Nhảy ô tiêp sức”
I/ Mục tiêu 
	- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hơp hàng ngang, dóng hàng, điển số, đi đêu , vòng phải vòng trái đổi chân khi đi đều sai nhịp .Yêu cầu tập hợp hàng nhanh , trật tự đúng kĩ thuật đúng khẩu lệnh .
	- Trò chơi nhảy ô tiếp sức . Yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
II/ Địa điểm- phương tiện:
-Trên sân trường vệ sinh nơi tập .
-Chuẩn bị một còi, vẽ sân chơi trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nội dung
Định lượng 
 Phương pháp
1.Phần mở đầu:
-GV nhận lớp phổ biến nội dung Y/C bài học.
-Trò chơi: “ tìm người chỉ huy”
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
2. Phần cơ bản:
a, Đội hình đội ngũ:
-Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số,đi đều vòng phải,vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
-GV điều khiển lớp tập ( lần 1+2 )
*GV điều khiển lớp tập ôn lại 1 lần.
b, Chơi trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”
 -GV nêu tên trò chơi , tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi .
- GV quan sát , nhận xét , biểu dương những tổ hoặc cá nhân chơi tốt không phạm luật.
3.Phần kết thúc:
-Cho HS đi thường theo chiều sân tập.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao BTVN.
6-10 phút.
1-2 p
2-3 p
1-2 p
18-22 phút.
10-12 p
1-2 p
7-8 p
4-6 phút.
2-3 p
1-2 p
2-3 p
- Nhận lớp.
-Đội hình trò chơi “ tìm người chỉ huy”
ĐH tập luyện:
 GV
 * * * * * * *
 * * * * * * * 
 * * * * * * *
-Lầm 3,4 cán sự lớp điều khiển.
ĐH kết thúc:
 * * * * * * * * *
 GV * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * 
Tiết 2: Kể truyện . 
$5: Truyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục đích yêu cầu.
 1 - Rèn kỹ năng nói: 
 - Biết kể một câu truyện ( mẩu truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.
 - Trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu truyện ( mẩu truyện ).
 2 – Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình
III/ Các hoạt động dạy-học:
Kiểm tra bài cũ:
HS kể lại theo tranh 2-3 đoạn của câu truyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
Bài mới:
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-GV gạch chân những từ cần lưu ý.
-GV nhắc HS:
+SGK có một số câu chuyện về đề tài này.
+Các em cần kể chuyện mình nghe được, tìm được ngoài SGK.
+Nếu không tìm được thì em mới kể những câu chuyện trong SGK.
-Mời một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
-Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhăc: Với những truyện khá dài, các em không có khả năng kể gọn lại thì có thể kể 1-2 đoạn truyện.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn sau:
+Nội dung câu chuyện có hay, có mới không.
+Cách kể.
+Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
-GV tuyên dương những HS kể chuyện tốt.
-HS đọc đề bài
-HS lắng nghe.
-HS giới thiệu, VD như: 
 Tôi sẽ kể câu chuyện về ba nàng công chúa thông minh, tài giỏi, đã giúp vua cha đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi đất nước 
-HS kể chuyện trong nhóm 2.
-HS thi kể chuyện. Kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi giao lưu cùng các bạn trong lớp, đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của các bạn
củng cố-dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-GV nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Tiêt3: Toán.
$23: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lượng và các đơn vị đo diện tích đã được học.
-Rèn kĩ năng:
+Tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông.
+Tính toán trên các số đo độ dài, khối lượng và giải các bài toán liên quan.
+Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trước.
II/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới
*Bài 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Bái toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?
-Muốn biết từ số giấy vụn đó có thể sản xuất được bao nhiêu cuốn vở HS ta làm thế nào?
* Bài 2:
- GV cho HS làm bài vào vở.
- GV gợi ý, giúp đỡ những HS yếu.
- Chữa bài.
* Bài 3:
 GV hướng dẫn HS tính diện tích của hình chữ nhật ABCD và hình vuông CEMN, từ đó tính diện của cả mảnh đất.
*Bài 4:
-GV hướng dẫn:
+Tính diện tích hình chữ nhật.
+Tìm chiều dài và chiều rộng khác với chiều dài và chiều rộng đã cho nhưng khi tính diện tích phải bằng 12cm2.
-Cho HS làm bài và chữa bài.
3. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học.
 Bài giải:
 Đổi :1tấn 300kg = 1300kg
 tấn 700kg = 2700kg.
 Số giấy vụn cả 2 trường thu gom được là:
 1300 + 2700 = 4000(kg).
 Đổi: 4000kg = 4tấn.
 4 tấn gấp 2 tấn số lần là:
 4 : 2 = 2(lần)
2 tấn giấy vụn thì sản xuất được 50000 cuốn vở, vậy 4 tấn giấy vụn sản xuất được là:
 50000 x 2 = 100000( cuốn vở)
 Đáp số: 100000 cuốn vở
 Bài giải:
 Đổi: 120 kg = 120000g.
 Vậy đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là:
 120000 : 60 = 2000( lần )
 Đáp số: 2000 lần
 Bài giải: 
 Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 14 x 6 = 84( m2)
 Diện tích hình vuông CEMN là:
 7 x 7 = 49( m2)
 Diện tích mảnh đất là:
 84 + 49 = 133 (m2)
 Đáp số: 133 m2.
 Cách làm:
 -Tính diện tích hình chữ nhật ABCD:
 4 x 3 = 12 (cm2)
 -Nhận xét: 12 = 6 x 2 
 12 = 12 x 1
Vậy có thể vẽ hình chữ nhật MNPQ có chiều dài là 6 cm, chiều rộng là 2cm hoặc chiều dài là 12cm chiều rộng là 1.
 -HS vẽ hình với 2 lựa chọn trên.
Tiết 4: Tập làm văn
$9: Luyện tập làm báo cáo thống kê
I/ Mục tiêu:
-Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
	-Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, có ý thức phấn đấu học tốt hơn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Phiếu ghi điểm của từng HS.
	-Một số tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra phiếu ghi điểm của từng HS.
Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2.Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
-Mời một HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS lần lượt đọc thống kê kết quả học tập của mình trong tháng 9.
-GV khen những HS đọc tốt và thống kê chính xác.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Bảng thống kê gồm mấy cột? Nội dung từng cột?
-Mời 2 HS lên bảng thi kẻ bảng thống kê.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu và bút 
dạ cho các nhóm.
-Từng HS đọc thống kê kết quả học tập của mình để tổ trưởng hoặc thư kí điền nhanh vào bảng.
-Đại diện các tổ trình bày bảng thống kê.
Sau từng tổ trình bày, GV hỏi:
+Trong tổ, em nào có kết quả học tập tiến bộ nhất? 
+Bạn nào có kết quả học tập yếu nhất?
+GV tuyên dương những HS có kết quả học tập tiến bộ và động viên khuyến khích những HS có kết quả yếu hơn để các em cố gắng.
-Sau khi các tổ trình bày, GV hỏi:
+Nhóm nào có kết quả học tập tôt nhất?
+GV tuyên dương những nhóm có kết quả học tập tốt.
-HS nối tiếp nhau đọc kết quả học tập của mình.
-Bảng thống kê có 6 cột: STT, họ và tên, điểm 0-4, điểm 5-6, điểm 7-8, điểm 9-10.
-Hai HS lên bảng thi kẻ.
-HS làm bài theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS nhìn vào bảng để tìm những HS có kết quả học tập tốt nhất, yếu nhất.
-HS so sánh kết quả học tập của các nhóm để tìm nhóm có kết quả học tập tốt nhất.
Củng cố-dặn dò: 
-Em hãy nêu tác dụng của bảng thống kê.
-GV nhận xét giờ học
-Dặn HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê.
Tiết 5: Lịch sử
$5: Phan Bội Châu và phong trào đông du
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
	-Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XIX.
	-Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
II/ Đồ dùng dạy – học:
	-Tranh, ảnh trong SGK.
	-Bản đồ thế giới.
-Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông du.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Kiểm tra bài cũ:
-Nêu phần ghi nhớ ( SGK- tr.11 )?
Bài mới:
Giới thiệu bài.
Nội dung:
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 5
-GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì?
+Kể lại những nét chính về phong trào Đông du?
+ý nghĩa của phong trào Đông du?
-Cho HS thảo luận.
-Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
-Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập.
-GV cho HS tìm hiểu về phong trào Đông du:
+Phong trào Đông du là phong trào gì?
+Phong trào Đông du kết thúc như thế nào?
+Tại sao Chính phủ Nhật Bản thoả thuận với Pháp chống lại phong trào Đông du, trục xuất Phan Bội Châu và những người du học?
+Hoạt động của Phan Bội Châu có ảnh hưởng gì tới phong trào CM ở nước ta đầu TK XX?
+Em có biết trường học, đường phố nào mang tên Phan Bội Châu?
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV nhấn mạnh những nội dung chính cần nắm
3. Củng cố-dặn dò: -Cho HS đọc phần ghi nhớ,
*Gợi ý trả lời:
-Những người yêu nước được đào tạo ở nước Nhật bản tiên tiến để có kiến thức về khao học, kĩ thuật, sau đó đưa họ về nước để hoạt động.
- Sự hưởng ứng phong trào Đông du
-Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.
-Tại vì ai cũng mong mau chóng học xong để trở về cứu nước.
-Là phong trào tổ chức đưa thanh niên VN...
-Pháp và Nhật câu kết, Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những người yêu nước VN ra khỏi Nhật Bản.
 Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2006
Tiết 1: Tập đọc
$10: Ê - mi – li, con...
(Trích)
I/ Mục tiêu:
1-Đọc lưu loát toàn bài; Đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Ê-mi li, Mo-ri - xơn, Giôn-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn ), nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ,các dòng thơ trong bài thơ viết theo thể tự do.
-Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.
2-Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công nhân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
3-Thuộc lòng khổ thơ 3, 4.
II/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
HS đọc bài Một chuyên gia máy xúc và nêu nội dung bài.
Bài mới:
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Cho một HS đọc những dòng nói về xuất xứ bài thơ và toàn bài thơ.
-GV giới thiệu tranh minh hoạ.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Một HS đọc toàn bài.
-GV đọc.
Tìm hiểu bài:
HS đọc từng khổ thơ và trả lời các câu hỏi:
-Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ?
-Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
-Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con: “Cha đi vui”?
-Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
*Nêu ND, ý nghĩa bài thơ?
-GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến thành nội dung chính của bài.
-GV ghi bảng.
Đọc diễn cảm và HTL:
-Cho HS đọc lần lượt 4 khổ thơ và tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm sau đó thì luyện đọc thuộc lòng.
-Cho HS thi đọc diễn cảm và thuộc lòng.
-HS đọc.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
-HS đọc đoạn trong nhóm.
-HS đọc.
-Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa và vô nhân đạo.
-chú nói trồi sắp tối, không bế Ê-mi-li về được. Chú dặn con: Khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha
-Vì chú muốn động viên vợ, con bớt đau buồn, bởi chú đã ra đi thanh thản, tự nguyện
-Hành động của chú Mo-ri-xơn, là hành động rất cao đẹp, đáng khâm phục
-HS nêu.
-HS nối tiếp nhau đọc.
-HS luyện đọc trong nhóm.
-HS thi đọc.
Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Tiết 2: Luyện từ và câu
$10: Từ đồng âm
I/ Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là từ đồng âm.
	-Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt được nghĩa của các từ đồng âm.
II/ Các hoạt động dạy- học:
Kiểm tra bài cũ:
HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.
Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài.
2.2.Nội dung:
a) Phần nhận xét:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu bài 1,2.
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Mời một số HS nêu kết quả bài làm.
-Các HS khác nhận xét.
-GV chốt lại: Hai từ câu ở 2 câu văn trên phát âm hoàn toàn giống nhau (đồng âm) song nghĩa rất khác nhau. Những từ như thế được gọi là từ đồng âm.
b)Phần ghi nhớ:
-Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ, HS khác đọc thầm.
-Mời một số HS nhắc lại ND ghi nhớ (không nhìn sách).
c)Luyện tập:
*Bài tập 1:
-Cho 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4
-Mời đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 2:
Cho HS làm vào vở rồi chữa bài.
*Bài tập 3: 
-Cho HS trao đổi theo nhóm 2.
-Đại diện các nhóm trình bày .
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*Bài tập 4:
Cho HS thi giải câu đố nhanh.
-HS làm bài.
-HS nêu kết quả:
+Câu (cá): bắt cá, tôm,bằng móc sắt nhỏ (thường có mồi)
+Câu (văn): đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn
-HS đọc.
-HS đọc thuộc.
*Lời giải:
-Đồng trong cánh đồng: Khoảng đất rộng và bằng phẳng; Đồng trong tượng đồng: Kim loại có màu đỏ. Đồng trong một nghìn đồng:Đơn vị tiền Việt Nam.
-Đá trong hòn đá: Chất rắn tạo nên vỏ trái đất kết thành từng tảng, từng hòn. Đá trong bóng đá: Đưa chân nhanh và hất mạnh bóng...
-Ba trong ba và má: Bố ( cha, thầy). Ba trong ba tuổi: Số tiếp theo trong số 2
*Lời giải: Nam nhầm lẫn giữa từ tiêu trong cụm từ tiền tiêu(tiền để chi tiêu)với tiếng tiêu trong tiền tiêu (vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước
*Lời giải: a) Con chó thui.
 b) Cây hoa súng và khẩu súng.
Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
 -Yêu cầu HS học thuộc 2 câu đố để đố bạn bè
Tiết 3: Toán
$24: Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Hình thành biểu tượng ban đầu về đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị dam2, hm2.
Biết mối quan hệ giữa dam2 và m2, giữa hm2và dam2; Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 dam2, 1hm2.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
a) Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông.
-Chúng ta đã được học đơn vị đo diện tích nào?
-Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu?
-Ki-lô-mét vuông ?
-Đề-ca-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài bao nhiêu?
-Em nào có thể nêu cách đọc và viết kí hiệu đề-ca-mét vuông?
-GV cho HS quan sát hình vuông có cạnh dài 1dam. Chia mỗi cạnh hình vuông thành 10 phần bằng nhau, nối các điểm thành các hình vuông nhỏ:
+Diện tích mỗi hình vuông nhỏ bằng bao nhiêu?
+Một hình vuông 1 dam2 gồm bao nhiêu hình vuông 1m2?
+Vậy 1dam2 bằng bao nhiêu m2?
b) Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tô-mét vuông: (Thực hiện tương tự như phần a)
Thực hành:
*Bài 1: 
-Cho HS nối tiếp nhau đọc.
*Bài 2:
-GV đọc cho HS viết vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài 3:
-Cho HS làm vào vở.
-Chữa bài.
*Bài 4:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS khác phân tích mẫu và nêu cách làm.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-Cho HS làm bài .
-Chữa bài.
-HS trả lời.
-Có cạnh dài 1m.
-Có cạnh dài 1km.
-Có cạnh dài 1dam.
-Đề-ca-mét vuông kí hiệu: dam2
-Bằng một mét vuông.
-Gồm 100 hình vuông có cạnh 1m2.
-1dam2 = 100 m2
*Bài giải:
 a) 271 dam2; b) 18954 dam2
 c) 603 hm2 d) 34620 hm2
*Bài giải:
2dam2 = 200m2 
 1
1m2 = dam2
 100
-HS làm bài vào vở sau đó lên bảng chữa bài.
Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Tiết 4: Địa lý
$5: Vùng biển nước ta
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS:
	-Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta.
	-Chỉ được trên bản đồ(lược đồ) vùng biển nước ta và có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng.
	-Biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất.
	-Biết được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông 

File đính kèm:

  • docTuan 5.doc