Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Ôn tập - Kiểm tra giữa học kì I (tiết 1)

2. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3. Bài mới

- Giới thiệu: Qua 9 tuần học tập, tuần này các em sẽ được củng cố và kiểm tra kiến thức đã học trong môn Tiếng Việt. Tiết học này các em sẽ được Ôn tập - Kiểm tra giữa HKI (tiết 5).

- Ghi bảng tựa bài.

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Ôn tập - Kiểm tra giữa học kì I (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cụ nấu ăn và ăn uống.
- Hát vui.
- HS được chỉ định nêu.
- Nhắc tựa bài.
- Tham khảo SGK, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời.
- Nhận xét, bổ sung và xem tranh, ảnh.
- Thảo luận và nối tiếp nhau trả lời. 
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
Học sinh nêu.
Chú ý.
************
Tiếng việt.
ÔN TẬP - KIỂM TRA 
GIỮA HỌC KÌ I
(Tiết 2) 
I. Mục tiêu
	- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá giỏi biết đọc diễn cảm bài văn, bài thơ.
	- Nghe - viết đúng bài chính tả Nỗi niềm giữ nước, giữ rùng , tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
- Giáo dục ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước
II. Đồ dùng dạy học
	- Phiếu viết tên từng bài TĐ, HTL trong SGK từ tuần 1 đến tuần 9 để HS bốc thăm.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố và kiểm tra kiến thức đã học trong môn Tiếng Việt. Tiết học này các em sẽ được Ôn tập - Kiểm tra giữa HKI (tiết 2).
- Ghi bảng tựa bài.
* Kiểm tra TĐ - HTL 
- Yêu cầu HS bốc thăm chọn bài và xem bài đã bốc thăm. 
- Yêu cầu lần lượt từng HS đã bốc thăm lên đọc bài và trả lời câu hỏi sau bài vừa đọc. 
 - Nhận xét, ghi điểm. 
* Nghe - viết chính tả 
- Đọc bài chính tả Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng.
-Yêu cầu trả lời câu hỏi: Nêu tác dụng của rừng trong đoạn văn.
- Hướng dẫn cách viết từ dễ viết sai, từ khó.
- Đọc từng câu, từng cụm từ để HS viết.
- Đọc lại toàn bài.
- Chấm 6 vở bài, yêu cầu soát bài theo cặp.
- Chữa lỗi phổ biến lên bảng.
- Nhận xét chung.
4. Củng cố 
Gọi học sinh lên viết lại một số từ viết sai trobng bài chính tả vừa viết. 
Nhận xét sửa chữa.
 Thông qua các bài TĐ - HTL đã ôn tập - kiểm tra trong tiết 1, các em sẽ nắm được các chủ điểm đã học để từ đó vận dụng vào cuộc sống tốt hơn.
5/ Dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị Ôn tập - Kiểm tra giữa HKI.
- Hát vui.
- Nhắc tựa bài.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Lần lượt từng HS đã bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe và chú ý.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Đọc thầm và phát hiện từ dễ viết sai, từ khó.
- Nghe và viết theo tốc độ quy định.
- Soát bài và tự chữa lỗi.
- Đổi vở với bạn để soát bài.
- Chú ý, chữa lỗi vào vở.
- Học sinh lên bảng viết.
Chú ý.
Toán 
Kiểm tra giữa HKI
-------------
Khoa học
 Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
I. Mục tiêu
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
- Có ý thức chấp hành tốt luật Giao thông đường bộ và cẩn thận khi tham gia giao thông.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
- Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn.
- Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Quan sát.
- Thảo luận.
- Đóng vai
IV. Đồ dùng dạy học
	- Hình và thông tin trang 40-41 SGK.
- Sưu tầm các thông tin về tai nạn giao thông.
V. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
 - Hỏi lại tựa bài.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: 
 + Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
 + Nêu các điểm cần chú ý để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Đọc thông tin về tai nạn giao thông đường bộ trong ngày qua. Chúng ta làm thế nào để phòng tránh tai nạn giao thông ? Bài Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ sẽ giúp các em biết cách hạn chế tai nạn giao thông cho bản thân mình cũng như cho những người xung quanh.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
- Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được những việc làm vi phạm luật Giao thông của những người tham gia giao thông trong hình, đồng thời nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó. 
- Cách tiến hành: 
 + Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3 trang 40 SGK; phát hiện và chỉ ra những việc làm vi phạm của những người tham gia giao thông trong từng hình theo nhóm đôi.
 + Yêu cầu đặt câu hỏi và chỉ định bạn trả lời.
 + Nhận xét, kết luận: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật Giao thông đường bộ.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp an toàn giao thông đường bộ. 
- Cách tiến hành: 
 + Yêu cầu quan sát hình 4, 5, 6 trang 41 SGK và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông trong từng hình theo nhóm đôi.
 + Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu một số biện pháp an toàn giao thông đường bộ. 
 + Ghi nhanh các ý kiến lên bảng.
 + Nhận xét, tóm tắt và kết luận. 
 4. Củng cố 
- Gọi học sinh nêu lại nội dung bài.
Nhận xét chốt lại.
- Tai nạn giao thông luôn để lại hậu quả nghiêm trọng về người và của. Để phòng tránh tai nạn giao thông, chúng ta cần phải chấp hành tốt luật Giao thông đường bộ.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Chấp hành tốt luật Giao thông đường bộ.
- Chuẩn bị bài Ôn tập: Con người và sức khỏe.
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
- Quan sát và thực hiện theo yêu cầu với bạn ngồi cạnh.
- Xung phong thực hiện trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát và thực hiện theo yêu cầu với bạn ngồi cạnh.
- Thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu.
Chú ý.
***************
Tiếng việt
ÔN TẬP - KIỂM TRA 
GIỮA HỌC KÌ I
(Tiết 3) 
I. Mục tiêu
	- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá giỏi biết đọc diễn cảm bài văn, bài thơ.
	- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2).
	- HS khá giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2).
II. Đồ dùng dạy học
	- Phiếu viết tên từng bài TĐ, HTL trong SGK từ tuần 1 đến tuần 9 để HS bốc thăm.
	- Tranh minh họa bài đọc.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố và kiểm tra kiến thức đã học trong môn Tiếng Việt. Tiết học này các em sẽ được Ôn tập - Kiểm tra giữa HKI (tiết 3).
- Ghi bảng tựa bài.
* Kiểm tra TĐ - HTL 
- Yêu cầu HS bốc thăm chọn bài và xem bài đã bốc thăm. 
- Yêu cầu lần lượt từng HS đã bốc thăm lên đọc bài và trả lời câu hỏi sau bài vừa đọc. 
 - Nhận xét, ghi điểm. 
* Bài tập 2 
- Ghi bảng tên 4 bài văn: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, kì diệu rừng xanh, Đất Cà Mau.
-Yêu cầu chọn một bài văn, đọc rồi ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài và giải thích lí do vì sao mình thích. HS khá giỏi nêu cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn 
- Yêu cầu trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố 
 Thông qua các bài TĐ - HTL đã ôn tập - kiểm tra trong tiết 1, các em sẽ nắm được các chủ điểm đã học để từ đó vận dụng vào cuộc sống tốt hơn.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại các bài Luyện tập và câu về chủ điểm đã học để chuẩn bị Ôn tập - Kiểm tra giữa HKI.
- Hát vui.
- Nhắc tựa bài.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Lần lượt từng HS đã bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Quan sát.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tùy theo đối tượng, yêu cầu tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, góp ý.
*************************************************************
Ngày dạy: Thứ tư, 29-10-2014
Tiếng việt
ÔN TẬP - KIỂM TRA 
GIỮA HỌC KÌ I
(Tiết 4) 
I. Mục tiêu
	- Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1).
	- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT 2.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng nhóm kẻ bảng từ ngữ ở BT1, BT2.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố và kiểm tra kiến thức đã học trong môn Tiếng Việt. Tiết học này các em sẽ được Ôn tập - Kiểm tra giữa HKI (tiết 4).
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn giải bài tập 
- Bài tập 1: 
 + Yêu cầu đọc bài tập. 
 + Hướng dẫn theo mẫu.
 + Chia lớp thành nhóm 4, phát bảng nhóm và yêu cầu hoàn thành bài tập.
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, chốt lại ý đúng.
Việt Nam Tổ quốc em
Cánh chim hòa bình 
Con người với thiên nhiên
Danh từ 
Tổ quốc , đất nước , giang sơn , quốc gia , nước non , quê hương , quê mẹ , đồng bào ,nông dân 
Hòa bình , trái đất ,mặt đất ,cuộc sống , tương lai , niềm vui , tình hửu nghị , sự hợp tác , niềm mơ ước 
Bầu trời , biển cả , sông gồi , kênh gạch , mương máng , núi rừng , núi đồi , đồng ruộng , nương rẫy , vườn tược  
Động từ 
Bảo vệ , giữ gìn , xây dựng , kiến thiết , khôi phục 
Hợp tác , bình yên , thanh bình , thái bình , tự do ,
Bao la , vời vợi , mênh mông ,bát ngát ,xanh biết ,
Tính từ 
Vẽ vang , giàu đẹp , cần cù , anh dũng kiên cường , bất khuất .
Hạnh phúc , hân hoan , vui vầy , sum hợp , đoàn kết , hửu nghị 
Cuồn cuộn , hùng vĩ , tươi đẹp , khắc nghiệt , lao động , chinh phục 
Thành ngữ 
Tục ngữ 
Quê cha đất tổ , Quê hương bảng quán , Chôn rau cắt rốn , Giang sơn gấm vóc .
. Non xanh nước biết , Yêu nước thương nồi , Chịu thương chịu khó , Muôn người như một ,
Bốn biển một nhà ,Vui như mở hội , kề vai sát cánh , 
Chung lưng đấu sức , Chung tay góp sức , Chia ngọt sẽ bùi , Chung lưng đấu cật , người với người là bạn . 
Lên thác xuống ghềnh , Góp gió thành bảo , Thẳng cánh cò bay , Cày sâu cuốc bẩm , Chân lắm tay bùn , Chân cứng đá mềm , Bảo táp mưa xa , mưa thuận gió hòa .
- Bài tập 2 :
 + Yêu cầu đọc bài tập. 
 + Chia lớp thành nhóm 4, bảng nhóm và yêu cầu hoàn thành bài tập theo mẫu được phát.
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng.
Bảo vệ 
Bình yên
Đoàn kết 
Bạn bè 
Mênh mông
Từ đồng âm
. Giữ gìn 
. Gìn giữ 
.Bình yên 
. Yên ổn 
. Liên kết 
. Liên hợp 
Bạn hữu , bầu bạn , bạn bè ,
Bao la , bát ngát ,
Từ trái nghĩa 
Phá hoại ,tàn phá , tàn hại , phá phách , phá hủy ,hủy diệt 
Bất ổn , náo động , náo loạn ,
Chia rẽ , phân tán ,
Thù địch , kẽ thù , kẽ địch ,
Chật chội , chật hẹp ,
4. Củng cố 
Gọi học sinh nêu lại một số thành ngữ, tục ngữ vừa học.
 Thông qua các bài TĐ - HTL đã ôn tập - kiểm tra trong tiết 1, các em sẽ nắm được các chủ điểm đã học để từ đó vận dụng vào cuộc sống tốt hơn.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Các em chưa được kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt ôn lại để kiểm tra trong tiết sau.
- Các nhóm chuẩn bị phục trang để diễn kịch Lòng dân.
- Hát vui.
- Nhắc tựa bài.
- 1HS đọc. 
- Chú ý.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoàn thành bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc. 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoàn thành bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu.
Chú ý.
******************
 Tiếng việt
ÔN TẬP - KIỂM TRA 
GIỮA HỌC KÌ I
(Tiết 5)
I. Mục đích, yêu cầu
	- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
	- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
	- HS khá giỏi biết đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch. 
II. Đồ dùng dạy học
	- Phiếu viết tên từng bài TĐ, HTL trong SGK từ tuần 1 đến tuần 9 để HS bốc thăm.
	- Trang phục để diễn kịch.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
- Giới thiệu: Qua 9 tuần học tập, tuần này các em sẽ được củng cố và kiểm tra kiến thức đã học trong môn Tiếng Việt. Tiết học này các em sẽ được Ôn tập - Kiểm tra giữa HKI (tiết 5).
- Ghi bảng tựa bài.
* Kiểm tra TĐ - HTL 
- Yêu cầu HS bốc thăm chọn bài và xem bài đã bốc thăm. 
- Yêu cầu lần lượt từng HS đã bốc thăm lên đọc bài và trả lời câu hỏi sau bài vừa đọc. 
 - Nhận xét, ghi điểm. 
* Bài tập 2 
- Yêu cầu đọc nội dung bài.
- Yêu cầu đọc thầm vở kịch Lòng dân.
- Yêu cầu trình bày tính cách từng nhân vật trong vở kịch. 
- Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu các nhóm chọn một đoạn để diễn.
- Yêu cầu các nhóm diễn kịch.
- Nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố 
Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
 Thông qua các bài TĐ - HTL đã ôn tập - kiểm tra trong tiết 1, các em sẽ nắm được các chủ điểm đã học để từ đó vận dụng vào cuộc sống tốt hơn.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại các bài Từ đồng âm, đồng nghĩa, từ trái nghĩa để chuẩn bị Ôn tập - Kiểm tra giữa HKI.
- Hát vui.
- Nhắc tựa bài.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Lần lượt từng HS đã bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm diễn kịch.
- Nhận xét, góp ý.
Học sinh nêu.
Toán 
Coäng hai soá thaäp phaân
I. Mục tiêu
 Biết:
- Cộng hai số thập phân (BT1, 2).
- Giải bài toán với phép cộng các số thập phân (BT 3). 
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính đối với phép cộng hai số tự nhiên.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới
- Giới thiệu: Nắm được khái niệm về số thập phân, chúng ta sẽ tìm hiểu về các phép tính với số thập phân. Phép tính đầu tiên các em sẽ được học qua bài Phép cộng.
- Ghi bảng tựa bài.
* Tìm hiểu bài
a) Ví dụ 1: 
- Yêu cầu đọc ví dụ.
- Tóm tắt bằng hình vẽ trên bảng và nêu câu hỏi gợi ý:
 Tóm tắt C 
 2,45m
 1,84m 
 A B
 + Bài toán cho biết gì ?
+ Đường gấp khúc ABC, AB dài 1,84m; BC dài 2,45m.
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Đường gấp khúc dài bao nhiêu mét ?
+ Để tính độ dài đường gấp khúc, các em làm thế nào ?
- Thực hiện phép cộng.
 1,84 + 2,45 = (m) ?
- Ghi bảng phép tính và yêu cầu chuyển các số hạng thành số tự nhiên.
 Ta có:
+
1,84m = 184cm 184
2,45m = 245cm 245
 429 (cm)
- Yêu cầu thực hiện phép tính và chuyển kết quả về đơn vị là mét.
 429cm = 4,29m
- Nhận xét, kết luận: 1,84m + 2,45m = 4,29m
- Ghi bảng và hướng dẫn thực hiện: Thông thường, ta đặt tính rồi làm như sau:
+
 1,84 . Thực hiện phép cộng như cộng
 2,45 các số tự nhiên.
 4,29 (m) . Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với dấu phẩy của các số hạng.
- Yêu cầu nêu nhận xét về sự giống và khác nhau giữa phép cộng số thập phân với phép cộng số tự nhiên.
- Yêu cầu nêu cách cộng hai số thập phân.
- Nhận xét và lưu ý: Khi đặt tính, ta đặt số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau, dấu phảy của các số hạng phải thẳng cột với nhau.
b) Ví dụ 2: 
- Ghi bảng 15,9 + 8,75 = ?
- Yêu cầu đặt tính và tính vào bảng con, 1 HS thực hiện trên bảng.
- Yêu cầu trình bày cách đặt tính và cách tính.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Yêu cầu nêu cách cộng hai số thập phân và ghi bảng.
 * Thực hành
- Bài 1 : Rèn kĩ năng cộng hai số thập phân 
 + Nêu yêu cầu bài 1.
 + Ghi bảng lần lượt từng câu, yêu cầu thực hiện 
 + Nhận xét, sửa chữa: 
 a) 82,5 b) 23,44
 c) 324,99 d) 1,863
- Bài 2 : Rèn kĩ năng đặt tính và cộng hai số thập phân 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Hỗ trợ HS: Đặt dấu phẩy cùng cột.
 + Yêu cầu thực hiện .
 + Nhận xét, sửa chữa: 
 a) 17,4 b) 44,57 c) 93,018
- Bài 3 : Rèn kĩ năng giải bài toán với phép cộng các số thập phân 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. 
 + Yêu cầu làm vào vở, 1 HS làm trên bảng. 
 + Nhận xét, sửa chữa.
Số ki-lô-gam Tiến cân nặng là:
32,6 + 4,8 = 37,4(kg)
 Đáp số: 34,7kg
4. Củng cố 
- Yêu cầu nhắc lại quy tắc cộng hai số thập phân. 
- Nắm được kiến thức bài học, các em vận dụng vào bài tập cũng như trong thực tế sao cho chính xác.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở.
- Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra giữa HKI.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Quan sát hình và trả lời câu hỏi
 Trả lời lớp nhận xét.
Trả lời lớp nhận xét.
- Xung phong thực hiện
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát và chú ý.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Xác định yêu cầu.
- 4 HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 1 HS đọc to.
- Chú ý.
- 3 HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 1 HS đọc to.
- Thực hiện theo yêu cầu
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Tiếp nối nhau nêu.
Chú ý.
************************************************************
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 30-10-2014
Tiếng việt
ÔN TẬP - KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
(Tiết 6)
I. Mục đích, yêu cầu
	- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e).
	- Đặt được câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3, BT4).
	- HS khá giỏi thực hiện được toàn bộ BT2. 
II. Đồ dùng dạy học
	- Phiếu học tập
Câu
Từ dùng không chính xác
Lí do
(Giải thích miệng)
Thay bằng từ đồng nghĩa
Hoàng bê chén nước bảo ông uống. 
Ông vò đầu Hoàng 
"Cháu vừa thực hành xong bài tập rồi ông ạ!"
	- Bảng phụ viết sẵn bài văn đã thay từ đồng nghĩa.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
- Giới thiệu: Qua 9 tuần học tập, tuần này các em sẽ được củng cố và kiểm tra kiến thức đã học trong môn Tiếng Việt. Tiết học này các em sẽ được Ôn tập - Kiểm tra giữa HKI (tiết 6).
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn làm bài tập 
- Bài tập 1: 
 + Yêu cầu đọc nội dung bài tập.
 + Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Vì sao cần thay những từ in đậm bằng từ đồng nghĩa khác ?
 + Yêu cầu hoàn thành bài tập vào vở và phát phiếu cho 4 HS thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, treo bảng phụ và sửa chữa.
- Bài tập 2: 
 + Yêu cầu đọc nội dung bài.
 + Hỗ trợ HS: 
 . Chọn 3 trong 5 mục để thực hiện.
 . Chọn từ thay thế sao cho thích hợp.
 + Yêu cầu thực hiện vào vở, HS khá giỏi thực hiện cả 5 mục trong bài tập.
 + Yêu cầu trình bày bài làm. 
 + Nhận xét và kết luận.
- Bài tập 4: 
 + Yêu cầu đọc nội dung bài.
 + Yêu cầu thực hiện vào vở và trình bày. 
 + Nhận xét và sửa chữa.
4. Củng cố 
Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
 Thông qua các bài TĐ - HTL đã ôn tập - kiểm tra trong tiết 1, các em sẽ nắm được các chủ điểm đã học để từ đó vận dụng vào cuộc sống.
5. Dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại các kiến thức đã học để chuẩn bị Kiểm tra giữa HKI.
- Hát vui.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét, góp ý.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Tùy theo đối tượng, thực hiện theo yêu cầu.
- Tùy theo đối tượng, trình bày theo yêu cầu.
- Nhận xét, góp ý.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, góp ý.
Học sinh nêu lại.
KIỂM TRAGIỮA HỌC KÌ I
Tiếng việt
(Tiết 7)
******************
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu
 Biết:
- Cộng các số thập phân.
- Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân (BT 1; 2a,c).
- Giải bài toán có nội dung hình học, tìm số trung bình cộng (BT 3, 4). 
- HS giỏi thực hiện cả 4 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ kẻ theo mẫu của bài tập 1 và ghi nhận xét.
	- Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS:
 + Nêu cách cộng hai số thập phân.
 + Làm lại các bài tập trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 10 nam 2014 2015.doc