Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết: 23 - Mùa thảo quả

Chú ý đưa vào dàn ý những chi tiết có chọn lọc-những chi tiết nổi bật về ngoại hình, tính tình, hoạt động của người đó.

- Mời một vài HS nói đối tượng định tả.

- Cho HS lập dàn ý vào nháp, 2-3 HS làm vào giấy khổ to.

- Mời một số HS trình bày.

 

doc43 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết: 23 - Mùa thảo quả, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, trình bày đúng một đoạn của bài Mùa thảo quả. 
- Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
II/ Đồ dùng daỵ học:
- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b.
-Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
5'
15'
5'
5'
5'
1. Kiểm tra bài cũ.
- HS viết các từ ngữ theo yêu cầu bài tập 3a hoặc 3b, tiết chính tả tuần 11.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung
1. Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài.
- Khi thảo quả chín rừng có những nét gì đẹp?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
Bài tập 2 (114):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài: Tổ 1, 2 ý a. Tổ 3 ý b. 
- Cách làm: HS lần lượt bốc thăm đọc to cho cả tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh lên bảng 2 từ có chứa 2 tiếng đó.
- Mời đại diện 3 tổ trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3 (115):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm theo nhóm 7 bài 3a vào bảng nhóm, trong thời gian 5 phút, nhóm nào tìm được nhiều từ thì nhóm đó thắng
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét. 
- GV KL nhóm thắng cuộc.
3- Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết
- HS theo dõi SGK.
- Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng
- HS viết bảng.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
*Ví dụ về lời giải:
- Sổ sách, vắt sổ, sổ mũi
- Xổ xố, xổ lồng,
- Bát ngát, bát ăn, cà bát,
- Chú bác, bác trứng, bác học,
* Ví dụ về lời giải:
Man mát, ngan ngát, chan chát
 - khang khác, nhang nhác, bàng bạc,
Sồn sột, dôn dốt, mồn một,
 - xồng xộc, công cốc, tông tốc,
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Kế hoạch giảng dạy
Khoa học
Tiết: 23
 Sắt, gang, thép
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 49, 48 SGK.
- Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng được làm từ gang, thép trong gia đình.
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ.
- Nêu đặc điểm và công dụng của tre, mây, song?
- Những lưu ý khi sử dụng đồ dùng tre, mây, song?
2- Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Nội dung.
Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin
*Mục tiêu: HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
*Cách tiến hành:
1- Kiểm tra bài cũ.
- Nêu đặc điểm và công dụng của tre, mây, song?
- Những lưu ý khi sử dụng đồ dùng tre, mây, song?
2- Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Nội dung.
Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin
*Mục tiêu: HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
*Cách tiến hành:
- GV giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim.
- Cho HS quan sát hình trang 48, 49 SGK theo nhóm đôi và nói xem gang và thép được dùng để làm gì?
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV cho HS cùng thảo luận câu hỏi:
+ Kể tên một số dụng cụ, máy móc đồ dùng được làm từ gang và thép mà em biết?
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn?
- GV kết luận: (SGV – tr. 94)
- Cho HS nối tiếp đọc phần bóng đèn toả sáng.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép.
- Nêu được cách bảo quản một số đồ dùngbằng gang, thép.
*Cách tiến hành:
- GV giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim.
- Cho HS quan sát hình trang 48, 49 SGK theo nhóm đôi và nói xem gang và thép được dùng để làm gì?
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV cho HS cùng thảo luận câu hỏi:
+ Kể tên một số dụng cụ, máy móc đồ dùng được làm từ gang và thép mà em biết?
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn?
- GV kết luận: (SGV – tr. 94)
- Cho HS nối tiếp đọc phần bóng đèn toả sáng.
1- Kiểm tra bài cũ.
- Nêu đặc điểm và công dụng của tre, mây, song?
- Những lưu ý khi sử dụng đồ dùng tre, mây, song?
2- Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Nội dung.
Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin
*Mục tiêu: HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
*Cách tiến hành:
1- Kiểm tra bài cũ.
- Nêu đặc điểm và công dụng của tre, mây, song?
- Những lưu ý khi sử dụng đồ dùng tre, mây, song?
2- Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Nội dung.
Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin
*Mục tiêu: HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
*Cách tiến hành:
- Thép được sử dụng: Đường ray tàu hoả, lan can nhà ở, cầu, dao, kéo, dây thép, các dụng cụ được dùng để mở ốc vít.
- Gang được sử dụng: Nồi.
- HS kể thêm.
- HS nêu.
3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Kế hoạch giảng dạy
Tập đọc
Tiết: 24
Hành trình của bầy ong
I/ Mục tiêu:
- Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ với giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong.
- Hiểu được những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
- Thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
2) Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ thơ đầu:
+ Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
+) Rút ý1:
- Cho HS đọc khổ thơ 2-3:
+ Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?
+ Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
+ Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?
+) Rút ý 2:
- Cho HS đọc khổ thơ 4:
+ Qua hai câu thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
+) Rút ý3:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
3) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
- Thi đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc TLvà thi đọc TL khổ 3,4.
- Đoạn 1: Khổ thơ 1
- Đoạn 2: Khổ thơ 2
- Đoạn 3: Khổ thơ 3
- Đoạn 4: Khổ thơ còn lại.
- Những chi tiết : đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bay đến trọn đời, thời gian vô tận.
- Nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa,
-Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng 
- Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật
- Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho người những 
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc diễn cảm.
-HS thi đọc thuộc lòng.
3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
 - VN học bài chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
 Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013
 Kế hoạch giảng dạy
Toán
Tiết:58
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
- Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân.
 II/ Đồ dùng
- Phấn màu
III/Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
5’
5’
25’
1) Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ: 6,4 x 4,8 = ? (m2)
- Cho HS đổi ra đơn vị dm sau đó tự tìm kết quả tự tìm kết quả.
- GV hướng dẫn đặt tính rồi tính: 
x
 6,4
 4,8
 512
 256
 30,72 (m2)
- Nêu cách nhân một số thập phân với 1 STP?
2) Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét, ghi bảng.
- Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
- Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào?
3) Nhận xét:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
4- Luyện tập:
Bài tập 1 (59): Đặt tính rồi tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con. 
- GV nhận xét.
Bài tập 2 (59): Tính rồi so sánh giá trị của 
a x b và b x a:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp. Nêu kết quả. GV ghi kết quả lên bảng lớp.
- Cho HS so sánh giá trị của 2 biểu thức a x b và b x a sau đó rút ra nhận xét
Bài tập 3 (59): 
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- HD HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- HS đổi ra đơn vị dm sau đó thực hiện phép nhân ra nháp.
- HS nêu.
- HS thực hiện đặt tính rồi tính: 
x
 4,75
 1,3
 1425
 475
 6,175
- HS nêu.
- HS đọc phần nhận xét SGK
*Kết quả: 
 a) 38,7 b) 108,875
 c) 1,128 d) 35,217
*Kết quả:
 a x b = 9,912 và 8,235
 b x a = 9,912 và 8,235
- Nhận xét: a x b = b x a
*Bài giải:
 Chu vi vườn cây hình chữ nhật là:
 (15,62 + 8,4) x 2 = 48,04 (m)
 Diện tích vườn cây hình chữ nhật là:
 15,62 x 8,4 = 131,208 (m2)
 Đáp số: 48,04m và131,208m2 
3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
 - VN học bài chuẩn bị bài sau
Kế hoạch giảng dạy
Tập làm văn
Tiết: 23
 Cấu tạo của bài văn tả người
I/ Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình-một dàn ý với những ý riêng ; nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng miêu tả.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài Hạng A Cháng.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
5'
10'
3'
15'
5'
1- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh đã học.
2- Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
 b. Nội dung.
1 - Phần nhận xét:
- GV hướng dần HS HS quan sát tranh minh hoạ bài Hạng A Cháng.
- Mời một HS đọc bài văn.
- Mời một HS đọc câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo bài văn.
- GV cho HS trao đổi nhóm 2 theo ND :
+ Xác định phần mở bài?
+ Ngoại hình của A cháng có những điểm gì nổi bật?
+ Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào?
+ Tìm phần kết bài và nêu ý chính của nó?
+ Từ bài văn, em hãy rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả người?
- Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
2. Phần ghi nhớ:
Cho HS đọc và nói lại nội dung cần ghi nhớ.
3. Phần luyện tập:
- Mời một HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Khi lập dàn ý, em cần bám sát 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn MT người.
+ Chú ý đưa vào dàn ý những chi tiết có chọn lọc-những chi tiết nổi bật về ngoại hình, tính tình, hoạt động của người đó.
- Mời một vài HS nói đối tượng định tả.
- Cho HS lập dàn ý vào nháp, 2-3 HS làm vào giấy khổ to.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, nhận xét kĩ cá bài làm bằng giấy khổ to dán trên bảng
3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, yêu cầu HS về hoàn chỉnh dàn ý.
3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, yêu cầu HS về hoàn chỉnh dàn ý.
1 HS lên trả lời
HS khác nêu nhận xét bổ sung
- HS đọc.
- Phần mở bài: Từ đầu đến Đẹp quá!
- Ngưc nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp chân bắp tay răn như chắc gụ,
- Người lao động rất rất khoẻ, rất giỏ, cần cù, say mê lao động 
- Phần kết bài: Câu văn cuối.
- ý chính: Ca ngợi sức lực tràn trề của
- HS tự nêu.
- HS đọc và nêu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau nói đối tượng định tả.
- HS lập dàn ý vào nháp.
- HS trình bày.
Kế hoạch giảng dạy
Địa lí
Tiết:12
công nghiệp 
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Kể được tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp.
- Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
5'
10'
10'
10'
5'
1- Kiểm tra bài cũ: -Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11.
2- Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung.
1) Các ngành công nghiệp:
Hoạt động 1: (Thảo luận nhóm 4)
- Cho HS đọc mục 1-SGK.
- Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi:
+ Kể tên các ngành công nghiệp của nước ta? 
+ Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp?
+ Quan sát hình 1 và cho biết các hình ảnh đó thể hiện ngành công nghiệp nào?
+ Hãy kể một số sản phẩm công nghiệp xuất khẩu mà em biết?
- GV kết luận: SGV-Tr.105
+ Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất?
* Nghề thủ công:
Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
- Cho HS quan sát hình 2 và đọc mục 2-SGK.
- Cho HS trao đổi cả lớp theo nội dung các câu hỏi:
+ Em hãy kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng của nước ta mà em biết?
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: ( SGV-Tr. 105 )
Hoạt động 3: (Làm việc theo cặp)
- GV cho HS dựa vào ND SGK
- GV cho HS thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi sau:
+ Nghề thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: SGV-Tr.106.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- VN học bài chuẩn bị bài sau.
- Khai thác khoáng sản, điện , luyện kim
- Than, dầu mỏ, quặng sắt, điện, gang, thép, các loại máy móc,
- HS quan sát và trả lời.
- Dầu mỏ, than, quần áo, giày dép
- Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu.
- Gốm, cói, thêu, chạm khắc đa, chạm khắc gỗ
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kế hoạch giảng dạy
Thể dục.
Ôn 5 động tác của bài thể dục. 
Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
I/ Mục tiêu
- Ôn 5 động tác vươn thở ,tay chân, vặn mình,toàn thân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúngvà liên hoàn các động tác.
- Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
- Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
- Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- GIậm chân tại chỗ vỗ tay 
- Khởi động xoay các khớp.
- Trò chơi “Nhóm 3 nhóm 7”.
2. Phần cơ bản.
*Ôn 5động tác: vươn thở, tay, chân vặn mình ,toàn thân.
- Lần 1: Tập từng động tác.
- Lần 2-3: Tập liên hoàn 5động tác.
- Chia nhóm để học sinh tự tập luyện
- Ôn 5 động tác đã học
*Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
+ Nêu tên trò chơi
+Nhắc lại cách chơi
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
3. Phần kết thúc.
- GV hướng dẫn học sinh thả lỏng
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
5 - 7 phút
23 - 25 phút
4-5 phút
- ĐHNL.
 * * * * * * * *
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- ĐHTC.
- ĐHTL: GV 
 @ 
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
 * * * * * * *
- ĐHTL:
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
ĐHTC: GV
 * * * * *
 * * * * *
- ĐHKT:
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
	Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2013
Kế hoạch giảng dạy
Toán
Tiết: 59
 Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Củng cố kỹ năng đọc,viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
II/Đồ dùng dạy học
 - Phấn màu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
5'
30'
5'
1- Kiểm tra bài cũ:
- Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm thế nào?
2- Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	 b. Nội dung:
Bài tập 1 (60): 
a)Ví dụ:
- GV nêu ví dụ 1: 142,57 x 0,1 = ?
- Cho HS tự tìm kết quả bằng cách đặt tính và tính vào bảng con.
- Nêu cách nhân một số thập phân với 0,1?
- GV nêu ví dụ 2: 531,75 x 0,01 = ? 
( Thực hiện tương tự như VD 1)
- Muốn nhân một số thập phân với 0,01 ta làm thế nào?
*Nhận xét:
- Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001ta làm thế nào?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
b)Tính nhẩm
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau.
- Mời một số HS đọc kết quả.
- GV nhận xét.
Bài tập 2 (60): Đặt tính rồi tính
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Mời 4 HS lên chữa bài. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
Bài tập 3 (60): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học
- Nhắc HS về học kĩ lại nhân một số thập phân với 10, 100, 1000... 0,1 ; 0,01 ; 0,001
- HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Nêu nhận xét bổ xung
x
Đặt tính rồi tính: 142,57
 0,1
 14,257
- HS nêu.
- HS thực hiện đặt tính rồi tính tương tự như VD1
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS đọc phần nhận xét SGK
*Kết quả:
 57,98 3,87 0,67
 8,0513 0,6719 0,035
 0,3625 0,2025 0,0056
*Kết quả:
 100km2 12,5km2
 1,25km2 0,32km2
*Bài giải:
Ta có: 1cm trên bản đồ ứng với 1000000cm = 10km trên thực tế
Quãng đường thật từ TP HCM đến Phan Thiết:
 19,8 x 10 = 198 (km)
 Đáp số: 198 km
Kế hoạch giảng dạy
Luyện từ và câu
Tiết: 24
Luyện tập về quan hệ từ
I/ Mục tiêu:
- Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu ; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.
- Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
5'
30'
5'
1-Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của tiết LTVC trước.
2- Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: 
 b. Nội dung.
Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- Mời 2 HS chữa bài
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS thi làm bài tập theo nhóm 7 vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. 
- Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc.
Bài tập 4:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Truyền tin” để tìm các từ ngữ miêu tả 
+ GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu đúng thì HS đó được quyền chỉ định HS khác.
+ HS lần lượt chơi cho đến hết.
- Cho HS đặt câu vào vở.
- Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt.
3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
	 - Dặn HS về xem lại bài để hiểu kĩ về quan hệ từ.
*Lời giải : Quan hệ từ và tác dụng
- Của nối cái cày với người Hmông
- Bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen
- Như (1) nối vòng với hình cánh cung
- Như (2) nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
*Lời giải:
- Nhưng biểu thị quan hệ tương phản.
- Mà biểu thị quan hệ tương phản.
- Nếuthì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết-kết quả.
*Lời giải:
Câu a – và ; Câu b – và, ở, của ; Câu c – thì, thì ; Câu d – và, nhưng
*VD về lời giải:
em dỗ mãi mà bé không nín khóc./ HS lười học thế nào cũng nhận điểm kém../Câu truyện của mơ rất hấp dẫn vì mơ kể bằng tất cả tâm hồn của mình.
Kế hoạch giảng dạy
Khoa học
Tiết: 24
đồng và hợp kim của đồng
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
- Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.	
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Thông tin

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 12 NGA.doc
Giáo án liên quan