Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Tiết 21 : Ủy ban nhân dân xã, phường em (tiết 1)

Đề 3 : biết ơn các thương binh, liệt sỹ.

- GV yêu cầu đọc kỹ gợi ý cho đề các em đã chọn.

- Cho HS lập nhanh dàn ý.

- HS kể chuyện theo nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. GV giúp đỡ uốn nắn.

- Thi kể chuyện trước lớp.

 

docChia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Tiết 21 : Ủy ban nhân dân xã, phường em (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU TUẦN 21
Thứ hai ngày 10 tháng 02 năm 2014
Tiết 1: MÔN ĐẠO ĐỨC
TCT 21 : UBNN XÃ, PHƯỜNG EM. (Tiết 1)
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
 -Bước đầu biết vai trò quan trọng của UBNN xã (phường)đối với cộng đồng.
 - Kể được một số công việc của UBNN xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
 - Có ý thức tôn trọng UBNN xã (phường).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình trong sgk,
- HS: SGK, thẻ màu, vở, viết, 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài củ: (5’)
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.Hoạt động 1: (10’)
Tìm hiểu truyện: Đến UBNN xã,phường.
3. Hoạt động 2: (10’)
(Làm BT1 sgk)
4.Hoạt động 3: (9’)
(Làm BT3 sgk)
5. Củng cố-dặn dò: (5’)
Gọi HS lên đọc thơ hoặc hát bài hát về tình yêu quê hương.
GV nhận xét-đánh giá
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
GV nêu mục tiêu và cách tiến hành
Cho HS đọc truyện trong sgk, suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong sgk.
GV theo dõi nhận xét,rút ra kết luận:
* UBNN xã (phường) giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân địa phương. Vì vậy, mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ ủy ban hoàn thành công việc. 
Mời HS đọc ghi nhớ trong sgk.
GV nêu mục tiêu và cách tiến hành.
Cho các nhóm thảo luận. 
Mời đại diện các nhóm trình bày
GV theo dõi - nhận xét biểu dương những nhóm trình bày đúng.
* UBNN xã (phường) làm các công việc: b, c, d, đ, e, h, i.
GV nêu mục tiêu tiêu và cách tiến hành.
Cho HS đọc yc,nội dung BT, trình bày ý kiến bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước và giải thích lý do.
GV theo dõi, nhận xét, chốt lại ý đúng.
* Ý b, c là hành vi việc làm đúng.
* Ý a là hành vi không nên làm.
Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
Hướng dẫn học ở nhà
Nhận xét tiết học
HS lần lượt trả bài.
HS khác nhận xét
3 HS nhắc lại
Cả lớp nghe
Vài HS đọc,lớp theo dõi.
HS lần lượt trình bày.
HS khác nhận xét
Cả lớp nghe
Các nhóm thảo luận. 
Các đại diện trình bày.
HS khác nhận xét
Cả lớp nghe
Vài HS đọc, lớp theo dõi, thực hiện
Vài HS nhắc lại
Cả lớp nghe.
Rút kinh nghiệm :---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
*******************************************
Tiết 2 : ĐỊA LÍ 
GV C huyên
************************************
Tiết 3: Toán:( Thực hành)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Củng cố cách tính chu vi và diện tích hình tròn.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Bài tập1: Hãy khoanh vào cách giải đúng bài sau:
Tìm diện tích hình tròn có bán kính là 5m:
A: 5 x 2 x 3,14
B: 5 x 5 x 3,14
 C: 5 x 3,14
Bài tập 2: Cho tam giác có diện tích là 250cm2 và chiều cao là 20cm. Tìm đáy tam giác?
H: Hãy khoanh vào cách giải đúng
A: 	250 : 20
B : 	250 : 20 : 2
C: 250 x 2 : 20
Bài tập3: Một hình tròn có chu vi là 31,4dm. Hãy tìm diện tích hình đó ?
Bài tập4: Cho hình thang có DT là S, chiều cao h, đáy bé a, đáy lớn b. Hãy viết công thức tìm chiều cao h.
Bài tập5: (HSKG)
H : Tìm diện tích hình sau :
 36cm
28cm
 25cm
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : Khoanh vào B.
Lời giải: Khoanh vào C .
Lời giải:
Bán kính của hình tròn đó là:
 31,4 : 3,14 : 2 = 5 (dm)
Diện tích của hình tròn đó là:
 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (dm2)
- HS lắng nghe và thực hiện.
Lời giải:
 h = S x 2: (a + b)
Lời giải:
Diện tích của hình chữ nhật đó là:
 36 x 28 = 1008 (cm2)
Diện tích của hình tam giác đó là:
 25 x 28 : 2 = 350 (cm2)
Diện tích của cả hình đó là:
 1008 + 350 = 1358 (cm2)
 Đáp số: 1358cm2
- HS chuẩn bị bài sau.
*************************************
Thứ ba ngày 11 tháng 02 năm 2014
 Tiết 1: MÔN KĨ THUẬT
TCT 21 : VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
Biết mục đích ,tác dụng của việc chăm sóc gà.
Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc ở gia đình hoặc địa phương.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Hình trong SGK, phiếu học tập.
- HS: SGK, vở, viết, 
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài củ:
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1: (12’)
Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
3.Hoạt động 2: (10’)
Tìm hiểu cách chăm sóc gà.
4.Đánh giá kết quả học tập
4. Củng cố dặn dò:
Cho HS lên nêu mục đích và tác dụng của việc nuôi dưỡng gà.
GV nhận xét - đánh giá
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
GV nêu mục tiêu và cách tiến hành
GV cho HS đọc nội dung mục 1 SGK để nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
Mời HS trả lời
GV nhận xét, chốt lại ý chính của hoạt động 1.
GV hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK và nêu cách chăm sóc gà.
Mời HS trả lời.
GV theo dõi nhận xét, chốt lại hoạt động 2.
* Cần phải sưỡi ấm cho gà mới nở,che nắng, chắn gió lùa,để giúp gà không bị rét hoặc nắng, nóng.
* Phòng ngộ độc thức ăn cho gà.
GV cho HS dựa vào câu hỏi cuối bài để tự đánh giá kết quả học tập của mình
Mời HS báo cáo kết quả tự đánh giá
GV theo dõi nhận xét
Cho HS đọc phần ghi nhớ ở GK. 
Mời HS nhắc lại.
Hướng dẫn học ở nhà. 
Nhận xét tiết học
 3 HS lần lượt trả bài
HS khác nhận xét
3 HS nhắc lại.
Cả lớp nghe
Cả lớp thực hiện
HS lần lượt trả lời
HS khác nhận xét
Cả lớp thực hiện
HS lần lượt trả lời
HS khác nhận xét
Cả lớp làm bài tập
HS lần lượt báo cáo 
HS khác nhận xét
6 HS tiếp nối đọc
3 HS nhắc lại
Cả lớp nghe.
Rút kinh nghiệm :----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
**********************************************
Tiết 2: TOÁN
GIẢI TOÁN VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố để HS nắm được cách tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Gọi HS nêu quy tắc tính diện tích hình Tam giác, hình thang.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1 (Trang 18 ) 
- Yêu cầu HS thảo luận chia hình và giải.
- Chia thửa ruộng thành 3 hình chữ nhật .
- HS làm ở bảng nhóm, cả nhóm làm vào vở, Thảo luận thống nhất đáp án
 Bài giải:
Diện tích hình chữ nhật 1 là:
 16 x 5 = 80 (m)
Chiều dài hình chữ nhật 2
16 - 5 =11( m)
Diện tích hình chữ nhật 2 là:
11 x 6 = 66(m)
Chiều rộng hình chữ nhật 3
11 - 6 = 5(m)
Diện tích hình chữ nhật 3 là:
7 x 5 = 35(m)
Diện tích thửa ruộng là:
80 + 66 + 35 = 181(m)
 Đáp số: 181m	
 3. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học
- 2 Học sinh lên trả lời.
- Lớp nhận xét 
- HS thảo luận chia hình và giải.
- 1 HS làm ở bảng nhóm, cả nhóm làm vào vở, Thảo luận thống nhất đáp án
Bài 2: (Trang 18 ) 
- Yêu cầu HS thảo luận chia hình và giải.
Bài giải:
Diện tích hình tam giác AMB là:
 14 x 12 : 2= 84 (m)
Diện tích hình thang BCMN là:
(14+ 17) : 2 x 15 = 232,5(m)
Diện tích hình tam giác CND là:
 17 x 31 : 2 = 263,5 (m)
 Độ dài cạnh AD là:
12+15+31= 58(m)
Diện tích hình tam giác AED là:
58 x 20 = 580(m)
Diện tích thửa ruộng là:
84 + 232,5 + 263,5 + 580 = 1160(m)
 Đáp số: 1160 m
Rút kinh nghiệm :----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
***********************************
Tiếng việt: Thực hành
LUYỆN TẬP VỀ 
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể và cách lập chương trình hoạt động nói chung.
- Rèn cho học sinh có tác phong làm việc khoa học.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
- Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh..
3.Dạy bài mới: GV ghi đề bài lên bảng, hướng dẫn học sinh làm bài
Đề bài : Giả sử em là lớp trưởng, em hãy lập chương trình hoạt động của lớp để tổ chức buổi liên hoan văn nghệ chào mừng ngày 26-3
Ví dụ:
Chương trình liên hoan văn nghệ
chào mừng ngày thành lập Đoàn 26 - 3
I.Mục đích : Chào mừng ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
II.Phân công chuẩn bị
1.Trang trí : Kiện, Linh, Nguyên.
2. Báo : Kha, Nhã.
3.Văn nghệ : dẫn chương trình : Thiết Nhi, Như. 
- Đơn ca : Hùng. Kịch câm : Mạnh. Múa : tổ 3. 
- Tam ca nữ : Dung, Linh, Thảo. Kéo đàn: Tân.
- Hoạt cảnh : Tổ 2.
- Dọn lớp sau buổi lễ : cả lớp.
III.Chương trình cụ thể :
1.Phát biểu : Hùng.
2.Giới thiệu báo tường : Tú.
3.Chương trình văn nghệ: - Giới thiệu: Lê Thảo.
- Biểu diễn : 
+ Kịch câm.
+ Kéo đàn vi ô lông.
+ Múa
+ Tam ca nữ
+ Hoạt cảnh kịch
4.Kết thúc: Cô chủ nhiệm phát biểu.
- Cho học sinh đọc bài làm của mình, cả lớp và GV nhận xét. 
- Tuyên dương những học sinh có bài làm hay.
4.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. 
Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh.
**************************************
Thứ tư ngày 12 tháng 02 năm 2014
Tiết 1: KỂ CHUYỆN
TCT 21 : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.MỤC TIÊU :
 - Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hóa, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. 
II.ĐỒ DÙNG :
- GV và HS tranh ảnh minh hoạ các hoạt động bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử – văn hoá; ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ; hoặc việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sỹ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I. kiểm tra bài củ: (5’)
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.Hướng dẫn HS kể chuyện : 
a.Giúp HS hiểu yc đề bài: ( 9’)
b.Thực hành kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
4.Củng cố, dặn dò: 
- 1 HS kể câu chuyện đã được nghe, được đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
- GV nhận xét ghi điểm.
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
+ Đề bài 1: công dân nhỏ, bảo vệ, công cộng, di tịch sử – văn hoá.
+ Đề 2: chấp hành Luật giao thông đường bộ .
+ Đề 3 : biết ơn các thương binh, liệt sỹ.
- GV yêu cầu đọc kỹ gợi ý cho đề các em đã chọn.
- Cho HS lập nhanh dàn ý.
- HS kể chuyện theo nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. GV giúp đỡ uốn nắn.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét tuyên dương. 
- HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân.
- 1 HS kể 1 câu chuyện.
- HS lắng nghe.
- HS đọc 3 đề bài
- HS nêu từng yêu cầu của đề bài.
- HS tiếp nối nhau đọc gợi ý cho 3 đề
- HS đọc kỹ gợi cho đề đã chọn.
- HS làm dàn ý.
- HS kể theo cặp.
- Đại diện nhóm thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm :	
***************************************
Tiết 2: TOÁN
LuyÖn tËp tÝnh chu vi vµ diÖn tÝch h×nh trßn
I.Môc tiªu:
-Gióp häc sinh luyÖn tËp tÝnh chu vi vµ diÖn tÝch h×nh trßn.
-HS biÕt vËn dông vµo tÝnh h×nh trßn trong thùc tÕ.
-GD häc sinh tÝnh cÈn thËn khi tÝnh to¸n.
II.§å dïng häc tËp:Com pa, nh¸p
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KiÓm tra bµi tËp vÒ nhµ:
2.Bµi míi:
*Yªu cÇu häc sinh lµm c¸c bµi tËp sau:
Bµi 1:TÝnh diÖn tÝch h×nh trßn cã b¸n kÝnh r :
a) r =6 cm b) r = 0,5 m c) r =dm
Bµi 2: TÝnh diÖn tÝch h×nh trßn cã ®­êng kÝnh d:
a) d =15 cm b) d = 0,2 m c) d = dm
Bµi 3: TÝnh diÖn tÝch h×nh trßn t©m O, ®­êng kÝnh b»ng ®é dµi c¹nh h×nh vu«ng ABCD, biÕt h×nh vu«ng cã c¹nh 5 cm.
 A B
 5cm
 D C
 * Ch÷a bµi, nhËn xÐt 
Bµi 4: TÝnh diÖn tÝch cña phÇn kh«ng t« mµu biÕt h×nh trßn cã chu vi lµ 25,12 cm
3. Nhận xét- dặn dò
NhËn xÐt giê
VÒ lµm bµi tËp trong vë bµi tËp
Hs ®äc bµi vµ ph©n tÝch bµi vµ lÇmbµi
§äc ®Ò vµ tù lµm bµi
ChÊm, ch÷a bµi:
§­êng kÝnh cña h×nh trßn lµ: 25,12 : 3,14 = 8( cm)
B¸n kÝnh h×nh trßn lµ: 8 : 2= 4 ( cm)
DiÖn tÝch h×nh trßn lµ: 4x4 x3,14 = 50,24 ( cm2)
 §­êng kÝnh h×nh trßn còng lµ c¹nh cu¶ h×nh vu«ng. VËy diÖn tÝch h×nh vu«ng lµ: 8 x 8 = 64 ( cm2)
DiÖn tich phÇn kh«ng t« mµu lµ: 64 - 50,24 = 13, 76 (cm2)
*******************************************
Thứ năm ngày 13 tháng 02 năm 2014
Tiết 1: TiÕng ViÖt:
Nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng quan hÖ tõ
I.Môc ®Ých yªu cÇu:
-Gióp HS x¸c ®Þnh ®­îc c¸c vÕ c©u ghÐp vµ cÆp tõ quan hÖ tõ nèi c¸c vÕ c©u trong c©u ghÐp.
-T×m d­îc quan hÖ tõ thÝch hîp ®Ó ®iÒn vµo chç chÊm.
-GD häc sinh cã ý thøc viÕt vµ nãi khi sö dông c©u ghÐp th× sö dông thËt ®óng.
II.§å dïng d¹y häc: Vë nh¸p, vë bµi tËp TiÕng ViÖt.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KiÓm tra : KiÓm tra c¸c bµi tËp ë nhµ.
2.Bµi míi:
*Yªu cÇu HS lµm c¸c bµi tËp sau:
Bµi 1: X¸c ®Þnh c¸c vÕ c©u, cÆp quan hÖ tõ nèi c¸c vÕ c©u trong c©u ghÐp sau:
“NÕu chØ cÇn miÕng c¬m manh ¸o th× t«i ë Phan ThiÕt còng ®ñ sèng.”
Bµi 2: T×m quan hÖ thÝch hîp ®Ó ®iÒn vµo chç trèng trong tõng c©u d­íi ®©y:
a)T«i khuyªn nã.nã vÉn kh«ng nghe.
b)Trong truyÖn cæ tÝch c©y khÕ, ng­êi em ch¨m chØ, hiÒn lµnh.ng­êi anh th× tham lam, l­êi biÕng.
c)M­a rÊt to .giã rÊt lín.
d)CËu ®äc.tí ®äc?
*ChÊm mét sè bµi vµ ch÷a bµi
Bµi 3: T×m cÆp quan hÖ thÝch hîp vµo mçi chç chÊm trong tõng c©u sau.
a)..t«i ®¹t danh hiÖu “Häc sinh xuÊt s¾c”.bè mÑ t«i th­ëng cho t«i ®­îc ®i t¾m biÓn SÇm S¬n.
b).trêi m­a.líp ta ho·n ®i c¾m tr¹i.
c).gia ®×nh gÆp nhiÒu khã kh¨n.b¹n H¹nh vÉn phÊn ®Êu häc giái.
d).trÎ con thÝch bé phim T©y du kÝ .ng­êi lín còng rÊt thÝch.
* ChÊm, nhËn xÐt, ch÷a bµi
3. Cñng cè- DÆn dß:
- NhËn xÐt giê
-VÒ nhµ lµm bµi tËp
§äc ®Ò vµ lµm miÖng
Lµm bµi vµo vë: 
a)T«i khuyªn nã mµ nã vÉn kh«ng nghe.
b)Trong truyÖn cæ tÝch c©y khÕ, ng­êi em ch¨m chØ, hiÒn lµnh cßn ng­êi anh th× tham lam, l­êi biÕng.
c)M­a rÊt to vµ giã rÊt lín.
d)CËu ®äc hay tí ®äc?
§äc ®Ò vµ lµm vë nh­ bµi tËp 2:
a) NÕu t«i ®¹t danh hiÖu “Häc sinh xuÊt s¾c”th× bè mÑ t«i th­ëng cho t«i ®­îc ®i t¾m biÓn SÇm S¬n.
b)V× trêi m­a nªn líp ta ho·n ®i c¾m tr¹i.
c)MÆc dï gia ®×nh gÆp nhiÒu khã kh¨n nh­ng b¹n H¹nh vÉn phÊn ®Êu häc giái.
d)Ch¼ng nh÷ng trÎ con thÝch bé phim T©y du kÝ mµ ng­êi lín còng rÊt thÝch.
§äc ®Ò vµ lµm miÖng
Lµm vë
************************************
Toán:( Thực hành)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Củng cố về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Ôn cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Cho HS nêu cách tính
+ DTxq hình hộp CN, hình lập phương.
+ DTtp hình hộp CN, hình lập phương.
- Cho HS lên bảng viết công thức.
 Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Người ta làm một cái hộp không nắp hình chữ nhật có chiều dài 25cm, chiều rộng 12cm, chiều cao 8 cm. Tính diện tích bìa cần để làm hộp (không tính mép dán).
Bài tập 2: Chu vi của một hình hộp chữ nhật là bao nhiêu biết DTxq của nó là 385cm2, chiều cao là 11cm.
Bài tập3: Diện tích toàn phần của hình lập phương là 96 dm2 .Tìm cạnh của nó.
Bài tập4: (HSKG)
Người ta sơn toàn bộ mặt ngoài và trong của một cái thùng hình hộp chữ nhật có chiều dài 75cm, chiều rộng 43cm, chiều cao 28cm (thùng có nắp)
a) Tính diện tích cần sơn?
b) Cứ mỗi m2 thì sơn hết 32000 đồng. Tính số tiền sơn cái hộp đó?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS lên bảng viết công thức tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
* Sxq = chu vi đáy x chiều cao
* Stp = Sxq + S2 đáy
Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4
 Stp = S1mặt x 6
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
Diện tích xung quanh cái hộp là:
 (25 + 12) x 2 x 8 = 592 (cm2)
Diện tích đáy cái hộp là:
 25 x 12 =300 (cm2)
Diện tích bìa cần để làm hộp là:
 592 + 300 = 892 (cm2)
 Đáp số: 892cm2
Lời giải: 
Chu vi của một hình hộp chữ nhật là:
 385 : 11 = 35 (cm)
 Đáp số: 35cm
Lời giải:
 Ta có: 96: 6 = 16 (dm)
Mà 16 = 4 x 4 
Vậy cạnh của hình lập phương là 4 dm.
 Đáp số: 4dm
Lời giải:
 Diện tích xung quanh cái thùng là:
 (75 + 43) x 2 x 30 = 7080 (cm2)
 Diện tích hai đáy cái thùng là:
 75 x 43 x 2 = 6450 (cm2)
 Diện tích cần sơn cái thùng là: 
 (7080 + 6450) x 2 = 27060 (cm2)
 = 2,7060 m2
 Số tiền sơn cái hộp đó là: 
 32000 x 2,7060 = 86592 (đồng)
	Đáp số: 86592 đồng.
- HS chuẩn bị bài sau.
*****************************************
Tiếng việt: 
LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
 BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 : Đặt câu ghép.
a) Đặt câu có quan hệ từ và: 
b) Đặt câu có quan hệ từ rồi: 
c) Đặt câu có quan hệ từ thì:
d) Đặt câu có quan hệ từ nhưng:
e) Đặt câu có quan hệ từ hay: 
g) Đặt câu có quan hệ từ hoặc: 
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống các ví dụ sau quan hệ từ thích hợp. 
a) Người trai cày chăm chỉ, thật thà còn ....
b) Mình đã nhiều lần khuyên mà ....
c) Cậu đến nhà mình hay ....
Bài tập 3 : Đặt 3 câu có cặp quan hệ từ là : 
a) Tuynhưng 
b) Vìnên
c) Nếu thì
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ:
a) Mình học giỏi toàn và mình cũng học giỏi cả tiếng Việt.
b) Bạn ra đây rồi mình nói cho mà nghe.
c) Cậu cố gắng học thì nhất định sẽ đạt học sinh giỏi.
d) Cậu ấy chăm học nhưng kết quả không cao.
e) Bạn học thêm toán hay bạn học thêm tiếng Việt.
g) Cậu làm một câu hoặc làm cả hai câu cũng được.
Ví dụ:
a/ Người trai cày chăm chỉ, thật thà còn lão nhà giàu thì mưu mô, xảo trá.
b/ Mình đã nhiều lần khuyên mà bạn không nghe.
c/ Cậu đến nhà mình hay mình đến nhà cậu.
Ví dụ:
a) Tuy nhà bạn Lan ở xa trường nhưng bạn ấy không đi học muộn.
b) Vì bạn Hoan lười học bài nên bạn ấy bị cô giáo phê bình.
c) Nếu em đạt học sinh giỏi thì bố sẽ thưởng cho em một chiếc cặp mới.
- HS lắng nghe và thực hiện.
***************************
Duyệt BGH
Nội dung:............................
Phương pháp: ...................................................
Hình thức:............................
 Vĩnh Thanh, ngày. tháng .năm 2014 
 BGH

File đính kèm:

  • docTUẦN 21.doc