Bài giảng Lớp 5 - Môn Tập làm văn (tiết 3) - Luyện tập tả cảnh

 - GV hướng dẫn HS quan sát và trao đổi nhóm đôi thực hiện yêu cầu bài tập.

 - GV gọi lần lượt HS lên bảng chỉ trên bản đồ dãy núi Hoàng Liên Sơn; Các đồng bằng .Cả lớp theo dõi và nhận xét

 GV : Địa hình và khoáng sản đã mang lại cho đất nước ta những lợi ích gì ?

 Chúng ta cần sử dụng đất và khai thác khoáng sản ntn cho hợp lí ?

 - HS (K-G) trả lời ; GV nhận xét chốt lại ý đúng - HS (TB-Y) nhắc lại .

 

doc14 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2113 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tập làm văn (tiết 3) - Luyện tập tả cảnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẩn bị bài sau.
Toán (Tiết 9)
Hỗn số
I/ Mục tiêu: Giúp HS : 
 - Nhận biết về hỗn số.Biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
 - Biết đọc, viết hỗn số.
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV: Các hình vẽ như SGK
III/ Các hoạt động dạy học :
 1/Bài cũ: 1 HS lên làm bài
 Tính giá trị của biểu thức: A = x a + (b - ) : 2 với a = và b = 
- GV và HS nhận xét củng cố cách tính giá trị biểu thức chứa chữ.
 2/Bài mới: Giới thiệu bài.
 * HĐ1: Giới thiệu bước đầu về hỗn số .
- GV gắn các tấm bìa đã chuẩn bị lên bảng, rồi hỏi HS có bao nhiêu hình tròn ? và máy phần của hình tròn còn lại ?
- Hướng dẫn HS cách viết gọn và giới thiệu hỗn số.
- GV hướng dẫn HS cách viết hỗn số: Viết phần nguyên, rồi viết đến phần phân số. 
- HS nhắc lại cách viết hỗn số.
 * HĐ2: Thực hành.
 + Bài 1: Củng cố cách đọc, viết hỗn số.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân . (GV quan tâm HS yếu)
- Gọi HS nêu miệng các hỗn số cách đọc các hỗn số.
- HS và GV nhận xét.
 + Bài 2: Rèn kĩ năng nhận biết hỗn số trên tia số.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2, cả lớp theo dõi.
- HS làm việc cá nhân, 2 HS lên bảng làm. GV quan tâm giúp đỡ HS yếu.
- HS và GV nhận xét.
3/Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức về hỗn số.
 - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Chuẩn bị bài hỗn số (Tiếp theo)
Kĩ THUậT
Đính khuy hai lỗ( tiếp)
I. Mục tiêu:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
 - Đính được ít nhất 1 khuy hai lỗ . Khuy đính tương đối chắc chắn.
II. Đồ dùng dạy học:- Bộ khâu thêu
Mẫu đính khuy 2 lỗ.
Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Vải, kim , chỉ, 1 - 2 chiếc khuy 2 lỗ.
III. Đoạt động dạy học:
Hoạt động 1(25’) HS thực hành
- HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.
- GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ.
- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 (vạch dấu các điểm đính khuy) và sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành đính khuy hai lỗ của HS.
- GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành: Mỗi HS đính ít nhất 1 khuy.
- Hướng dẫn HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài để các em theo đó thực hiện cho đúng.
- HS thực hành đính khuy hai lỗ. 
- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm để các em trao đổi, học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau.
- GV quan sát, uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật hoặc hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
Hoạt động 2( 5’) Đánh giá sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. :chỉ định một số HS hoặc một vài nhóm trưng bày sản phẩm.
- Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm (ghi ở phần đánh giá trong SGK). GV ghi các yêu cầu của sản phẩm lên bảng để HS dựa vào đó đánh giá sản phẩm.
- Cử 2-3 HS đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu đã nêu.
- GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của HS theo 2 mức: hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B). 
 - Những HS hoàn thành sớm, đính khuy đúng kĩ thuật, chắc chắn và vượt mức quy định được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).
Hoạt động 3( 5’) Nhận xét - dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng để học bài “Thêu dấu nhân”
 Thứ 4 ngày 5 tháng 9 năm 2012
KHAI GIẢNG NĂM HỌC 2012 - 2013
 Thứ 5 ngày 6 tháng 9 năm 2012
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I - mục tiêu: - Chọn được 1 chuyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1. (5 phút)
- Kiểm tra bài cũ: - 2 HS tiếp nối nhau kể lại truyện Lý Tự Trọng và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
- Giới thiệu bài:
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện (28 phút)
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- Một HS đọc đề bài, GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý; giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề tài.
- GV giải nghĩa từ danh nhân: người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được người đời ghi nhớ. 
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1 - 2 - 3 - 4 trong SGK.
- GV nhắc HS: Ví dụ: truyện Hai Bà Trưng), (chuyện trai làng Phù ủng), ...
+ Kể lại những chuyện đã đọc trong SGK là bài tập dành cho HS lớp 2 - 3. Là HS lớp 5, các em cần tự tìm truyện ngoài SGK. Chỉ khi không tìm được, các em mới kể một câu chuyện đã học. Khi đó các em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn tự tìm được câu chuyện cho mình.
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị ở nhà cho tiết học này theo lời dặn của thầy (cô) như thế nào. - Một số HS tiếp nối nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể (kết hợp giới thiệu truyện - nếu có). Nói rõ đó là truyện về anh hùng hoặc danh nhân nào.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- KC trong nhóm:
+ HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ GV nhắc HS: Với những truyện khá dài mà các em không có khả năng kể gọn lại, các em chỉ kể 1 - 2 đoạn truyện. 
- Thi KC trước lớp: - HS xung phong KC hoặc cử đại diện thi kể. - Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi, giao lưu cùng với các bạn trong lớp, đặt câu hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi của thầy (cô), của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:
+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới không? (HS tìm được truyện ngoài SGK được cộng thêm điểm)
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2phút )
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS đọc trước đề bài và gợi ý trong SGK (bài tập KC được chứng kiến hoặc tham gia ở tuần 3) 
Luyện từ và câu (Tiết 4)
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I/ Mục tiêu:
 1/Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa làm đúng các bài tập tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành các nhóm từ đồng nghĩa.
 2/Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho.
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ viết bài tập 2; từ điển Tiếng Việt.
 HS : Vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 a/Bài cũ : 2 HS đặt câu trong đó có sử dụng từ đồng nghĩavới từ Tổ quốc.
 b/Bài mới: GV giới thiệu ghi đầu bài
* HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập
 + Bài tập 1: Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa.
- 1HS đọc nội dung của bài tập, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài tập cá nhân, ( GV quan tâm HS yếu )
- Gọi HS trình bày kết quả.
- HS, GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. (Mẹ, má, u, bu, bầm, mạ là các từ đồng nghĩa)
+ Bài tập 2: Rèn kĩ năng phân loại các từ đồng nghĩa thành từng nhóm thích hợp.
 - HS nêu yêu cầu bài tập
 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và làm bài vào bảng nhóm.
 - các nhóm trình bày bài làm của mình, nhóm khác nhận xét bổ sung.
 - Gv kết luận lời giải đúng. HS giải thích
 + Nhóm 1: Đều chỉ không gian rộng lớn đến mức vô cùng, vô tận.
 + Nhóm 2: Đều gợi tả vẻ lay động rung rinh của vật có ánh sáng phản chiếu vào.
 + Nhóm 3: Đều gợi tả sự vắng vẻ, không có người, không có biểu hiện hoạt động của con người.
+ Bài 3: Củng cố cách dùng từ ( có sử dụng từ đồng nghĩa ) để viết văn.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. cả lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân, ( GV quan tâm HS yếu )
- Gọi lần lượt HS trình bày bài viết của mình.
- HS, GV nhận xét tuyên dương những HS viết hay.
* HĐ2: Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống kiến thứcvề từ đồng nghĩa.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
Toán (Tiết 10)
Hỗn số ( tiếp )
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách chuyển 1 hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng trừ nhân chia hai phân số để làm các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy học: GV: Các hình vẽ trong SGK
III/ Các hoạt động dạy học :
 1/Bài cũ : Đọc các hỗn số sau và chỉ ra phần nguyên và phần phân số.
 2/Bài mới: Giới thiệu bài.
 * HĐ1: Hướng dẫn HS cách chuyển hỗn số thành phân số.
- GV gắn các tấm bìa đã chuẩn bị lên bảng .
- GV giúp HS tự phát hiện vấn đề: Dựa vào quan sát các hình trên bảng và hình vẽ SGK
để nhận biết được hỗn số gồm phần nguyên cộng với phân số.
- Yêu cầu HS thực hiện và nêu kết quả.
- Gọi 2.3 HS (K-G) nhắc lại cách chuyển đổi hỗn số thành phân số ( như Sgk )
 GVKL: Như Sgk.
 * HĐ2: Thực hành 
 + Bài 1: Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số
-1 HS đọc yêu cầu bài 1.cả lớp theo dõi.
- HS làm việc cá nhân ( GV quan tâm HS yếu ), 3 HS lên bảng làm.
- Gọi 1 số HS nêu kết quả và cách chuyển đổi.
- HS, GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
 + Bài 2: Rèn kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số và thực hiện phép tính.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2. 
- HS làm việc cá nhân ( GV quan tâm HS yếu) , 3 HS lên bảng làm. 
- HS và GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
 + Bài 3: Rèn kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số, rồi thực hiện phép tính
 - 1 HS đọc yêu cầu bài 3. cả lớp theo dõi
- HS làm việc cá nhân, 3HS (K-G) lên bảng làm(GV quan tâm HS yếu).
- HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng.
3/Củng cố dặn dò:- GV hệ thống kiến về hỗn số
 - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT và chuẩn bị tiết luyện tập.
Địa lí (Tiết 2)
Địa hình và khoáng sản
(Mức độ tích hợp: Bộ phận)
I/ Mục tiêu: HS:
 - Biết dựa vào bản đồ,lược đồ để nêu được một số đặc điểm chính về địa hình khoáng sản nước ta.
 - Kể tên và chỉ được một số dãy núi,đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ,lược đồ.
 - Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên trên bản đồ vị trí cácmỏthan,sắt,A-pa-tít,Bô xít,dầu mỏ.
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy học :
 1/Bài cũ: ? Vị trí nước ta có những thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác?
 2/Bài mới: Giới thiệu bài (dùng lời)
 * HĐ1: Địa hình Việt Nam
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát lược đồ địa hình Việt Nam và thực hiện các nhiệm vụ sau :
 + Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng nước ta. (Dãy núi Hoàng Liên Sơn,Trường Sơn Bắc;các đồng bằng:Bắc Bộ,Nam Bộ,duyên hải miền Trung)
 + So sánh diện tích của vùng đồi núi với vùng đồng bằng của nước ta. ( Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng nhiều lần, gấp khoảng 3 lần )
 + Nêu tên và chỉ trên lược đồ các cao nguyên. ( Các cao nguyên: Sơn La, Mộc Châu, Kon Tum, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh, Đắk Lắk, Plây- Ku.) 
 - Gọi lần lượt HS (K-G) lên chỉ trên lược đồ và trình bày kết quả, HS (TB-Y) nhắc lại.
GV kết luận: Trên phần đất liền của nước ta 3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngòi bồi đắp.
* HĐ2: Khoáng sản
 - Cho HS thảo luận theo nhóm 4, yêu cầu các nhóm dựa vào hình 2 trong SGK và vốn hiểu biết để kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta, nêu công dụng và nơi phân bố các khoáng sản đó ?
 - Các nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiếu học tập .
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả
 GVKL: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt đồng, thiếc, a- pa- tít, bô- xít.
 * HĐ3: Những ích lợi do địa hình và khoáng sản mang lại cho nước ta
 - GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - GV hướng dẫn HS quan sát và trao đổi nhóm đôi thực hiện yêu cầu bài tập. 
 - GV gọi lần lượt HS lên bảng chỉ trên bản đồ dãy núi Hoàng Liên Sơn; Các đồng bằng ...Cả lớp theo dõi và nhận xét 
 GV : Địa hình và khoáng sản đã mang lại cho đất nước ta những lợi ích gì ?
 Chúng ta cần sử dụng đất và khai thác khoáng sản ntn cho hợp lí ? 
 - HS (K-G) trả lời ; GV nhận xét chốt lại ý đúng - HS (TB-Y) nhắc lại .
 GVKL : Địa hình và khoáng sản mang lại cho chúng ta nhiều lợi ích rất lớn về kinh tế. Do vậy chúng ta cần khai thác một cách hợp lí, có kế hạch. 
 3/Củng cố dặn dò:
 - GV hệ thống kiến thức về địa hình và khoáng sản.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ 6 ngày 6 tháng 9 năm 2012
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Trường TH quảng thịnh Phiếu học tập
 Lớp: 5 
 Họ tên:..........................................................................
Bài 3:
Giải
Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh là:
..........................................................................................................................................
Phân số chỉ số bóng vàng là
............................................................................................................................................
 Đáp số:..............
Trường TH quảng thịnh Phiếu học tập
 Lớp: 5 
 Họ tên:..........................................................................
Bài 3: 
Giải
Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh là:
..........................................................................................................................................
Phân số chỉ số bóng vàng là
............................................................................................................................................
 Đáp số:
Trường TH quảng thịnh Phiếu học tập
 Lớp: 5 
 Họ tên:..........................................................................
Bài 3: 
Giải
Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh là:
..........................................................................................................................................
Phân số chỉ số bóng vàng là
............................................................................................................................................
 Đáp số:
Phiếu học tập
Lớp: 5A
Họ tên:
Bài 3: 
Giải
Diện tích của tấm bìa là:
...........................................................................................................................................
Chia tấm bìa thành ba phần bằng nhau thì diện tích của mỗi phần là:
............................................................................................................................................
 Đáp số:
Phiếu học tập
Lớp: 5A
Họ tên:
Bài 3: 
Giải
Diện tích của tấm bìa là:
...........................................................................................................................................
Chia tấm bìa thành ba phần bằng nhau thì diện tích của mỗi phần là:
............................................................................................................................................
 Đáp số:
Phiếu học tập
Lớp: 5A
Họ tên:
Bài 3: 
Giải
Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh là:
..........................................................................................................................................
Phân số chỉ số bóng vàng là
............................................................................................................................................
 Đáp số:
Phiếu học tập
Lớp: 5A
Họ tên:
Bài 3: 
Giải
Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh là:
..........................................................................................................................................
Phân số chỉ số bóng vàng là
............................................................................................................................................
 Đáp số:
Phiếu học tập – Lớp 5A
Môn: lịch sử
Nhóm:
- Đọc thông tin (SGK) và viết câu trả lời vào chỗ chấm:
+Nguyễn Trường Tộ sinh năm nào? mất năm nào ?
........................................................................................................................................
 +Quê quán của Nguyễn Trường Tộ ở đâu? Ông đã đi được đâu và tìm hiểu những gì ?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 + Ông đã có suy nghĩ gì để cứu nước ra khỏi tình trạng lúc bấy giờ ?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phiếu học tập – Lớp 5A
Môn: lịch sử
Nhóm:
- Đọc thông tin (SGK) và viết câu trả lời vào chỗ chấm:
+Nguyễn Trường Tộ sinh năm nào? mất năm nào ?
........................................................................................................................................
 +Quê quán của Nguyễn Trường Tộ ở đâu? Ông đã đi được đâu và tìm hiểu những gì ?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 + Ông đã có suy nghĩ gì để cứu nước ra khỏi tình trạng lúc bấy giờ ?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phiếu học tập – Lớp 5A
Môn: lịch sử
Nhóm:
- Đọc thông tin (SGK) và viết câu trả lời vào chỗ chấm:
+Nguyễn Trường Tộ sinh năm nào? mất năm nào ?
........................................................................................................................................
 +Quê quán của Nguyễn Trường Tộ ở đâu? Ông đã đi được đâu và tìm hiểu những gì ?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 + Ông đã có suy nghĩ gì để cứu nước ra khỏi tình trạng lúc bấy giờ ?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phiếu học tập – Lớp 5A
Môn: lịch sử
Nhóm:
- Đọc (SGK) và trả lời các câu hỏi sau:
1. Tại sao thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta? Điêù đó cho thấy tình hình nước ta lúc bấy giờ như thế nào?
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Nguyễn trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước?
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào với những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ? Vì sao?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phiếu học tập – Lớp 5A
Môn: lịch sử
Nhóm:
- Đọc (SGK) và trả lời các câu hỏi sau:
1. Tại sao thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta? Điêù đó cho thấy tình hình nước ta lúc bấy giờ như thế nào?
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Nguyễn trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước?
..................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctuan 2 lop 5.doc