Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3 - Tập đọc – kể chuyện: Chiếc áo len

- Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu với bà như thế bà nào ?

- GV: Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà.

+ ở nhà em đã làm gì để tỏ lòng hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc ông bà ?

*Hoạt động 3. Học thuộc lòng bài thơ:

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3 - Tập đọc – kể chuyện: Chiếc áo len, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào vở 
- 1 HS lên bảng làm.
Tóm tắt
Giải
Buổi chiều cửa hàng bán được là:
 635 – 128 = 507 (lít)
 Đáp số: 507 lít xăng
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
Bài 3 (12)
* Phần a
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Hàng trên có mấy quả?
- Hàng dưới có mấy quả?
- HS nhìn vào hình vẽ nêu.
- Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả 
- Số cam hàng trên nhiều hơn hàng dưới 2 quả.
- Muốn tìm số cam hàng trên ta làm như thế nào?
- 7 quả bớt đi 5 quả còn 2 quả 
 7 - 5 = 2
- HS viết bài giải vào vở.
Phần b: GV hướng dẫn HS dựa vào phần a để làm. 
- HS nêu yêu cầu BT
- 1HS lên giải + lớp làm vào vở
Giải
Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:
 19 – 16 = 3 bạn
 Đáp số: 3 bạn
- GV nhận xét chung.
3. Kết thúc (3’)
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2
Tập viết
Ôn chữ hoa B
I. Mục tiêu
-Viết đúng chữ hoa B (1 dòng) H,T (1 dòng)
- Viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và viết câu ứng dụng : “ Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn ”1 lần bằng chữ cỡ nhỏ.
- Có ý thức giữ gìn sách vở
II. Chuẩn bị
- Mẫu chữ viết hoa B
- Các chữ: Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động (5’)
- ổn định tổ chức
- 1HS nhắc lại từ và các cụm từ ứng dụng ở bài trước.
- 2HS viết bảng lớp – lớp viết bảng con. Âu Lạc, ăn quả.
- Nhận xét, đánh giá
GT KT – ghi đầu bài.
2. Phát triển bài (32’)
a. Luyện viết chữ hoa
- Hát
- 1 HS nhắc lại
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- HS tìm các chữ hoa có trong bài:
B, H, T.
- GV đưa ra chữ mẫu 
- HS đọc
+ Nhận xét điểm bắt đầu, điểm dừng bút? Nêu độ cao của chữ ?
- HS nêu
- GV gắn chữ mẫu lên bảng?
- HS quan sát
- GV hướng dẫn HS điểm đặt bút và điểm dừng bút. 
- HS chú ý nghe 
- GV viết bảng chữ mẫu (vừa viết vừa phân tích lại).
- Vài HS nhắc lại
B H T
+ GV đọc: B, H, T.
- HS viết bảng con.
b. Luyện viết từ ứng dụng.
- GV đưa ra từ ứng dụng.
Bố Hạ
- GV giải thích địa danh “ Bố Hạ”
+ Những chữ nào có độ cao bằng nhau?
- HS nêu
+ Khoảng cách các chữ như thế nào?
- HS nêu
- HS tập viết vào bảng con.
c. Luyện viết câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng.
Bầu ơi thương lấy bớ cựng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- HS đọc câu dụng
- HS chú ý nghe
- Những chữ nào có độ cao bằng nhau?
- HS nêu
- GV hướng dẫn cách nối và khoảng cách chữ.
- HS tập viết vào bảng con; Bầu, Tuy.
* Hoạt động 2. HD viết vào vở 
- GV nêu cầu: Viết chữ B: 1 dòng
+ Viết chữ H, T: 1 dòng 
+Viết tên riêng: 2 dòng 
- HS chú ý nghe.
+ Câu tục ngữ: 2 dòng 
- HS viết bài vào vở
 Chấm – Chữa bài
- GV thu bài chấm điểm 
- Nhận xét bài viết. 
3. Kết thúc (3’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 
Tự nhiên và xã hội
Bệnh lao phổi
I. Mục tiêu
- Biết cần tiêm phòng Lao ,thở không khí trong lành ,ăn đủ chất để phòng bệnh Lao Phổi ,
- Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe hàng ngày
II. Chuẩn bị 
 - Các hình trong SGK – 12,13.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động (5’)
- ổn định tổ chức
- KTđồ dùng HS
- GTKT ghi đầu bài 
2. Phát triển bài (32’)
Hoạt động 1: Làm việc với SGK – 12, 13
a. Mục tiêu: Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
b. Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.
- HS hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình quan sát H1, 2,3,4,5
- GV: Yêu cầu các nhóm phân công 2 bạn đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân sau đó đặt câu hỏi trong SGK
- Cả nhóm nghe câu hỏi – trả lời.
+ Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?
+ Bệnh lao phổi có thể lây qua đường nào?
+ Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khoẻ của bản thân người bệnh và với người xung quanh?
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Lớp nhận xét bổ xung.
* GV kết luận: Bệnh lao phổi là do bệnh lao gây ra, những người ăn uống thiếu thốn, làm việc quá sức thường dễ lụ vì vi khuẩn lao tấn công và nhiễm bệnh...
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
a. Mục tiêu: Nêu được những việc làm và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi.
b. Tiến hành:
Bước 1: Thảo luận nhóm 
+ GV nêu yêu cầu 
- Mỗi nhóm cử 2 bạn lên dán tranh
+ GV: Các em thấy tranh nào nên làm thì em nên dán vào bông hoa màu xanh còn tranh nào không nên làm thì các em dán vào bông hoa màu đỏ.
- Lớp nhận xét các nhóm dán bảng.
+ Dựa vào tranh các em hãy kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi?
- HS thảo luận các câu hỏi theo cặp 
- Người hút thuốc lá và người thường xuyên hít khói thuốc lá ....
+ Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp chúng ta có thể phòng tránh được bệnh lao phổi ?
- Tiêm phòng lao phổi ...
+ Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi ? 
- Vì trong nước bọt có đờm...
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Đại diện các nhóm nêu KQ thảo luận.
- Lớp nhận xét – bổ xung.
- Bước 3: Liên hệ
+ Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi?
- Luôn quét dọn nhà cửa sạch sẽ, mở cửa cho ánh sáng chiếu vào nhà ....
c. Kết luận (SGK)
Hoạt động 3: Đóng vai.
a. Mục tiêu:
- Biết nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh đường hô hấp để được đi khám và chữa bệnh kịp thời.
- Biết tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ điều trị nếu có bệnh.
b. Tiến hành:
- Bước 1: Thảo luận nhóm đóng vai.
+ GV nêu tình huống: Nếu bị một trong các bệnh đường hô hấp ( viêm họng, phế quản, ho....) em nói gì với bố mẹ để bố mẹ đưa đi khám? 
- HS chú ý nghe
+ Khi được đi khám bệnh em sẽ nói gì với bác sĩ?
- HS thảo luận câu hỏi theo nhóm
- HS nhận vai. đóng vai trong nhóm.
Bước 2: Trình diễn 
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- HS nhận xét xem các bạn đóng vai như thế nào ....
c. Kết luận: Khi bị sốt, mệt mỏi, chúng ta cân phải nói ngay với bố mẹ, để được đưa đi khám bệnh kịp thời. Khi đến gặp bác sĩ chúng ta phải nói rõ xem mình bị đau ở đâu để bác sĩ chuẩn đoán đúng bệnh, nếu có bệnh phải uống thuốc đủ liều theo đơn của bác sỹ.
3. Kết thúc (3’)
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 4
Thể dục
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng
I. Mục tiêu
- Biết cách tập hợp đội hình hàng dọc , hàng ngang ,dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. 
- Biết cách đi thường 1 - 4 hành dọc theo nhịp .
- Thực hiện đi đúng theo vạch kẻ thẳng.
- Chơi trò chơi “ tìm người chỉ huy ”. Biết cách chơi và biết tham gia chơi.
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi và kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
 5 phút
- ĐHTT
- GV nhận lớp – phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
 x x x 
 x x x 
- GV cho HS khởi động
- HS khởi động theo HD của GV
+ Chạy chậm 1 vòng quanh sân.
+ Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
B. Phần cơ bản 
 25 phút
- ĐHTL:
1. Ôn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.
 x x
 x x 
 x x
2. Học tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
10 phút
+ Cả lớp cùng thực hiện, cán sự lớp điều khiển.
 x x x 
 x x x 
+ GV giới thiệu, làm mẫu trước 1 lần – HS tập theo mẫu của GV. 
+ HS tập theo tổ, thi giữa các tổ.
3. Chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy.
- GV nêu tên trò chơi – HS chơi trò chơi.
C. Phần kết thúc 
5 phút
- ĐHXL: x x x 
 x x x 
- Đi thường theo nhịp và hát.
Ngày soạn : 2 / 9 / 2013
Ngày giảng : 4 / 9 / 2013 Thứ tư
Tiết 1
Tập đọc
Quạt cho bà ngủ
I. Mục tiêu
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và các khổ thơ.
- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của các bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.TLđược CHGSK
- Học thuộc bài thơ.
II. Chuẩn bị 
- Tranh minh hoạ bài đọc
- Bảng phụ viết những khổ thơ cần HDHS luyện đọc + HTL.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động (5’)
- ổn định tổ chức
- 2HS kể chuyện: Chiếc áo Len theo lời của Lan.
- Qua câu chuyện, em hiểu điều gì ?
*GT KT – ghi đầu bài.
2. Phát triển bài (32’)
- Hát
- 2 HS lên bảng kể chuyện
- 1 HS nêu
* Hoạt động 1. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài thơ
- HS chú ý nghe
- GV tóm tắt ND bài 
- GV hướng dẫn cách đọc.
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ.
- HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 2 dòng thơ kết hợp đọc đúng.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
+ GV hướng dẫn cách đọc đúng khổ thơ, hướng dẫn cách ngắt, nghỉ.
- 1HS đọc khổ thơ HD đọc đúng.
- Lớp nhận xét
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ (theo nhóm)
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
* Hoạt động 2. Tìm hiểu bài:
* Lớp đọc thầm bài thơ
- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
- Bạn quạt cho bà ngủ.
* Cảch vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào?
- Mọi vật im lạn như đang ngủ...cốc chén nằm im, hoa cam, hoa khế ngoài vườn chín lặng lẽ...
+ Bà mơ thấy gì?
- Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới.
- Vì sao có thể đoán bà mơ thấy như vậy?
- HS thảo luận nhóm rồi trả lời.
+ Vì cháu đã quạt cho bà rất lâu trước khi bà ngủ thiếp đi....
+ Vì trong giấc ngủ bà vẫn ngửi thấy hương của hoa cam, hoa khế....
- Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu với bà như thế bà nào ?
- HS phát biểu 
- GV: Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà.
+ ở nhà em đã làm gì để tỏ lòng hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc ông bà ?
- HS tự liên hệ.
*Hoạt động 3. Học thuộc lòng bài thơ:
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn khổ thơ.
- GV xoá dần các từ, cụm từ chhỉ giữ lại các từ đầu dòng thơ.
- HS đọc thuộc từng khổ thơ.
- HS đọc đồng thanh.
- HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài.
- GV nhận xét – ghi điểm.
- Lớp bình chọn
3. Kết thúc (3’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Toán
Xem đồng hồ
I. Mục tiêu
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
- Xem được đồng hồ trong thực tế hàng ngày
- GD HS yêu thích môn học
II .Chuẩn bị
- Mô hình đồng hồ 
- Đồng hồ để bàn 
- Đồng hồ điện tử.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động (5’)
- ổn định tổ chức
- Hs làm bảng con : 2 x 8 - 9 ;
- 1HS đọc bảng cửu chương 5
* GTKT ghi đầu bài 
2. Phát triển bài (32’)
* Hoạt động 1: Ôn tập về cách xem và tính giờ.
- Hát
- Cả lớp làm bảng con
 2 x 8 - 9 = 16 - 9 = 7
+ Một ngày có bao nhiêu giờ?
- Có 24 giờ 
+ Bắt đầu tính như thế nào ?
- 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- GV yêu cầu HS dùng mô hình đồng hồ bằng bìa quay kim tới các vị trí sau:
12 giờ đêm , 8 giờ sáng , 11 giờ trưa, 1 giờ chiều ( 13 giờ) 5 giờ chiều (17 giờ )..
- HS dùng mô hình đồng hồ thực hành.
- GV giới thiệu các vạch chia phút.
- HS chú ý quan sát.
 -Xem giờ chính xác đến từng phút.
- Yêu cầu HS xem giờ, phút chia chính xác.
- HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ trong khung để nêu các thời điểm.
+ GV cho HS nhìn vào tranh 1, xác định vị trí kim ngắn trước, rồi đến kim dài.
- Kim ngắn chỉ ở vị trí quá số 8 một ít, kim dài chỉ vào vạch có ghi số 1 là có 5 vạch nhỏ tương ứng với 5 phút. Vậy đồng hồ đang chỉ 8 h 5 phút.
+ GV hướng dẫn các hình còn lại tương tự như vậy.
- GV: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút xem giờ cần quan sát kĩ vị trí của kim đồng hồ.
* Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1
- HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn mẫu:
+ Nêu vị trí kim ngắn?
+Nêu vị trí kim dài ?
+ Nêu giờ phút tương ứng?
- HS trả lời miệng các câu hỏi ở bài tập 1.
- Lớp nhận xét bổ xung 
Bài 2
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm khi HS thực hành 
- HS dùng mô hình đồng thực hành xem giờ.
- HS kiểm tra chéo bài nhau.
- Lớp chữa bài.
Bài 3
- GV giới thiệu cho HS về đồng hồ điện tử.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS trả lời các câu hỏi tương ứng.
- Lớp nhận xét.
Bài 4
- HS nêu yêu cầu BT
- HS trả lời các câu hỏi tương ứng.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS:
- HS quan sát hình vẽ mặt hiện số trên mặt đồng hồ điện tử rồi chọn các mặt đồng hồ chỉ đúng giờ.
- GV nhận xét.
3 . Kết luận (3’)
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
Chính tả (nghe viết)
Chiếc áo len
I. Mục tiêu
- Nghe – viết đúng bài CT trình bày đúng theo hình thức văn xuôi. 
- Làm đúngBT 2 a/b 
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng BT3
- Thuộc lòng 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ.
II. Chuẩn bị
- 3 hoặc 4 băng giấy viết nội dung bài tập 2.
- Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động (5’)
- ổn định tổ chức
- GV đọc: Xào rau; rà xuống, ngày sinh...
- GTKT – ghi đầu bài 
2. Phát triển bài (32’)
- Hát
- 1 HS lên bảng viết + lớp viết bảng con. 
a. Hoạt động 1. Hướng dẫn nghe viết 
1 HS đọc đoạn viết.
- Hướng dẫn chuẩn bị:
- Vì sao Lan ân hận ?
- Vì em đã làm cho mẹ phải lo lắng, làm cho anh phải nhường....
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
- Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của người.
- Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong câu gì?
- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
 Luyện viết tiếng khó:
- GV đọc: nằm, cuộn tròn,chăn bông...
- HS viết bảng con
- GV nhận xét – sửa sai cho HS 
- GV đọc bài viết.
- HS nghe đọc – viết bài vào vở.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS.
 Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi.
- GV thu nhỏ vở chấm bài 
- GV nhận xét bài viết. 
b. Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2
- HS nêu yêu cầu BT
- GV phát 3 băng giấy cho 3 HS.
- 3 HS lên bảng làm thi trên băng giấy.
- Lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng 
Bài 3
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV yêu cầu HS 
- 1HS làm mẫu: gh – gieo hạt
- 1HS lên bảng làm + lớp làm vào vở.
- Lớp nhìn lên bảng đọc 9 chữ và tên chữ .
- HS thi đọc tại lớp.
- GV nhận xét.
3. Kết thúc (3’)
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4
Thủ công
Gấp con ếch
I. Mục tiêu
- Biết cách gấp con ếch
- Gấp được con ếch bằng giấy .Nếp gấp tương đối phẳng thẳng 
- Yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị
- Giấy thủ công , kéo ,mẫu gấp con ếch
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động (5')
- ổn định tổ chức
- kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- giới thiệu bài, ghi đầu bài
2. Phát triển bài (27')
a. Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS QS&nhận xét
- GVgiới thiệu mẫu con ếch
+Con ếch gồm mấy phần?.
+Đặc điểm của các phần?
- GV liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của con ếch.
+ nêu sự giống nhau của cách gấp bài này với bài gấp máy bay đuôi rời ở lớp 2.
b. Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu
+Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông
+Bước 2:Gấp toạ hai chân trước ếch
+Bước 3 :Gấp tạo hai chân sau ếch 
* Cách làm cho ếch nhảy(SGV).
- GV: GV treo tranh quy trinh.
c. Hoạt động 3 : Thực hành
- Tổ chức cho HS thực hành
- GV đến từng bàn quan sát, HD thêm cho những học sinh còn lúng túng.
d. Hoạt động 4 : trưng bày sản phẩm
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- GV đánh giá kết quả thực hành của HS
3. Kết thúc (3')
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết học sau
- Hát
- HS quan sát nhận xét
- 3 phần:đầu ,thân ,chân
- đầu có hai mắt,thân
phình to rộng dần về phía sau,chân có hai chân trước và hai chân sau 
HS chú ý nghe
+ HS nêu
- HS quan sát
- HS nhắc lại các bước
- HS thực hành theo nhóm
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Lớp nhận xét các sản phẩm trưng bày.
Tiết 4 Ngày soạn : 3 / 9 / 2013
Ngày giảng : 5 / 9 / 2013 Thứ năm
Tiết 1
Luyện từ và câu
So sánh – Dấu chấm
I. Mục tiêu
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn – nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu thơ ,câu văn.(BT1)
- Nhận biết được các từ chỉ so sánh (BT2)
- Đặt đúng dấu chấm vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3) 
II. Chuẩn bị
- 4 băng giấy mỗi băng ghi 1 ý bài tập 1.
- Bảng phụ viết BT3.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động (5’) 
- ổn định tổ chức
- 2HS lên bảng làm viết 2 câu trả lời câu hỏi Ai làm gì?	 
- GT bài – ghi đầu bài. 
2. Phát triển bài (32’)
Bài tập 1:
- Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS 
- HS nêu cách làm bài đúng, nhanh 
- Lớp quan sát – nhận xét
- Lớp làm bài vào vở.
a. Mắt hiền sáng tựa vì sao
b. Hoa xao xuyến nở như mây từng 
c. Trời là cái tủ ướp lạnh, trời là cái bếp lò nung
- GV quan sát, nhận xét 
d. Dòng sông là 1 đường trăng lung linh 
 Bài tập 2:
- 1HS đọc yêu cầu BT + lớp đọc thầm ,
1 HS nêu cách làm 
- GV: Yêu cầu 4 HS lên bảng dùng bút màu gạch dưới những từ chỉ sự so sánh trong câu văn, thơ. 
- 4HS lên bảng làm – lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét bài trên bảng 
+ Lời giải đúng: Tựa – như – là - là - là.
- GV nhận xét – ghi điểm.
 Bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS
- 1HS nêu cách làm bài
- 1HS lên bảng làm bài + lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét ghi điểm .
3. Kết thúc : (3’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
 Tiết 2
Toán
Xem đồng hồ (tiếp)
I. Mục tiêu
- Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 – 12 và đọc được theo hai cách. Chẳng hạn 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.
- Biết xem đồng hồ trong thực tế hàng ngày
- HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
 GV : Phiếu bài tập 
 HS : Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động (5’)
- ổn định tổ chức
- 2 HS lên xoay kim đồng hồ chỉ 8h, 20h
- GTKT ghi đầu bài 
2. Phát triển bài (30’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn cách xem đồng hồ và nêu thời đỉêm theo hai cách.
- Hát
- 2 HS lên bảng xoay
- Yêu cầu HS biết cách xem đồng hồ và nêu được thời điểm theo hai cách.
- HS quan sát đồng hồ thứ nhất, nêu các kim đồng hồ chi 8h 35’ 
- GV huướng dẫn cách đọc giờ, phút:
- Các kim đồng hồ chỉ 8h 35’ em nghĩ xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9h ?
HS tính từ vị trí hiện tại của kim dàiđến vạch 12 
- HS nhẩm miệng ( 5, 10, 15 , 20, 25)
- 25 phút nữa thì đến 9h nên đồng hồ chỉ 9h kém 25’ 
- Vậy 8h 35’ hay 9h kém 25’ đều được.
- GV hướng dẫn đọc các thời điểm của đồng hồ theo hai cách .
 Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Củng cố cách xem đồng hồ. Yêu cầu quan sát và trả lời đúng 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS trả lời lần lượt theo từng đồng hồ.
- Lớp chữa bài 
 Bài 2: Thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa ( vị trí phút ) 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu vị trí phút theo từng trường hợp tương ứng.
- GV nhận xét chung 
- HS so sánh vở bài làm của mình rồi sửa sai.
 Bài 4: Yêu cầu nêu được thời điểm tương ứng trên mặt đồng hồ và trả lời được câu hỏi tương ứng 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát tranh và nêu miệng 
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét 
3. Kết thúc :(3’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3
Tự nhiên và xã hội
Máu và cơ quan tuần hoàn
I. Mục tiêu
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình 
- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.Vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan trong cơ thể.
- Có ý thức tự giác học tập
II. Chuẩn bị 
- Các hình trong SGK (14 – 15)
- Tiết lợn để lắng đọng trong ống thuỷ tinh.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động (5’)
 - ổn định tổ chức
- KTB tập ở nhà của HS
- GTKT ghi đầu bài 
2. Phát triển bài (32’)
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
Mục tiêu:
- Trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ .
- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.
Tiến hành 
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Hát
- Các nhóm quan sát hình 1, 2,3 (SGK) và tiếp tục quan sát ống máu đã chống đông. Thảo luận theo câu hỏi. 
+ GV yêu cầu các nhóm quan sát, thảo luận. 
+ Bạn đã bị đứt tay, trầy da bao giờ chưa? Khi bị đứt tay bạn nhìn thấy gì ở vết thương ?
+ Quan sát máu đã được chống đông trong ống nghiệm bạn thấy máu chia thành mấy phần? đó là phần nào?...
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
c. GV kết luận: Máu là một chất lỏng màu đỏ, gồm hai thành phần là huyết tương và huyết cầu còn gọi là tế bào máu.
- Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ, huyết cầu đỏ hình dạng như cái đĩa lõm 2 mặt....
b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Kể tên được các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
Tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS quan sát hình 4 (15) và thảo luận theo cặp theo câu hỏi sau:
+ Chỉ vào hình đâu là tim, đâu là các mạch máu?
+ Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim trong lồng ngực?
+ Chỉ vào vị trí của tim trên lồng ngực của mình?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày két quả thảo luận.
 Kết luận: Cơ quan tuần ho

File đính kèm:

  • doctuan 3 .doc