Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1: Tập đọc – Chính tả

- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa trong SGK. Học sinh kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên.

 - Hiểu được ý nghĩa từng đoạn và toàn câu chuyện: Câu chuyện là một lời khuyên con người hãy yêu quý thiên nhiên, chăm chút từng ngọn cỏ, lá cây. Chúng thật quý và hữu ích nếu chúng ta biết nhìn ra giá trị của nó.

 

doc30 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1: Tập đọc – Chính tả, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1: Nghĩa chuyển
 +đầu 2: Nghĩa gốc
- Học sinh nhận xét
Ÿ Bài 2: 6’ 
Tìm 1 số VD về sự chuyển nghĩa của từ: lưỡi, miệng, cổ, 
 HS giỏi:(tay, lưng)
+Lưỡi: Lưỡi liềm, Lưỡi hái, Lưỡi dao, Lưỡi gươm
+miệng: miệng hố, miệng giêng, miệng bát
+cổ: cổ áo, cổ tay, cổ lo
+tay: tay áo, tay nải, tay ghế,
+lưng: lưng đồi, lựng trời,
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Đại diện lên trình bày nghĩa gốc và nghĩa chuyển 
4.Củng cố:2’
- Thi tìm các nét nghĩa khác nhau của từ “chân”, “đi”
5.Dặn dò: 1’
- Chuẩn bị:“Luyện tập về từ đồng nghĩa”
- Nhận xét tiết học
KHOA HỌC (T13)
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT 
I. Mục tiêu:
- HS nêu được nguyên nhân, cách lây truyền bệnh sốt xuất huyết,	 
- Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bị muỗi đốt. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Hình vẽ trong SGK trang 24,25
- PP:Trực quan, đàm thoại, thi đua, thảo luận,
- 	Trò : SGK 
III. Các hoạt động:
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:1’
- Hát 
2. KTBC: 4’
- Khi nào muỗi A-nô-phen bay ra đốt người?
- Vào buổi tối hay ban đêm.
- Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành? 
- Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi rậm,...
3. Bài mới: 30’
a. GTB: 1’
Phòng bệnh sốt xuất huyết 
b. THB:
- Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1, 2 SGK
- Trả lời các câu hỏi trong SGK 
a) Do một loại vi rút gây ra
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm chỉ trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
b) Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt xuất huyết có trong máu người bệnh truyền sang cho người lành 
c) Sống trong nhà, ẩn nấp ở xó nhà, gầm giường, nơi treo quần áo..., đẻ trứng vào nơi chứa nước trong...
d) Đốt người vào ban ngày và có khi cả ban đêm ® cần nằm màn ngủ.
- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
- Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc đặc trị.
2. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì ? 
- Muỗi vằn
3. Muỗi vằn sống ở đâu ?
4. Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu ?
5. Tại sao bệnh nhân SXH phải nằm màn cả ban ngày ?
- Sống trong nhà.
- Các chum, vại, bể nước.
- Để tránh bị muỗi vằn đốt.
- Y/c hs dựa vào các thông tin và nội dung tranh 1, thảo luận sắm vai theo nhóm.
- GV y/c cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không ? tại sao ?
- Thảo luận sắm vai.
- trình bày vài nhóm
- Nhận xét.
- Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc đặc trị.
- GV y/c cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4 SGK và trả lời câu hỏi:
- Chỉ và nói rõ nội dung từng hình
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết? 
- Hình 2: Bể nước mưa có nước đậy. Một người đang khơi thông rãnh nước, một người đang quết sàn (Ngăn không muỗi đẻ trứng)
- Hình 3: Bể nước mưa có nắp đậy. Một người đang khơi thông rãnh nước, một người đang quét sàn (ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
- Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
- Kết luận: Bệnh SXH do vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh. Có diễn biến ngắn, nặng có thể gây chết người trong 3 đến 5 ngày, chưa có thuốc đặt trị để chữa bệnh.
- Nghe và đọc lại ghi nhớ SGK.
4. Củng cố: 5’
- Cách tốt nhất để dập dịch sốt xuất huyết là gì ?
- Tập trung xử lí các nơi chứa nước có bọ gậy, tổ chức phun hóa chất diệt muỗi truyền bệnh theo đúng quy định dịch tế.
- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết
- Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh 
- Cách phòng bệnh tốt nhất?
- Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt...
5. Dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dò: Xem lại bài 
- Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não
----------------------------------------
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2014
 KỂ CHUYỆN (T7)
CÂY CỎ NƯỚC NAM 
I. Mục tiêu: 
 - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa trong SGK. Học sinh kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên. 
 - Hiểu được ý nghĩa từng đoạn và toàn câu chuyện: Câu chuyện là một lời khuyên con người hãy yêu quý thiên nhiên, chăm chút từng ngọn cỏ, lá cây. Chúng thật quý và hữu ích nếu chúng ta biết nhìn ra giá trị của nó. 
 - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên bằng những hành động cụ thể như không xả rác bừa bãi, bứt, phá hoại cây trồng, chăm sóc cây trồng... 
II. Chuẩn bị: 
 - Thầy: Bộ tranh phóng to trong SGK, một số cây thuốc nam: tía tô, ngải cứu, cỏ mực.
- PP: Kể chuyện, trực quan, đàm thoại, luyện tập, thi đua, .
- 	Trò : SGK
III. Các hoạt động:
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:1’
- Hát 
2. KTBC: 5’ 
- 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. 
- 2 học sinh kể 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3. Bài mới: 30’
a. GTB: 1’
“Cây cỏ nước Nam”. Qua câu chuyện này, các em sẽ thấy những cây cỏ của nước Nam ta quý giá như thế nào.
-HS lắng nghe
b.HDKC:27’
- Giáo viên kể chuyện lần 1 
- Học sinh theo dõi 
- Giáo viên kể chuyện lần 2 - Minh họa, giới thiệu tranh và giải nghĩa từ. 
- Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn truyện. 
- Giáo viên cho học sinh kể từng đoạn. 
- Hoạt động nhóm, luyện kể và trao đổi về ý nghĩa.
- Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể dưới hình thức thi đua. 
- Học sinh thi đua kể từng đoạn 
- Đại diện nhóm thi đua kể toàn bộ câu chuyện. 
- Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? 
- Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trị của chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh.
- Em hãy nêu tên những loại cây nào dùng để làm thuốc? 
+ ăn cháo hành giải cảm 
+ lá tía tô giải cảm 
+ nghệ trị đau bao tử
4. Củng cố: 4’
- Cho hs sắm vai kể chuyện
- Nhóm thảo luận chọn một số bạn sắm vai các nhân vật trong chuyện. 
5. Dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà tập kể lại chuyện 
- Soạn bài: Dàn bài kể chuyện em chứng kiến hoặc tham gia “quan hệ giữa con người với thiên nhiên”.
===========================================================
TOÁN (T33)
KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN (TT)
I. Mục tiêu:
- Biết cấu tạo của số thập phân có phần nguyên và phần thập phân
- Biết đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp).
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi học hỏi kiến thức về số thập phân. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Phấn màu, bảng phụ, hệ thống câu hỏi, bảng phụ kẻ sẵn bảng 1 nêu trong SGK. 
- PP: Trực quan, đàm thoại, luyện tập, thi đua, .
- 	Trò: Bảng con - SGK - Vở bài tập 
III. Các hoạt động:
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:1’
- Hát 
2. KTBC:4’
- Học sinh lần lượt sưả bài 2, (SGK)
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm 
- Lớp nhận xét
3. bài mới: 30’
a. GTB:
Khái niệm số thập phân (tt)
- Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân:
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào bảng con
- 2m7dm gồm ? m và mấy phần của mét? (ghi bảng)
- 2m7dm = 2m và m thành m
- m có thể viết thành dạng nào? 2,7m: đọc là hai phẩy bảy mét
- ...2,7m
- Lần lượt học sinh đọc
- Tiến hành tương tự với 8,56m và 0,195m
- Giáo viên viết 8,56
+ Mỗi số thập phân gồm mấy phần? Kể ra?
- Học sinh nhắc lại 
- Giáo viên chốt lại phần nguyên là 8, phần thập phân là gồm các chữ số 5 và 6 ở bên phải dấu phẩy.
- Học sinh viết:
, 
, 
- 1 em lên bảng xác định phần nguyên, phần thập phân
- 2 học sinh nói miệng - Mở kết quả trên bảng, xác định đúng sai. Tương tự với 2,5
- Giáo viên chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 là số thập phân 
0,01 = ; 0,001 = 
Ÿ Hướng dẫn học sinh tương tự với bảng b 
® Học sinh nhận ra 0,5 ; 0,07 ; 0,009
0m5dm = m ;
0m0dm7cm = m ;
0m0dm0cm9mm = m ;
0,5 ; 0,07 ; 0,009
- Lần lượt đọc số thập phân 
0,5 = ; 0,07 = ; 
0,009 = 
c. Luyện tập
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, làm bài
- Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài
- Học sinh làm bài 
- 5 em đọc xong, giáo viên mới đưa kết quả đúng
- Lần lượt học sinh sửa bài (5 em)
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, giải vào vở
5; 82; 810
- Học sinh đọc số thập phân tương ứng sau khi viết:
5= 5,9; 
82 = 82,45;
810= 810,225
4. Củng cố:5’
- Thi đua viết dưới dạng số thập phân 
5mm = ........................m
0m6cm = ........................m
4m5dm = ........................m
5. Dặn dò: 2’
- Làm bài nhà
- Chuẩn bị: Khái niệm số thập phân (tt)
- Nhận xét tiết học 
TẬP ĐỌC (T 13)
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ 
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó.
- Biết ngắt nghỉ đúng nhịp của thể thơ tự do.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kỳ vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng lãng mạn về một tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành 
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Tranh phóng to một đêm trăng tĩnh mịch nhưng vẫn sinh động, có tiếng đàn của cô gái Nga - Viết sẵn câu thơ, đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc - Bản đồ Việt Nam.
- PP: Trực quan, đàm thoại, luyện tập, thi đua
- Trò : Bài soạn phần luyện đọc - Bản đồ Việt Nam
III. Các hoạt động:
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:1’
- Hát 
2. KTBC:4’
2. Cho HS đọc bài: Những người bạn tốt và trả lời câu hỏi. 
- Học sinh đọc bài theo đoạn
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm 
- Học sinh đặt câu hỏi - Học sinh khác trả lời
3. Bài mới: 30’
a. GTB:1’
Bài thơ “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” sẽ giúp các em hiểu sự kỳ vĩ của công trình, niềm tự hào của những người chinh phục dòng sông.
b.LĐ&THB
Ÿ Luyện đọc
 10’
HS giỏi đọc mẫu
- Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, sông Đà
- 1, 2 học sinh 
- Học sinh đọc đồng thanh
- Mỗi học sinh đọc từng khổ thơ
- Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ 
- Lớp nhận xét
- Giáo viên rút ra từ khó
+trăng, chơi vơi, cao nguyên
Ÿ Trăng chơi vơi: trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nứơc bao la.
Ÿ Cao nguyên: vùng đất rộng và cao, xung quanh có sườn dốc...
- LĐ nhóm đôi
Ÿ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
- Học sinh đọc lại từng từ, câu thơ 
-Tìm hiểu bài:10’
- Giáo viên chỉ con sông Đà trên bản đồ
- Học sinh chỉ con sông Đà trên bản đồ nêu đặc điểm của con sông này 
- Yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ đầu 
- 1 học sinh đọc bài 
+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch?
- cả công trường ngủ say cạnh dòng sông, những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng cai nhau nằm nghỉ, đêm trăng chơi vơi 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh giải nghĩa
- Học sinh giải nghĩa: đêm trăng chơi vơi là trăng một mình sáng tỏ giữa trời nước bao la
+ Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch nhưng rất sinh động?
- có tiếng đàn của cô gái Nga có ánh trăng, có người thưởng thức ánh trăng và tiếng đàn Ba-la-lai-ca
- Học sinh giải nghĩa ba-la-lai-ca
Ÿ Giáo viên chốt: trăng đã được nhân hóa: ngẫm nghĩ
- Câu hỏi 2 SGK: Tìm 1 hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ 
- Học sinh đọc khổ 2 và 3
- 1 học sinh trả lời
- Dự kiến: Con người tiếng đàn ngân nga với dòng trăng lấp loáng sông Đà 
Ÿ Giáo viên chốt: Bằng bàn tay khối óc, con người mang đến cho thiên nhiên gương mặt mới. Thiên nhiên mang lại cho con người nguồn tài nguyên quý giá.
- Sự gắn bó thiên nhiên với con người 
- Chiếc đập nối hiếm hoi khối núi - biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên. Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
- Câu 3 SGK: Hình ảnh “Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên” nói lên sức mạnh của con người như thế nào? Từ bỡ ngỡ có ý gì hay?
sức mạnh “dời non lấp biển” của con người
- “Bỡ ngỡ”: nhân cách hóa biển có tâm trạng như con người 
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- 1 học sinh khá giỏi đọc cả bài
- Nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ
Ÿ Giáo viên chốt lại
-vẻ đẹp của công trường. Sức mạnh của con người. Sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên 
LđDC
- Đọc diễn cảm
- Học sinh lần lượt thi đọc diễn cảm
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố: 5’
- Nêu nội dung bài thơ
- Mời 2 bạn đọc thi đua theo dãy (2 dãy)
5. Dặn dò: 2’
- Rèn đọc diễn cảm
- Chuẩn bị: “Kỳ diệu rừng xanh” 
------------------------------------
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2014
 TẬP LÀM VĂN (T13)
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. Mục tiêu:
- Xác định được phần MB, TB, KB của bài văn, hiểu mối liên hệ nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn. 
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Phim đèn chiếu giới thiệu cảnh đẹp Vịnh Hạ Long 
- 	Trò: Sưu tầm hinh ảnh minh họa cảnh sông nước - Những ghi chép của học sinh khi quan sát cảnh sông nước 
III. Các hoạt động:
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:1’
- Hát 
2.KTBC:4’
- Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh 
- 2 học sinh trình bày lại dàn ý hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cảnh sông nước 
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lần lượt họ c sinh đọc
3. Bài mới: 30’
GTB:1’
Luyện tập tả cảnh
b. THB:
* Hoạt động 1
- Giáo viên hỏi câu 1a: Xác định các phần MB, TB, KB
Ÿ Mở bài: Câu Vịnh Hạ Long...... có một không hai
Ÿ Thân bài: 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của mình 
Ÿ Kết bài: Núi non .....giữ gìn 
- Giáo viên hỏi câu 1b: Các đoạn của TB và đặc điểm mỗi đoạn 
gồm 3 đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm. Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn 
+ Đoạn 1: tả sự kỳ vĩ của Vịnh Hạ Long - Với sự phân bố đặc biệt của hàng nghìn hòn đảo 
+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long, tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời
+ Đoạn 3: Những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa 
- Giáo viên hỏi câu 1c: Vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm và đặc điểm của cảnh được miêu tả của các câu văn in đậm 
- ý chính của đoạn
- Câu mở đoạn: ý bao trùm cả đoạn 
c. luyệntập:
- Hoạt động nhóm đôi
- Học sinh trả lời, có thể giải thích cách chọn của mình:
+ Đoạn 1: câu b
+ Đoạn 2: câu c
+ Đoạn 3: câu a
Ÿ Giáo viên chốt lại cách chọn:
+ Đoạn 1: Giới thiệu 2 đặc điểm của Tây Nguyên: núi cao, rừng dày
+ Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục giới thiệu đặc điểm của Tây Nguyên - vùng đất của Thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc
+ Đoạn 3: Tiếp tục giới thiệu địa hình Tây Nguyên - vùng đất ngổn ngang sông núi
- Cả lớp nhận xét 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Mỗi học sinh đọc kỹ
- Học sinh làm bài - Học sinh làm từng đoạn văn và tự viết câu mở đoạn cho từng đoạn (1 - 2 câu)
® Học sinh viết 1 - 3 đoạn
- Học sinh nối tiếp nhau đọc các câu mở đoạn em tự viết 
- Lớp nhận xét
4. Củng cố 5’
- Bình chọn đoạn văn hay
- Hoạt động lớp
Ÿ Giáo viên nhận xét - Chấm điểm
5. Dặn dò: 2’
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập 3
- Soạn bài: Luyện tập tả cảnh sông nước 
- Nhận xét tiết học 
===========================================================
TOÁN (T34)
HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN
ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp), quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau.
 - Nắm được cách đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân
 - Giúp học sinh yêu thích môn học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 
II. Chuẩn bị:
 - Thầy: Kẻ sẵn bảng như SGK - Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
- PP: Trực quan, đàm thoại, luyện tập, .
- 	Trò: Kẻ sẵn bảng như SGK - Vở bài tập - SGK - Bảng con 
III. Các hoạt động:
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:1’
- Hát 
2.KTBC:4’
- Học sinh sửa bài 2, 3 SGK
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét
3. Bài mới: 30’
GTB:1’
Hàng số thập phân, đọc, viết số thập phân 
b. THB:
a) Học sinh quan sát bảng nêu lên phần nguyên - phần thập phân
Gợi ý: 
0,5 = ® phần mười 
0,07 = ® phần trăm
Phần nguyên
P.thập phân
STP
3
7
5
,
4
0
6
Hàng
Tr
Ch
Đv
Pm
Pt
Pn
Q/hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau
Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau.
Mỗi đơn vị của một hàng bằng (tức 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước.
- Học sinh lần lượt đính từ phần nguyên, phần thập phân lên bảng 
- Học sinh nêu các hàng trong phần nguyên (đơn vị, chục, trăm...)
- Học sinh nêu các hàng trong phần thập phân (phần mười, phần trăm, phần nghìn...)
- Hàng phần mười gấp bao nhiêu đơn vị hàng phần trăm?
- ... 10 lần (đơn vị), ... 10 lần (đơn vị)
- Hàng phần trăm bằng bao nhiêu phần hàng phần mười?
- ... (0,1)
; 0,195
c.Luyện tập
- Học sinh đọc yêu cầu đề 
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên gợi ý để học sinh hướng dẫn bạn thực hành các bài tập
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - 1 em sửa phần a; 1 em sửa phần b
a) 2,35 b)301,80
c) 1942,54 d) 0,032
- Học sinh nêu lần lượt phần nguyên và phần thập phân 
+ 2,35: phần nguyên là 2, bên trái dấu phẩy; phần thập phân gồm 2 chữ số: 3 và 5, ở bên phải dấu phẩy; 2 đơn vị,3 phần mười, 5 phần trăm; 
Ÿ Bài 2: 
Viết số thập phân
- Học sinh đọc yêu cầu đề
5,9
24,18
Ÿ Giáo viên chốt lại nhận xét
- Lớp nhận xét
4. Củng co: 5’
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học 
- Thi đua đọc, viết số thập phân. Tìm phần nguyên, phần thập phân
- 129,345 học sinh nêu phần nguyên và phần thập phân 
5. Dặn dò: 3’
- Làm bài nhà
- Chuẩn bị: Hàng của số thập phân - Đọc, viết số thập phân 
- Nhận xét tiết học 
----------------------------------------
----------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T14)
LUYỆN TẬP TỪ NHIỀU NGHĨA 
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh nhận biết nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng. 
 - Biết phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. Biết đặt câu phân biệt nghĩa gốc của từ nhiều nghĩa là động từ. 
 - Có ý thức dùng từ đúng nghĩa và hay. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Bảng phụ
- PP: trực quan, đàm thoại, thi đua, thảo luận 
- 	Trò : Chuẩn bị viết sẵn bài 1 trên phiếu 
III. Các hoạt động:
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:1’
- Hát 
2.KTBC:4’
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ. Từ nhiều nghĩa
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ?
- Học sinh thực hiện
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
3. Bài mới: 30’
GTB:1’
“Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục luyện tập những điều đã biết về từ nhiều nghĩa”. 
b. Luyện tập:
Ÿ Bài 1: 
Tìm ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cột A
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1:
 +1-d
 +2-c
 +3-a
 +4-b 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 2: 
- Các nghĩa của từ “chạy” có mối quan hệ thế nào với nhau? 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh suy nghĩ trả lời 
- Lần lượt học sinh trả lời 
- Cả lớp nhận xét 
- Dự kiến: học sinh chọn dòng b giải thích: tất cả các hành động trên đều nêu lên sự vận động rất nhanh - học sinh chọn dòng a: di chuyển ® đi, dời có vẻ hành động không nhanh. 
Ÿ Bài 3: 
Từ ăn trong câu nào dưới đây được hiểu theo nghĩa gốc:
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3 
Ÿ Giáo viên chốt 
- Học sinh sửa bài - Nêu nghĩa gốc của từ “ăn”: là câu c
Ÿ Bài 4:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 4:
Chọn 1 trong 2 từ Đi, Đứng và đặt câu phân biệt nghĩa
- Học sinh làm bài trên giấy A4
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh khá làm mẫu: từ “đứng”.
- Em đứng lại nghe mẹ nói. 
	Trời hôm nay đứng gió. Học sinh sửa bài - Lần lượt lên dán kết quả đặt câu theo: Đi
	 Đứng 
4. Củng cố 5’
Thế nào là từ nhiều nghĩa
- Thi tìm từ nhiều nghĩa và nêu 
5. Dặn dò: 2’
- Hoàn thành tiếp bài 4
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” 
- Nhận xét tiết học 
===========================================================
ĐỊA LÍ (T7)
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: 
 - Hệ thống hóa những kiến thức đã học về tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản. 
 - Mô tả và xác định vị trí nước ta trên bản đồ. 
 - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
 - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN: đặc điểm chính: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất , rừng. 
- Tự hào về quê hương đất nước Việt Nam. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- PP : Trực quan, đàm thoại, thảo luận, 
- 	Trò: SGK, bút màu 
III. Các hoạt động:
TG
ND - MT
Hoạt động của 

File đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 7 Lung Kim Hoa B(1).doc