Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc ( tiết 21 ) : Chuyện một khu vườn nhỏ

HS nêu kết quả:

+ vì.nên : biểu thị quan hệ nhân quả

+ Tuy.nhưng: biểu thị quan hệ tương phản

- 1 HS đọc đề, làm VBT

VD:

+ Em và An là đôi bạn thân

+ Em học giỏi văn nhưng bạn Lan lại học giỏi Toán

+ Cái áo của tôi còn mới nguyên

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc ( tiết 21 ) : Chuyện một khu vườn nhỏ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét tiết học (khen thưởng những em có ý thức học tập tốt, khuyến khích những em học còn yếu nên cố gắng hơn)
- Dặn các em về nhà học bài cũ và xem trước bài mới
- HS ghi bài
- HS theo dõi
- HS xung phong
- Cả lớp thực hiện
- HS xung phong
- HS luyện gam
- HS lắng nghe
- 1-2 HS thực hiện
- HS theo dõi
- HS đọc và gõ
- HS lắng nghe
- HS ghi nhớ và làm theo
- Cả lớp đọc câu 1
- 1-2 HS thực hiện
- HS đọc nhạc, sửa sai
- Đọc câu 2
- HS thực hiện
- 1-2 HS thực hiện
- HS đọc nhạc, sửa sai
- HS thực hiện
- 2 HS xung phong
- Cả lớp thực hiện
HS ghi bài
- HS nghe bài hát
- HS trao đổi
- HS thực hiện
- HS thực hiện
-
- HS lắng nghe và ghi nhớ
.
Chính tả ( tiết 11) , Nghe viết: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I.Mục tiêu : -Viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật .
-Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do Gv soạn.
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
-GDBĐ : Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường nói chung, môi trường biển, đảo nói riêng, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng : - dạ; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định .
2.Dạy bài mới . Giới thiệu bài
+Hdẫn HS nghe viết
Gv đọc bài chính tả
Tìm từ khó
Bài này cho em biết điều gì?
Gv đọc từng câu hoặc cụm từ
Gv đọc lại toàn bài
Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
c.Hd làm bài tập 
Bài 2 a: Hãy tìm từ chứa tiếng cho sẵn .
Lắm / nắm ; lấm/ nấm; lương / nương ;
lửa, nửa .
b, Hãy tìm từ chứa tiếng cho sẵn : Trăn/ trăng , dân/ dâng, răn /răng, lượn/ lượng
Bài tập 3a:Tìm các từ láy âm đầu “n”.
 Na ná, năn nỉ , nao nức, nết na..
b, Các từ gợi tả âm thanh có âm cuối là ng : leng keng, đùng đoàng , ..
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Hs ghi nhớ quy tắc viết chính tả trên.
HS nghe,quan sát tranh
Hs lắng nghe, giải nghĩa từ
Hs đọc thầm, viết bảng từ dễ viết sai 
-Hs trả lời
-Hs viết chính tả
Hs tự soát lỗi
Bài 2
Hs làm bài vào vở
- Mẫu a: - thích lắm, nắm cơm , nhiều lắm, nắm tay, 
- Mẫu b: - Con trăn , trăng rằm; 
Hs khá lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài
Bài 3: Thi làm miệng hoặc nam nữ thi để tạo không khí thi đua học tập . 
..................................................................................................
Tập làm văn ( tiết 21 ) : TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I.Mục tiêu : -Biết rút kinh nghiệm bài văn ( bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ, cách trình bày, chính tả); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
-Viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
-Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng :- Tranh minh họa sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định .
2.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Nhận xét về kết quả bài làm của Hs 
Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
Diễn đạt tốt điển hình 
Chữ viết, cách trình bày đẹp 
Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
Gv thông báo điểm
c.Hướng dẫn Hs chữa bài 
Gv chỉ các lỗi cần chữa trên bảng phụ
Gọi một số Hs lên bảng chữa lỗi.
Cả lớp nhận xét chữa lại cho đúng.
Gv yêu cầu Hs viết lại một đoạn văn trong bài làm
Gv nhận xét, biểu dương.
4.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.
Hs nghe.
Hs rút kinh nghiệm
Hs theo dõi lỗi trên bảng.
Một số hs sửa lỗi.
Hs khác nhận xét.
Hs viết vào vở.
Một số hs đọc trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
Hs nhắc lại bài học.
Luyện từ và câu ( tiết 21 ) : ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I.Mục tiêu :-Nắm được khái niệm đại từ xưng hô ( ND ghi nhớ ) .
-Nhận biết đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2).
-Hs khá, giỏi nhận xét được thái độ tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1).
-GDHS: Sử dụng từ chính xác khi giao tiếp.
II. Đồ dùng : Bút dạ; Bảng phụ( giấy A4).
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn phần nhận xét
- Gọi 2 đến 3 em đọc đoạn văn nêu yêu cầu bài tập
? Đoạn văn có những nhân vật nào?
? Các nhân vật làm gì?
? Nêu những từ được in đậm trong đoạn văn?
? Những từ đó dùng để làm gì?
? Tìm những từ chỉ người nghe?
? Những từ nào chỉ người nói?
? Từ “chúng” dùng chỉ ai?
GV: Các từ nêu trên được gọi là đại từ xưng hô. Đại từ xưng hô được người nói dùng để tự chỉ mình hay người khác khi giao tiếp.
Vậy thế nào là đại từ xưng hô?
- Yêu cầu học sinh tìm từ xưng hô thích hợp trong một số tình huống sau:
+ Gọi 1 người đàn ông đã cao tuổi.
+ Gọi một người phụ nữ cao tuổi.
+ Gọi một người đàn ông (một người phụ nữ) lớn hơn mình ít tuổi.
? Khi trò chuyện với ông bà (anh chị) em xưng hô như thế nào.
GV: Ông, bà, anh, chị, cháu, em là những danh từ chỉ người được dùng làm đại từ xưng hô.
- Gọi 2 học sinh đọc lại 2 câu nói của Cơm và Hơ Bia	
? Cách xưng hô của mỗi nhân vật thể hiện thái độ như thế nào của người nói?
? Khi xưng hô chúng ta cần chú ý điều gì?
GV: Để lời nói đảm bảo tính lịch sự cần lựa chọn từ xưng hô phù hợp với thứ bậc, tuổi tác, giới tính và mối quan hệ.
HS hoàn thành bài tập 3: Trình bày cách xung hô thường dùng
+ Với thầy cô giáo.
+ Với bố, mẹ
+ Với anh, chị, em
+ Với bạn bè
 Gọi 3-> 4 em đọc ghi nhớ sgk
3. Luyện tập:
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Giáo viên gợi ý, định hướng cách làm bài:
+ Đọc kỹ đoạn văn 
+ Gạch chân dưới các đại từ xưng hô 
+ Đọc kỹ lời nhân vật để thấy được thái độ, tình cảm.
- Gọi 1 số em trình bày kết quả. GV gạch chân đại từ có trong đoạn văn:
ta, chú em, tôi, anh
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
? Đoạn văn có những nhân vật nào?
? Nội dung đoạn văn?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi một số em báo cáo kết quả.
3. Củng cố dặn dò: - Về nhà thuộc ghi nhớ
	 - Chuẩn bị nội dung tiết sau.
- 3 em đọc đoạn văn, 1 em nêu yêu cầu bài tập
- Hơ Bia, cơm thóc, gạo 
+ Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau.
+ Thóc gạo dận Hơ Bia bỏ vào rừng.
- Chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng
- Dùng để thay thế cho Bơ hia, thóc, gạo, cơm.
- Chị, các ngươi
- Chúng tôi, ta
- Thóc gạo, là đối tượng được nhắc tới.
HS trả lời, GV ghi bảng mục 1
+ Ông
+ Bà
+ Anh, chị
+ Cháu, em
 Rút ghi nhớ 2 (sgk).
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- Cơm : lịch sự, tôn trọng người nghe.
- Hơ bia: kiêu căng, thô lỗ, thiếu tôn trọng người nghe.
- Chọn từ cho lịch sự, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình và người nghe và người được nhắc tới.
+ Xưng là em (con)
+ Xưng là con
+ Xưng là em , anh(chị)
+ Xưng là tớ, mình...
- 3 HS đọc phần ghi nhớ
HS thực hiện, nêu các đại từ có trong đoạn văn. Các đại từ: ta, chúem, tôi, anh.
+ Thỏ xưng là ta, gọi Rùa là chú em, thái độ kiêu căng, coi thường Rùa.
+ Rùa xưng là tôi, gọi Thỏ là anh, thái độ của Rùa tự trọng, lịch sự đối với Thỏ.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Bồ Chao, Tu Hú, các bạn của Bồ Chao, Bồ Các.
- Kể về chuyện Bồ Chao hốt hoảng kể với bạn chuyện nó và Tu Hú gặp cái trụ chống trời
- 2- 3 học sinh đọc lại đoạn văn đã điền đầy đủ các đại từ xưng hô.
..
Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013
Kể chuyện ( tiết 11 ) : NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I.Mục tiêu : -Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
-Giáo dục HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng :- Tranh minh họa truyện sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) .	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs kể chuyện
Gv kể lần 1, kể chậm rải.
Giải nghĩa từ khó
Gv kể lần 2, kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ.
Tranh1: Người đi săn chuẩn bị súng để đi săn.
Tranh 2: Dòng suối khuyên người đi săn đừng bắn con nai.
Tranh 3: Cây trám tức giận.
Tranh 4: Con nai lặng yên trắng muốt.
c.Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
HS Kể chuyện theo cặp
HS Kể chuyện trước lớp
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện?
Yêu cầu học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
H-Vì sao người đi săn không bắn con nai?
(Vì người đi săn thấy con nai rất đẹp, rất đáng yêu dưới ánh trăng, nên không nỡ bắn nó)
H-Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
(Hãy yêu quý bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên)
4.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tiết sau
Hs quan sát tranh, nghe kể
Hs nghe
Thảo luận cặp
Hs nêu lời thuyết minh cho các tranh
Hs kể theo cặp, tìm ý nghĩa câu chuyện
Hs kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện, cả lớp nhận xét, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
1 - 2 học sinh khá kể toàn bộ câu chuyện .
- Lớp nghe thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi .
Toán ( tiết 53 ) : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : -Biết: Trừ hai số thập phân.
-Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
-Cách trừ một số cho một tổng.
-Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. Đồ dùng :- Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2(a,c), 4a sgk
Bài 1:Đặt tính rồi tính
Hs làm bảng
Cả lớp nhận xét
Bài 2: Tìm x
 Hs làm bảng lớp
Cả lớp nhận xét
Bài 4: Tính rồi so sánh giá trị
H/D HS làm vào vở .
Gv chấm bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
Bài 1
a, 68,72 - 29,91 = 38,81; 
b, 52,37 - 8,64 = 43,73 
c, 75,5 - 30,26 = 44,24
d, 60 - 12,45 = 47,55 
Bài 2
Hs làm bài vào vở
a, X + 4,32 = 8,67
 X = 8,67 - 4,32
 x = 4,3 
c) x - 3,64 = 5,86
 x = 5,86 + 3,64
 x = 9,5
Kết quả: 
8,9 - 2,3 -,3,5 =
3,1; 8,9- ( 2,3 + 3,5) = 3,1
12,38 - 4,3 -2,08 = 6
 12,38 - ( 4,3 + 2,08 ) = 6
16,72 -8,4 - 3,6 = 4,72 
16,72 - ( 8,4 + 3,6 ) = 4,72 
.
Kỹ thuật ( tiết 11 ) : RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
I.Mục tiêu : -Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
-Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
-Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ân uống ở gia đình.
-Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ dụng cụ nấu ăn và ăn uống. 
II. Đồ dùng : - Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung sgk.
III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hoạt động 1:Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống
Nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng. Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát ,đũa sau bữa ăn ? Nếu dụng cụ nấu, bát, đũa không được rửa sạch sau bữa thì sẽ như thế nào?
Gv kết luận
c.Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống
Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình.
So sánh cách rửa bát ở gia đình và cách rửa bát trình bày trong sgk. Nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn. Theo em những dụng cụ dính mỡ có mùi tanh nên rửa trước hay rửa sau.
d.Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong .Gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn như thế nào.
Gv đánh giá kết quả học tập
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.
Thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Hs liên hệ 
Hs trả lời câu hỏi
Cả lớp bổ sung
Hs trả lời
.
Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2013
Luyện từ và câu ( tiết 22 ) : QUAN HỆ TỪ
I.Mục tiêu : -Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (ND Ghi nhớ). Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III) ; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).
-Hs khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3.
-Giáo dục Hs vận dụng tốt vào viết văn.
II. Đồ dùng : Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
Gv nhận xét, ghi điểm
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn phần nhận xét
Bài 1: Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu.
? Từ in đậm dùng để làm gì? 
? Từ “và” nối những từ ngữ nào?
- Từ “và” biểu thị mối quan hệ gì?
Gọi HS nêu kết quả
- GV bổ sung, chốt lời giải đúng:
 + Tương tự câu a, GV cho HS thảo luận, trao đổi tìm hiểu các câu còn lại GV chốt lời giải đúng. 
GV: Các từ và, của, như , nhưng gọi là quan hệ từ. 
? Vậy quan hệ từ là gì ?
? Quan hệ từ có tác dụng gì?
 Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1.
- Gọi học sinh phát biểu, giáo viên ghi nhanh câu trả lời đúng.
GV: Nhiều khi, giữa các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải bằng một quan hệ từ mà bằng một cặp quan hệ quan hệ từ nhằm diễn tả những quan hệ nhất định giữa các bộ phận câu. 
 3. Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 
GV hướng dẫn cách làm:
+ Đọc kĩ từng câu văn.
+ Gạch chân dưới quan hệ từ và nêu tác dụng của nó.
Bài 2: Tiến hành tương tự bài tập 1
Bài 3: Học sinh đọc đề và tự làm bài 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc câu văn của mình 
- Cả lớp nhận |ét - góp ý 
- GV bổ sung
 4. Củng cố dặn dò :1 học sinh đọc lại ghi nhớ . Dặn về nhà học bài, tập đặt thêm các văn bản . 
2Hs làm bài
- 1 HS đọc nội dung và yêu cầu.
- Dùng để nối các từ ngữ hoặc câu.
- Say ngây - ấm nóng 
- Quan hệ liên hợp
- 3 HS lần lượt nêu kết quả
b/ của nối tiếng hót dìu dặt với Họa mi 
- Quan hệ sở hữu 
c) Như nối không đơm đặc với hoa đào
- Quan hệ rõ
Nhưng nối câu sau với câu trước 
- Quan hệ tương phản
Học sinh trả lời. 
- GV chép kết luận 1 (phần ghi nhớ sgk)
+ Nếu- thì -> biểu thị quan hệ điều kiện (giả thiết)-> Kết quả 
+ Tuy- nhưng -> Biểu thị quan hệ tương phản.
 Gọi 3 -> 4 em đọc ghi nhớ (sgk)
- 1 HS đọc to trước lớp
- Học sinh tự làm bài 
- Một số em báo cáo kết quả, cả lớp nhận xét.
a/ và nối nước và hoa
 của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ mi
b/ và nối với to và nặng
 như nối rơi xuống với ai ném đá
c/ với nối ngồi với ông nội
 về nối giảng với từng loại cây
- HS nêu kết quả:
+ vì..nên : biểu thị quan hệ nhân quả
+ Tuy.....nhưng: biểu thị quan hệ tương phản
- 1 HS đọc đề, làm VBT
VD: 
+ Em và An là đôi bạn thân
+ Em học giỏi văn nhưng bạn Lan lại học giỏi Toán
+ Cái áo của tôi còn mới nguyên
...................................................................................................
Toán ( tiết 54 ) : LUYỆN TẬP CHUNG .
I.Mục tiêu :-Biết: Cộng, trừ hai số thập phân.
-Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
-Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận nhất.
-Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học.	
II. Đồ dùng : Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới:- Giới thiệu bài
Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 3 sgk
Bài 1: Tính
a, 605,26 + 217,3 = 822,56 ; 
b, 800,56 – 384,48 = 416,08 
c, 16,39 + 5,25 – 10,3 = 11,25
 Bài 2:Tìm x
a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8 ; b, x + 2,7 = 8,7 + 4,9 
x- 5,2 = 5,7 x + 2,7= 13,6
 x = 5,7 + 5,2 x = 13,6 – 2,7
 x = 10,9 x = 10,9
Bài 3: Tính nhanh
12,45 + 6,98 + 7,55 = ( 12,45 + 7,55 ) + 6,98
 = 20 + 6,98
 = 26,98
 b) 42,37 – 28,73 – 11, 27= 42,37 – ( 28,73 + 11, 27)
 = 42,37 – 40 = 2,37
Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung
4.Củng cố, dặn dò :Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
Hs làm vào nháp
2Hs lên bảng
Cả lớp sửa bài. 
Hs làm tương tự
Hs làm bài vào vở
.......................................................................................................
Khoa học ( tiết 21 ) : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiếp theo)
I.Mục tiêu : - Ôn tập kiến thức về:	
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
-Cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV/AIDS.
-Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe chính mình.
II. Đồ dùng :Giấy vẽ, bút màu.Hình vẽ sgk.
III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung tranh sách giáo khoa.
-Giáo viên treo tranh hình 2, 3 sách giáo khoa phóng to lên bảng.
-HS thảo luận nội dung của từng tranh?
H-Bức tranh 2 có nội dung gì?
( Một bạn học sinh đang rủ bạn cùng lứa tuổi bị mắc bệnh HIV đi học và tham gia chơi cùng mình)
H-Bức tranh hai có nội dung gì?
(Thể hiện mọi người cương quyết không hút thuốc lá và bỏ thuốc lá vào thùng rác)
-Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày tranh ảnh câu chuyện có nội dung vận động phòng tránh HIV/AIDS và các chất gây nghiện lên bảng ( nếu chuẩn bị được)
-Chia bảng thành hai phần hai dãy lên dán tranh ảnh của mình. Từng dãy cử người thuyết trình nội dung các bức tranh.
Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động.
-Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận về nội dung bức tranh nhóm mình vẽ và phân công cùng nhau vẽ.
-Yêu cầu các nhóm dán tranh của nhóm mình lên bảng. Cử đại diện nhóm thuyết trình về nội dung bức tranh.
=> Muốn phòng tránh các bệnh nguy hiểm, tai nạn giao thông, sự xâm hại của người khác đối với mỗi người chúng ta, chúng ta cần phải tự biết cách phòng tránh cho bản thân và kêu gọi vận động tuyên truyền mọi người cùng tham gia phòng tránh .
4.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết sau.
- Học sinh quan sát nhận xét.
-Học sinh thảo luận nhóm đôi nêu nội dung từng bức tranh.
-Đại diện nhóm trả lời.
-Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh quan sát trả lời.
-Học sinh trưng bày tranh ảnh câu chuyện mình trình bày.
-Đại diện dãy lên trình bày.
-Các nhóm thảo luận vẽ tranh.
-Cử đại diên lên trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Học sinh lắng nghe.
Địa lý ( tiết 11 ) : LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN ( Đ/C ).(GDBĐ).
I.Mục tiêu : -Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản nước ta: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; Phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du; Ngành thủy sản gồn các hoạt động đánh bắt cá và nuôi trồng thủy sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
-Hs khá, giỏi biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng; Biết các biện pháp bảo vệ rừng.
-Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
**GDBĐ : Giáo dục học sinh biết : 
-Nguồn lợi hải sản mà biển mang lại cho con người, khai thác nguồn lợi đó để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản ở vùng ven biển.
- Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản vùng ven biển cần gắn với giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển- Rừng ngập mặn
II. Đồ dùng : Bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam; Bản đồ kinh tế Việt Nam , ảnh sgk..
III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) . ( Đ/C Sử dụng sơ đồ, bản số liệu để nhận biết về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản , không yêu cầu nhận xét).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới : GTB, ghi mục bài lên bảng .
Hoạt động 1: Tìm hiểu diện tích rừng và sự thay đổi diện tích rừng.
 H-Cho biết diện tích rừng của nước ta qua các năm?
H-So sánh sự thay đổi diện tích rừng?
H-Vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng?
=>GV kết luận: Năm 1980: 10,6 triệu ha . và bảo vệ rừng.
H-Hoạt động trồng rừng và khai thác rừng có ở những đâu?
-GV treo hình 2 SGK cho HS quan sát và nêu nội dung từng hình?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về ngành thuỷ sản.
-Yêu cầu học sinh trả lời cá nhân.
H-Hãy kể một số thuỷ sản mà em biết? (tôm, cá, cua, mực)
H-Nước ta có những điều kiện nào để phát triển thuỷ sản?
-Yêu cầu học sinh làm việc nhóm đôi.
H- So sánh lượng thuỷ sản của năm 1990 và năm 2003?
H-Hãy kể tên các loại thuỷ sản đang được nuôi nhiều ở nước ta?
H-Ngành thuỷ sản nước ta phát triển mạnh ở vùng nào?
GV kết luận: - Sản lượng đánh bắt nhiều .. ..và nơi cá nhiều ong, hồ , biển .
Đặt câu hỏi rút ra bài học.
-Yêu cầu học sinh đọc bài học SGK
4.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau
2Hs trả bài
-Học sinh quan sát hình 1 SGK và trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh trả lời theo sự 

File đính kèm:

  • docGA T11.doc