Bài giảng Lớp 5 - Môn Khoa học: - Tiết 3 - Ôn tập vật chất và năng lượng (tiếp)

 Sau bài học HS biết:

- HS biết củng cố, thực hành kỹ năng về hành vi đạo đức nh¬ư:

+ Có trách nhiệm về việc làm của mình, kính già yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ, hợp tác với những người xung quanh, yêu quê hương đất nước

- Có thói quen làm việc có ích cho mình và cho mọi ng¬ời.

 

docChia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Khoa học: - Tiết 3 - Ôn tập vật chất và năng lượng (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng to) chưa ghi kết quả.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
I. Ổn định lớp:
- Hát
II. Bài cũ:
- GV gọi 2 HS chữa bài 2,3 trong VBT 
 III.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
HĐ1: Bảng đơn vị đo thời gian
* GV hướng dẫn HS nhớ các ngày của từng tháng dựa vào 2 nắm tay hoặc 1 nắm tay.
+ HS thực hành nhóm đôi
HĐ2: Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian.
* GV treo bảng phụ, mỗi tổ giải quyết 1 nhiệm vụ
+ Một năm rưỡi là bao nhiêu năm? Nêu cách làm.
+ 2/3 giờ là bao nhiêu phút? Nêu cách làm.
+ 216 phút là bao nhiêu giờ ? Nêu cách làm.
3. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ Yêu cầu HS luận nhóm về thông tin trong bảng.
+ 2 HS nhắc lại toàn bảng đơn vị đo.
- HĐ nhóm 
- Các nhóm trình bày
- HS làm miệng 
- Lớp nhận xét
+ HS làm bài vào vở
+ Gọi HS chữa bài trên bảng
+ HS làm bài vào vở
+ HS nối tiếp đọc bài làm và giải thích cách làm
+ HS nhận xét
Bài 3:
+ HS TB-yếu làm 3 a
 + HS KG làm cả bài
 Yêu cầu HS đọc đề bài 
* GV nhận xét đánh giá.
 IV. Củng cố - dặn dò:
Hỏi : Bài học hôm nay giúp ta nắm được kiến thức gì?
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Cộng số đo thời gian 
-HĐ nhóm tìm cách giải 
- Các nhóm trình bày 
- HS giải vào vở theo yêu cầu
- 1 HS nêu
- Nghe, thực hiện.
TIẾT 3: TOÁN(ÔN) 
ÔN TẬP VỀ ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
-Nắm vững các đơn vị đo thời gian, quan hệ giữa các đơn vị đo và cách thực hiện cộng trừ số đo thời gian.
-Vận dụng giải các bài toán có liên quan.
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu bài : 
2.Hướng dẫn HS ôn tập
H: Nêu các đơn vị đo thời gian theo thứ tự từ lớn đến bé?
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a/ 3 năm 7 tháng =  tháng; 3 phút 8 giây =  giây
 5 ngày 7 giờ = . giờ; 2 giờ rưỡi =  phút.
 3 giờ 20 phút =  phút; 1,5 giờ =  phút
b/85 phút = giờ phút; 216 phút =  giờ phút
 51 giờ =ngày giờ; 320 giây =  phút giây
 35 tháng = nămtháng; 43 ngày = ..tuầnngày
- Muốn cộng (trừ) hai số đo thời gian em làm thế nào? 
Bài 2: Tính ( Có đặt tính)
a/ 12 ngày 5 giờ + 5 ngày 23 giờ 
b/ 45 phút 24 giây + 12 phút 38 giây. 
c/ 34 phút 5 giây – 29 phút 58 giây.
d/ 4,5 ngày – 3,9 ngày
Bài 3: Lúc 8 giờ 25 phút, chú Tư bắt đầu đi từ nhà để lên tỉnh, chú đến tỉnh lúc 11 giờ 55 phút. Dọc đường chú nghỉ để sửa xe mất 20 phút. Tính thời gian chú Tư đi từ nhà lên tỉnh ( không tính thời gian nghỉ)
Bài 4*: Một người đi xe đạp từ nhà ra thành phố. Người đó bắt đầu đi từ nhà lúc 7 giờ 30 phút. Sau khi đi được 2 giờ 45 phút thì nghỉ 45 phút rồi đi tiếp 1 giờ 25 phút thì đến thành phố. Hỏi người đó đến thành phố lúc mấy giờ?
4.Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách cộng trừ số do thời gian?
- Nêu quan hệ giữa giờ đến, giờ đi và thời gian đi của một động tử?
-Ôn bài.
-HS nêu và ghi nhớ.
-HS làm bài vào vở và chữa bài trên bảng lớp.
-HS nêu cách thực hiện.
-HS làm bài vào vở.
-HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải và giải bài vào vở cá nhân.
-HS đọc đề bài.
-Phân tích đề bài và làm bài vào vở.
TIẾT 4: TẬP ĐỌC:
CỬA SÔNG
I/ Mục tiêu:
– Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó.
– Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, 4 khổ thơ).
*GDMT: Giáo dục HS ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị : 
Tranh minh họa cảnh cửa sông trong SGK . Thêm tranh, ảnh về phong cảnh vùng cửa sông, những ngọn sóng bạc đầu (nếu có).
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- HS đọc lại bài Phong cảnh đền Hùng, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 
-Trực tiếp
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
Luyện đọc :
-Gọi 1 HS đọc bài thơ.
-GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa cảnh cửa sông, mời 1 HS đọc chú giải từ cửa sông.
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. GV nhắc HS chú ý phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai chính tả trong bài.
-Gv giúp HS giải nghĩa những từ ngữ hình ảnh các em chưa hiểu : cần câu uốn cong lưỡi sóng, cho HS xem tranh ảnh minh họa những ngọn sóng.
-Yêu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
Tìm hiểu bài :
-Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cùng trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK.
-Tổ chức cho HS trao đổi, tìm hiểu bài trước lớp.
-Gọi 1 HS khá lên điều khiển thảo luận.
-Gv theo dõi, kết luận, bổ sung câu hỏi để giúp HS tìm hiểu bài.
-Các câu hỏi tìm hiểu bài :
 + Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển ? Theo em cách giới thiệu ấy có gì hay ?
 + Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào ?
 + Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “ tấm lòng”của cửa sông đối với cội nguồn ?
 + Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn nói đến điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.
Đọc diễn cảm và HTL bài thơ :
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau bài thơ. HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
 - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ 4 và 5 :
 + GV đọc mẫu.
 + Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.
 + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng theo hình thức nối tiếp nhau từng khổ thơ.
- Mời 3 HS đọc thuộc lòng cả bài thơ.
4. Củng cố - dặn dò :
-Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ 
*Giáo dục BVMT : Cửa sông là nơi sông gặp biển, thường có những bến cảng. Vì thế cần bảo vệ cửa sông cũng như cảnh thiên nhiên của đất nước 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ và soạn bài Nghĩa thầy trò.
-Hát
-3 hs 
-Hs nghe 
-1 HS Khá, Giỏi đọc bài thơ.
-HS quan sát, giải thích
- 6 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài thơ, mỗi HS đọc 1 khổ thơ (đọc 2 lượt ).
-HS đọc- hiểu các từ ngữ được chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
-HS cùng đọc thầm và lần lượt trả lời từng câu hỏi trong nhóm 4.
-1 hs khá điều khiển lớp
-HS trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
- Hs thảo luận N2 trả lời – nxbs 
-2 HS nhắc lại
-3 HS đọc, mỗi HS đọc 2 khổ thơ_ cả lớp theo dõi để nêu cách đọc hay.
-Theo dõi.
-2 hs ngồi cạnh nhau luyện đọc.
-3 đến 5 hs thi đọc diễn cảm.
-HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng từng khổ thơ
-3 HS lần lượt đọc thuộc lòng cả bài thơ.
-Hs nêu 
-Hs nghe 
TIẾT 7: HĐTT:
THI KỂ CHUYỆN TRONG LỚP
I. Mục tiêu:
- HS nhớ và kể lại được các câu chuyện đã nghe, đã đọc.
- Ren cho HS tự tin kể chuyện trước tập thể.
II. Chuẩn bị:
- HS chuẩn bị câu chuyện mình định kể trước lớp.
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
- Cho HS nêu tên câu chuyện mình kể.
- HS nêu nối tiếp.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 
- Cho HS kể chuyện theo nhóm.
- HS kể chuyện trong nhóm 4.
- HS trong nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS trong nhóm bình chon bạn kể đúng nhất, hấp dẫn nhất.
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn đại diện thi kể chuyện trước lớp.
- HS các nhóm khác nhận xét, đưa ra câu hỏi chất vấn nhóm thi kể.
- Ban giám khảo là những HS còn lại bình chọn đại diện nhóm kể tốt nhất.
- Nhận xét.
TIẾT 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ
I. Mục tiêu:
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (Ghi nhớ) ; hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu ; làm được các bài tập ở mục III
- Giáo dục HS yêu Tiếng Việt, có ý thức liên kết câu bằng phép lặp.
II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2. HS : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
2. Các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
	Bài 1
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên gợi ý:
Câu (1) và (2) của ví dụ trên đều nói về sự vật gì?
	Bài 2
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên gợi ý
Bài 3
Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài.
 Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
 Hoạt động 3: Phần luyện tập.
	Bài 2
Giáo viên phát giấy cho 3 – 4 học sinh làm bài trên giấy.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng (tài liệu HD).
Bài 3
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên phát giấy cho 3 – 4 học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, kết luận.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Hoạt động lớp.
2 – 3 em.
Hoạt động lớp, nhóm.
- 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
VD: Cả hai ví dụ đều nói về đền Thờ.
Cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi.
VD: Từ “đền” giúp em nhận ra sự liên kết về nội dung giữa 2 câu trên.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài 2.
Học sinh làm bài cá nhân, các em đọc lại 2 đoạn văn chọn tiếng thích hợp điền vào ô trống.
Học sinh làm bài trên giấy viết thời gian quy định dán bài lên bảng, đọc kết quả.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
Học sinh làm việc cá nhân các em viết đoạn văn có sử dụng câu “Uống nước nhớ nguồn”.
Học sinh làm bài trên giấy và dán kết quả bài làm trên bảng lớp và đọc kết quả.
Thứ tư, ngày 26 tháng 02 năm 2014
TIẾT 1: TOÁN:
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
 A. Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
 Tính toán cẩn thận, chính xác - Yêu thích toán học
 B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
I. Ổn định lớp:
- Hát
II. Bài cũ:
- GV gọi 2 HS chữa bài 2,3 trong VBT 
III Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Cộng số đo thời gian. 
2. Hình thành kĩ năng cộng số đo thời gian
a) Ví dụ 1:
* GV: nêu bài toán SGK
+ Bài toán yêu cầu gì?
+ Hãy nêu phép tính tương ứng
+ Hãy thảo luận cách đặt tính
+ 1 HS lên bảng đặt phép tính, lớp làm nháp.
+ HS nhận xét và thực hiện phép tính
* GV: kết luận
b) Ví dụ 2:
* GV nêu bài toán SGK
+ Yêu cầu HS nêu phép tính.
+ HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính.
+ HS trình bày cách tính.
+ Nhận xét gì về số đo của đơn vị bé hơn
* GV: Khi số đo lớn hơn ta nên chuyển sang đơn vị lớn hơn.
+ HS nhắc lại cách làm
Hỏi: Vậy muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào ?
3. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
 + HS TB-yếu làm 1 dòng 1,2
 + HS KG làm cả bài
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá : 
Hỏi chốt:+ Hãy so sánh cách đặt tính và tính các số đo thời gian với cách đặt tính và tính với số tự nhiên? (giống? Khác?)
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. Tóm tắt
+ Để trả lời câu hỏi của bài toán ta thực hiện phép tính nào?
+ HS làm bài vào vở. 1HS làm bảng
+ HS nhận xét
* GV lưu ý HS: Trong giải toán có lời văn, ta chỉ viết kết quả cuối cùng vào phép tính, bỏ qua các bước đặt tính (chỉ ghi ra nháp). Viết kèm đơn vị đo với số đo và không cần đặt đơn vị đo nào vào ngoặc đơn.
IV. Củng cố - dặn dò:
Hỏi : Bài học hôm nay giúp ta nắm được kiến thức gì?
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- HS trả lời
- 3giờ 15phút + 2giờ 35phút = ?
 3giờ 15phút 
 2giờ 35phút 
 5giờ 50phút
- 22phút58giây + 23phút25giây=
 22phút 58giây 
 23phút 25giây 
 45phút 83giây
- Số đo lớn hơn hệ số giữa 2 đơn vị (83 > 60)
- 83 giây = 1phút 23giây
- HS trình bài cách đặt tính và cách tính
- HS nêu ghi nhớ
- HS làm bài vào bảng con
- HS trả lời
- HS đọc đề và tóm tắt
- 35phút + 2giờ 20phút.
- HS làm bài
- HS ghi nhớ
- 2 HS nêu
- Nghe
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT (ÔN):
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT.
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh về văn tả đồ vật.
- Rèn cho học sinh có tác phong làm việc khoa học.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Hoạt động 1: Phân tích đề
Đề bài: Hãy tả một đồ vật gắn bó với em.
- GV cho HS chép đề.
- Cho HS xác định xem tả đồ vật gì?
- Cho HS nêu đồ vật định tả.
- Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả đồ vật.
a) Mở bài:
- Giới thiệu đồ vật dịnh tả (Có nó tờ bao giờ? Lí do có nó?)
b) Thân bài:
- Tả bao quát.
- Tả chi tiết.
- Tác dụng, sự gắn bó của em với đồ vật đó.
c) Kết bài: 
- Nêu cảm nghĩ của em.
Hoạt động 2: Thực hành
- Cho HS làm bài.
- GV giúp đỡ HS chậm.
- Cho HS trình bày bài, HS khác nhận xét và bổ xung.
- GV đánh giá, cho điểm.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
- HS chép đề và đọc đề bài.
- HS xác định xem tả đồ vật gì.
- HS nêu đồ vật định tả.
- HS nhắc lại dàn bài văn tả đồ vật.
- HS làm bài.
- HS trình bày bài, HS khác nhận xét và bổ xung.
HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC: 
Đạo đức
THỰC HÀNH GIỮA KÌ II
 I. Mục tiêu 
 Sau bài học HS biết:
- HS biết củng cố, thực hành kỹ năng về hành vi đạo đức như:
+ Có trách nhiệm về việc làm của mình, kính già yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ, hợp tác với những người xung quanh, yêu quê hương đất nước 
- Có thói quen làm việc có ích cho mình và cho mọi ngời.
- Biết phê phán và không đồng tình với những việc làm không đúng.
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy, bút .
III. Các hoạt động dạy - học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS đọc ghi nhớ bài : Em yêu quê hương 
- GV nhận xét- ghi điểm.
*BÀI MỚI 
Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ ôn tập và thực hành kỹ năng giữa học kỳ II
- Ghi đầu bài lên bảng.
- HS đọc.
- HS nghe.
- HS nhắc lại.
 Hoạt động 1 : 
 EM SẼ LÀM GÌ?
- Y/c HS làm việc nhóm.
- Phát phiếu và Y/C lần lượt ghi lại các việc em dự định sẽ làm để tỏ sự kính già yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ.
- Y/C làm việc cả lớp.
- Y/C giải thích một số công việc.
- GV - NX.
KL: Cô mong các em sẽ làm đúng những điều dự định và là người con hiếu thảo.
- HS ghi lại.
- HS đọc kết quả.
- HS giải thích
Hoạt động 2: 
 THI KỂ CHUYỆN.
- Y/C HS làm việc theo nhóm 
+ Phát cho HS giấy bút.
- HS làm việc theo nhóm 4
- Kể cho các bạn trong nhóm nghe tấm gương hiếu thảo mà em biết.
VD: ( bài thơ: Thương ông).
- Liệt kê ra giấy các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao.... .
 . áo mẹ cơm cha
 . Ơn cha nặng lắm cha ơi
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.
 . Liệu mà thờ mẹ kính cha
Đừng tiếng nặng nhẹ người ta chê cười.
 Hoạt động 3 :
BÀY TỎ Ý KIẾN
- Y/C HS thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến về các T/h sau:
 1. Sáng nay cả lớp đi lao động trồng cây xung quanh trường. Hồng đến rủ Nhàn cùng đi. Vì ngại trời lạnh, Nhàn nhờ Hồng xin phép hộ với lý do bị ốm. Việc làm của Nhàn là đúng hay sai?
 2. Chiều nay lớp đang nhổ cỏ ngoài vườn với bố thì Toàn sang rủ đi đá bóng. Mặc dù rất thích đi nhưng Lương vẫn từ chối và tiếp tục giúp bố công việc.
KL: Phải tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường và nơi ở phù hợp với sức khoẻ và hoàn cảnh bản thân.
- HS thảo luận đại diện trình bày kết quả: 
T/h1: Sai. Vì lao động trồng cây xung quanh trường làm cho trường học sạch đẹp hơn. Nhàn từ chối không đi là lười lao động, không có tinh thần đóng góp chung cùng tập thể.
T/h2: Việc làm của Lương là đúng. Yêu lao động là phải thực hiện việc lao động đến cùng, không đợc đang làm thì bỏ dở.
là đúng.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Thế nào là hợp tác với những người xung quanh 
- Như thế nào là tôn trọng phụ nữ
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Thứ năm, ngày 27 tháng 02 năm 2014
TIẾT 1: THỂ DỤC:
BẬT CAO - TRÒ CHƠI"CHUYỀN NHANH, NHẢY NHANH".
I/Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác bật nhảy lên cao.
- Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy (Chạy chậm kết hợp bật nhảy lên cao)
- Chơi trò chơi"Chuyền nhanh, nhảy nhanh". YC biết cách chơi và tham gia chơi được
II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị còi, bóng.
III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập.
- Tập bài thể dục phat triển chung đã học.
- Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu"
 1-2p
 100m
 2l x8nh
 2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Cơ bản:
- Ôn phối hợp chạy - bật nhảy - mang vác.
GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu, chia tổ tập luyện dưới sự điều khiển của GV.
- Bật cao, phối hợp chay đà - bật cao.
Từ đội hình trên,GV cho cả lớp bật cao 2-3 lần. Sau đó, thực hiện 3-5 bước đà bật cao.
- Chơi trò chơi"Chuyền nhanh nhảy nhanh".
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, chọn đội chơi thử, sau đó chơi chính thức.
 5-6p
 6-8p
 6-8p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 O
X X X .......X 
 r 
X X X X X O
X X X X X O v
X X X X X O
III.Kết thúc:
- GV cho HS đứng thành vòng tròn vừa di chuyển vừa vỗ tay và hát.
- GV hệ thống bài học.
- GV hướng dẫn HS về nhà tự tập chạy đà bật cao.
 1-2p
 1-2p
 1p
 X X
 X X
 X r X
 X X
 X X
TIẾT 3: TOÁN:
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
 A. Mục tiêu: 
 - Biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian
 - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
 -Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định lớp:
- Hát
II. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm nháp
* 1 ngày = .......... giờ 1 năm = ........tháng
 1 giờ = ..........phút 1 phút = ........giây
* Đặt tính rồi tính
8 năm 9 tháng + 6 năm 7 tháng
+ Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính.
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Trừ số đo thời gian. 
2.Hình thành kĩ năng trừ số đo thời gian
a) Ví dụ 1: * GV: nêu bài toán SGK
+ Yêu cầu nêu phép tính của bài toán
+ 1 HS lên bảng đặt phép tính, lớp làm nháp.
+ HS nhận xét - Nêu cách đặt tính và cách tính
* GV: nhận xét, đánh giá
b) Ví dụ 2: * GV nêu bài toán SGK
+ Yêu cầu HS nêu phép tính.
+ HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính.
+ HS trình bày cách tính. Nêu cách tính
** GV chốt : Ghi nhớ
* GV: Trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ bình thường.
3. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá - chốt: 
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS nhận xét
* GV đánh giá- chốt
Bài 3:( Dành cho HS KG)
- Yêu cầu HS đọc đề bài. Tóm tắt
+ Làm thế nào để tìm thời gian đi từ A đến B không kể thời gian nghỉ. Hãy nêu phép tính của bài toán
+ 1 HS lên bảng, HSKG ở lớp làm vở 
+ Yêu cầu HS nhận xét
* GV đánh giá
 IV. Củng cố - dặn dò:
Hỏi : Bài học hôm nay giúp ta nắm được kiến thức gì?
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp
- HS nhận xét
- HS nêu.
- 15giờ 55phút – 13giờ 10phút=
- HS làm bài và bảng con
- HS nêu cách tính
- HS nêu
- Tính vào bảng con
- HS trình bày cách tính
- HS nêu
- HS nhắc lại
- Nghe, nhớ
- 1 HS
- HS làm bài
- 1 HS
- HS làm bài
- đổi chéo bài kiểm tra
- 1 HS đọc đề và tóm tắt
- Lấy thời điểm đến trừ thời điểm xuất phát và trừ thời gian nghỉ.
- HSKG làm bài
- HS kiểm tra lại bài làm
- HS nêu
- Nghe
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN:
TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT)
I. Mục tiêu:
 - Viết được một bài văn tả đồ vật có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: + GV: Một số tranh ảnh về đồ vật: đồng hồ, lọ hoa  HS : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Bài cũ: Ôn tập văn tả đồ vật.
Giáo viên gọi học sinh kiểm tra dàn ý một bài văn tả đồ vật mà học sinh đã làm vào vở ở nhà tiết trước.
Nhận xét chung
Các hoạt động: 
Giới thiệu bài:
GV giới thiệu
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Yêu cầu học sinh đọc các đề bài trong SGK.
Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh viết bài văn hoàn chỉnh theo dàn ý đã lập.
-Nhận xét
- Theo dõi học sinh làm bài.
-Hướng dẫn HS chữa bài
Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị tiết sau
- HS thực hiện

File đính kèm:

  • docTuần 25.doc