Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Bài: Kính già, yêu trẻ

- Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người ( ND ghi nhớ )

 - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.

 - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.

II. Đồ dùng dạy – học

 - PP : Thảo luận, thực hành, quan sát.

 - GV : SGK, SGV, Bảng phụ

 - HS : SGK Tiếng Việt 5

 

doc40 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Bài: Kính già, yêu trẻ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc 
- 2 hs làm bài bảng phụ, cả lớp làm bài vào sách
a. 7,69 x 50 = 384,5 
b. 12,6 x 800 = 10080
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
1 hs làm bài bảng phụ, lớp làm bài vào vở 
 Quãng đường người đó đi trong 3 giờ 
 10,8 x 3 = 32,4 (km)
Quãng đường người đó đi trong 4 giờ
 9,52 x 4 = 38,08 (km)
Quãng đường người đó đi được là :
 32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc
- hs lắng nghe
- 3 đội thi đua : 80,9 x 100 = 8090 
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
 GIÁO ÁN
Tiết 4/23 : Bài soạn môn TV phân môn : Luyện từ và câu 
 Bài : Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường 
I. Mục tiêu
 - Hiểu được nghĩa của một số từ về môi trường theo yêu cầu của BT1.
 - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu BT3. 
* BVMT : - GDHS lịng yêu quý, ý thức BVMT, cĩ hành vi đúng đối với MT xung quanh.
 II. Đồ dùng dạy – học
 - PP : Thực hành, thảo luận, đàm thoại.
 - GV : SGK, SGV, Bảng phụ 
 - HS : SGK Tiếng Việt 
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: (3’)
2. KTBC (5’)
3. DBM :
a. GTB : (1’)
b. Các hoạt động :
 vHoạt động :
 Bài tập 
 (25’)
4. Củng cố (5’)
5. Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
- Gọi hs lên đặt câu với 1 cặp quan hệ từ mà em biết
- Nhận xét – cho điểm 
- MRVT : Bảo vệ môi trường 
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu 
Yêu cầu hs làm bài câu a
Nhận xét.
- Yêu cầu hs tự làm câu b
- Nhận xét 
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu 
- HDHS nắm yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Gọi hs trình bày 
- Nhận xét 
- Gọi hs đọc lại BT1
- Liên hệ : GDHS lịng yêu quý, ý thức BVMT, cĩ hành vi đúng đối với MT xung quanh.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Luyện tập về quan hệ từ 
- Hát
- 2 hs lên đặt câu, lớp đặt vào nháp 
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS thảo luận làm bài và trình bày 
+ Khu dân cư : khu vực dành cho nhân dân ăn ở ,sinh hoạt 
+ Khu sản xuất :khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp 
+ Khu bảo tồn thiên nhiên :khu vực trong đó có các loài vật,  được bảo vệ 
- hs lắng nghe
- HS tự làm bài và phát biểu 
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- hs lắng nghe
- HS tự làm bài vào nháp, 2 hs làm bài bảng phụ 
- Trình bày 
- hs lắng nghe
- 2 hs đọc 
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
GIÁO ÁN
Tiết 5/23: 	 Bài soạn môn : Khoa học
 Bài : Sắt, gang, thép 
I .Mục tiêu 
 - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
 - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
 - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng là từ sắt, gang, thép.
* BVMT : - GD hs biết được một số đặc điểm chính của MT và TNTN.
II . Đồ dùng dạy – học
 - PP : Thảo luận nhóm, quan sát, thực hành
 - GV : SGK, SGV, Phiếu ghi học tập
 - HS : SGK Khoa học 5
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: (3’)
2. KTBC (5’)
3. DBM :
a. GTB : (1’)
b. Các hoạt động :
 Ý Hoạt động 1 :
Xử lí tình huống
 (15’)
Ý Hoạt động 2 :
Quan sát và thảo luận
 (10’)
4 . Củng cố (5’)
5 . Dặn dò (1’)
- Gọi hs nêu đặc điểm của tre, mây, song. 
- Nhận xét – cho điểm 
- Sắt, gang, thép 
- Gọi hs đọc thông tin 
- Yêu cầu hs đọc thầm, thảo luận và hoàn thành phiếu 
+ Trong tự nhiên sắt có ở đâu ?
+ Gang, thép đều có thành phần nào chung ?
+ Gang và thép khác nhau ở điểm nào 
- Nhận xét 
- Gọi hs đọc yêu cầu 
Yêu cầu hs quan sát hình trang 48, 49 sgk, thảo luận và nói xem gang hoặc thép được dùng làm gì ?
- Nhận xét 
- Kể các đồ dùng bằng gang ,thép mà em biết ?
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà em ?
- Nhận xét
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết 
- Liên hệ : - GD hs biết được một số đặc điểm chính của MT và TNTN.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị Đồng và hợp kim của đồng 
- 2 hs nêu 
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS thảo luận và hoàn thành phiếu 
+ Sắt có trong các thiên thạch, quặng sắt
+ Gang, thép đều là hợp kim của sắt và các-bon
+ Khác nhau : gang thì có nhiều các-bon hơn thép .Gang rất cứng và giòn, không thể uốn hay kéo sợi còn thép có tính chất cứng, bền, dẻo.
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS quan sát ,thảo luận nhóm đôi và trình bày :
+ Hình 1 ; đường ray tàu hỏa ; hình 2 : lan can nhà ở ; hình 3 : cầu ; hình 5 : dao, kéo, dây thép ; hình 6: các dụng cụ dùng mở óc vít được làm bằng thép 
+ Hình 4 : nồi làm bằng gang
- hs lắng nghe
- HS nêu : cày, cuốc, dây phơi quần áo, cầu thang,
- Cần phải cẩn thận sử dụng các đồ dùng làm bằng gang vì chúng giòn, dễ vỡ ; các đồ dùng làm bằng dễ bị gỉ vì vậy khi sử dụng xong phải rửa sạch và cất nơi khô ráo. 
 - hs lắng nghe
- 3 hs đọc 
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 08/10/2014
Ngày dạy: T4. 05/11/2014
GIÁO ÁN
Tiết 1/24 : Bài soạn môn TV phân môn : Tập đọc
 Bài : Hành trình của bầøy Ong 
I. Mục tiêu 
 - HS đọc rành mạch, trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Đọc đúng các từ, câu, đọc dúng các âm, vần dễ lẫn.
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
 - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bày ong : cần cù làm việc để góp ích cho đời. (Trả lời các câu hỏi ở sgk, thuộc hai khổ thơ cuối bài )
 * HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm toàn bài. 
II. Đồ dùng dạy – học
 - PP : Quan sát, luyện đọc theo mẫu, thảo luận.
 - GV : SGK, SGV, Bảng phụ ghi nội dung bài
 - HS : SGK Tiếng Việt 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: (2’)
2. KTBC (5’)
3. DBM :
a. GTB : (1’)
b. Các hoạt động :
 v HĐ 1 :
 Luyện đọc
 (10’)
v HĐ 2 :
 Tìm hiểu bài
 (10’)
v HĐ 3 : 
Đọc diễn cảm
 (7’)
4.Củng cố (4’)
5. Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
- Gọi hs đọc bài “ Mùa thảo quả ” và trả lời câu hỏi ở SGK
 - Nhận xét _ cho điểm
- Hành trình của bày Ong 
- Gọi hs đọc bài
- Bài được chia mấy khổ ? 
- Gọi 4 hs đọc nối tiếp bài 
- Gọi hs đọc chú giải
- Gọi hs đọc từ khó
- Yêu cầu hs luyện đọc
- Gọi 4 hs đọc nối tiếp bài
- Gọi 4 hs đọc bài
- Yêu cầu hs đọc thầm, thảo luận câu hỏi ở sgk
 + Câu 1 ở SGK 
+ Câu 2 ở SGK 
 + Câu 3 ở SGK 
 + Câu 4 ở SGK 
 + Em hãy nêu những phẩm chất đáng quý của bày ong ?
- Nhận xét
- Gọi 4 hs đọc bài
- Tổ chức hs đọc diễn cảm và học thuộc lòng 2 khổ cuối :
 + Đọc mẫu
 + Yêu cầu hs luyện đọc
- Tổ chức hs thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng 
- Nhận xét _ tuyên dương
- Yêu cầu hs nêu lại nội dung bài
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị Người gác rừng tí hon
- hs hát
- 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc
- Bài chia thành 4 khổ
- 4 hs đọc
- 1 hs đọc
- 1 hs đọc
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
- 4 hs đọc
- 4 hs đọc
-HS đọc thầm, thảo luận và trả lời :
+ Những chi tiết : Đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận. 
 + Bầy ong tìm mật ở rừng sâu, biển xa, quần đảo. 
 + Những nơi ong đến đều có vẻ đẹp đặc biệt của các loài hoa : Hoa chuối, hoa ban, hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa, loài hoa nở như là không tên 
 + Câu thơ muốn nói đến bầy ong rất cham chỉ, giỏi giang, đến nơi nào cũng tìm được hoa để làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho cuộc sống.
 + Hai dòng thơ cuối bày tả giả muốn ca ngợi công việc của bầy ong. Bầy ong mang lại những giọt mật cho con người cảm nhận được những mùa hoa đã tàn phai còn lại trong mật ong.
 + Cần cù làm việc để góp ích cho đời
- hs lắng nghe
- 4 hs đọc bài 
- hs lắng nghe
 + Luyện đọc nhóm đôi
- 3 hs thi đọc, hs khá giỏi đọc thuộc lòng cả bài
- hs lắng nghe
- 1 hs nêu
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
GIÁO ÁN
Tiết 2/ 58 : Bài soạn môn : Toán
 Bài : Nhân một số thập phân với một số thập phân 
I. Mục tiêu
 - Biết nhân một số thập phân với một số thập phân 
 - Biết pháp nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
 - Làm bài tập 1(a ,c), BT2.
 - Giúp học sinh thích học toán, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng. 
 * HS khá giỏi làm thêm BT 3, BT 1 (b, d). 
II. Đồ dùng dạy – học
 - PP : thực hành, đàm thoại, quan sát.
 - GV : SGK, SGV, Bảng phụ
 - HS : SGK Toán 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: (3’)
2. KTBC (5’)
3. DBM :
a. GTB : (1’)
b. Các hoạt động :
 vHoạt động 1:
 Ví dụ 
 (10’)
vHoạt động 2:
 Bài tập 
 (15’)
4. Củng cố (5’)
5. Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
- Gọi hs lên làm bài 3
- Nhận xét _ cho điểm 
- Nhân một số thập phân với một số thập phân 
- GV nêu ví dụ 1 
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu hs đọc phép tính 
- GV hướng dẫn hs đặt tính và tính 
- Cho hs đặt tính và tính 6,4 x 4,8 
- Nhận xét 
- Em có nhận xét gì về số các chữ số ở phần thập phân của các thừa số và của tích 
- Em hãy nêu cách thực hiện nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân 
- Nhận xét 
- GV nêu ví dụ 2 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét 
- Yêu cầu hs nêu cách tính 
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài câu a,c
- Nhận xét
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài câu a
- Nhận xét 
- Em hãy so sánh tích a x b và b x a khi a =2,36 ;b = 4,2 
- Vậy khi thay chữ bằng số thì giá trị của hai biểu thức a x b và b x a như thế nào so với nhau 
- Yêu cầu hs làm câu b 
- Nhận xét 
Bài 3 : (dành cho hs khá, giỏi)
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ 
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài Luyện tập 
- hs hát
- 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- Lắng nghe 
- Muốn tính diện tích hình chữ ta lấy chiều dài nhân chiều rộng
- HS nêu : 6,4m x 4,8m 
- Quan sát 
- HS thực hiện vào nháp ,1 hs lên bảng
 6,4 
 X 4,8
 30,72
-hs lắng nghe
- Các thừ số có 2 chữ số thập phân và ở tích cũng có 2 chữ số thập phân 
- Khi nhân một số thập phân cho một số thập phân thì ở các thừa số có bao nhiêu số thập phân thì ở tích có bấy nhiêu chữ số thập phân 
- hs lắng nghe
- Lắng nghe 
- 1 hs lên bảng ,lớp làm bài vào nháp 
 4,75
 X 1,3 
 6,075
- hs lắng nghe
- HS nêu 
- 1 hs đọc 
- 1 hs đọc 
- 2 hs làm bài bảng phụ, cả lớp làm vào vở 
 a. 25,8 x 1,5 = 38,7 
 c. 0,24 x 4,7 = 1,128
-hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 1 hs làm bài bảng phụ, cả lớp làm bài vào sách
 a
b
a x b
b x a
2,36
4,2
2,36 x4,2 =9,912
4,2 x2,36 =9,912
3,05
2,7
3,05 x2,7 = 8,235
2,7 x3,05 =8,235
- hs lắng nghe
- Hai tích a x b và b x a bằng nhau và bằng 9,912 
- Giá trị của biểu thức a x b và b x a luôn bằng nhau khi thay chữ bằng số 
- 2 hs lên bảng làm bài, hs làm bài vào vở 
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- hs làm bài
- HS đọc 
- hs lắng nghe
-hs lắng nghe
- hs lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
 GIÁO ÁN
 Tiết 3/ 23 : Bài soạn môn TV phân môn : Tập làm văn
 Bài : Cấu tạo của bài văn tả người 
 I. Mục tiêu
 - Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người ( ND ghi nhớ )
 - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
 - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. 
II. Đồ dùng dạy – học
 - PP : Thảo luận, thực hành, quan sát.
 - GV : SGK, SGV, Bảng phụ 
 - HS : SGK Tiếng Việt 5
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: (3’)
2. KTBC (5’)
3. DBM :
a. GTB : (1’)
b. Các hoạt động :
 vHoạt động 1:
 Nhận xét
 (10’)
vHoạt động 2:
 Luyện tập
 (15’)
4. Củng cố (5’)
5 . Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
- Gọi hs đọc đơn kiến nghị
- Nhận xét – cho điểm 
- Cấu tạo của bài văn tả người 
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs quan sát tranh minh họa và đọc nội dung bài 
- Qua bức tranh, em cảm nhận được điều gì về anh thanh niên 
- Anh thanh niên có điểm gì nổi bật ?
- Yêu cầu hs đọc thầm lại bài và thảo luận câu hỏi ở sgk
+ Xác định phần mở bài 
+ Ngoại hình của A Cháng có điểm gì nổi bật ?
+ Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào ?
+ Phần kết bài 
+ Ý chính của phần kết bài 
+ Qua bài văn Hạng A Cháng em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả người ?
- Nhận xét 
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- Em định tả ai ?
- Phần mở bài em nêu những gì ?
- Em cần tả được những gì về người đó trong phần thân bài ?
- Phần kết bài em nêu những gì ?
- Cho hs làm bài 
- Gọi hs trình bày 
- Nhận xét
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ 
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết ) 
- hs hát
- 2 hs đọc
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS quan sát, 1 hs đọc 
- Qua bức tranh em thấy anh thanh niên là người rất khỏe mạnh và chăm chỉ 
- Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, vóc cao, vai rộng 
- HS đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi :
+ Phần mở bài giới thiệu người định tả Hạng A Cháng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình khỏe đẹp
+ Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc gụ, vóc cao, vai rộng. 
+ Người lao động rất khỏe, rất giỏi, cần cù, say mê lao động ,tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào công việc 
+ Câu văn cuối bài 
+ Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng là niềm tự hào của dòng họ hạng 
+ Bài văn tả người gồm có 3 phần :
* Mở bài : giới thiệu người định tả
* Thân bài : tả hình dáng và hoạt động của người đó 
*Kết bài : nêu cảm nghĩ về người định tả
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 1 hs đọc 
- HS nêu 
- Giới thiệu người định tả 
- Tả hình dáng (tuổi tác, tầm vóc, nước da,), tả tính tình, tả hoạt động 
- Nêu tình cảm ,cảm nghĩ của mình về người đó 
- HS làm bài vào nháp, 1 hs làm bài bảng phụ 
- Trình bày 
- hs lắng nghe
- 3 hs đọc 
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
GIÁO ÁN
 Tiết 5/ 12 : Bài soạn môn : Địa Lí
Bài : Công nghiệp 
I. Mục tiêu
 - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp : khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,  ; làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,
 - Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. 
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. Xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. 
* HS khá, giỏi nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta : nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có. Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ( nếu có ).
* BVMT : HS biết : Những biện pháp xử lí chất thải cơng nghiệp để BVMT.
II. Đồ dùng dạy – học
 - PP : Thảo luận, quan sát, đàm thoại
 - GV : SGK, SGV, bản đồ hành chính Việt Nam 
 - HS :SGK Lịch sử Địa lí 5
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: (3’)
2. KTBC (5’)
3. DBM :
a. GTB : (1’)
b. Các hoạt động :
 vHoạt động 1:
 Công nghiệp
 (10’)
vHoạt động 2 
Thủ công nghiệp 
 (15’)
4. Củng cố. (5’)
5. Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
- Ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì? Ngành thủy sản có những hoạt động gì ? 
- Nhận xét – cho điểm 
- Công nghiệp 
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- Kể tên một số ngành công nghiệp nước ta ?
- Kể tên một số sản phẩm của 1 số ngành công nghiệp ?
- Ngành công nghiệp giúp gì cho đời sống của nhân dân ?
- Yêu cầu hs quan sát hình 1 : cho biết các hình ảnh thể hiện ngành công nghiệp nào ?
- Nhận xét 
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs quan sát hình 2 và kể tên một số nghề thủ công 
- Địa phương em có nghề thủ công nào ?
- Kể tên và liệu dùng trong các ngành ở trên ?
- Nhận xét 
- Cho hs thảo luận câu hỏi : Nghề thủ công ở nước ta có vai trò, đặc điểm gì ?
- Nhận xét 
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
- Liên hệ : Những biện pháp xử lí chất thải cơng nghiệp để BVMT.
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Công nghiệp (tt)
- hs hát
- 2 hs trả lời 
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- Các ngành : khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,
- Sản phẩm của các ngành công nghiệp như :than, dầu mỏ, 
- Tạo ra các đồ dùng cần thiết, các máy móc giúp cuộc sống thoải máy như : vải, quần áo, tủ lạnh,
- HS quan sát và làm việc nhóm đôi, nêu :
a. Nhà máy đóng tàu Hạ Long là ngành cơ khí
b. Nhà máy điện Phú Mỹ 
c. Sản xuất bóng đèn 
d. Lắp ráp máy điều hòa nhiệt độ 
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS quan sát và nêu : gốm chăm, hàng cói xuất khẩu, chạm khắc đá, chạm khắc đá, lụa Hạ Đông.
- HS nêu 
- Bình hoa, lọ hoa, ,vật liệu đất xét, chiếu cói, tranh cói vật liệu sợi cối 
- hs lắng nghe
- HS thảo luận và trình bày 
+ HS khá giỏi : đặc điểm : có nhiều nghề thủ công nổi tiếng từ xa xưa như : lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng,..đó là các ngành nghề chủ yếu dựa vào truyền thống và sự khéo léo của người thợ ,nguồn nguyên liệu sẵn có. Vai trò : tận dụng lao động ,nguyên liệu sẵn có, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu.
- hs lắng nghe
- 3 hs đọc 
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 09/10/2014
Ngày dạy: T5. 06/11/2014
GIÁO ÁN
Tiết 1/24 : Bài soạn môn TV phân môn : Luyện từ và câu
 Bài : Luyện tập về quan hệ từ 
 I. Mục tiêu 
 - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2 )
 - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3 ; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho ở BT4. 
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi dùng từ để tránh nhầm nghĩa. 
 * HS khá, giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4 .
* BVMT : - Qua BT3 cĩ các ngữ liệu nĩi về vẻ đẹp của thiên nhiên cĩ tác dụng giáo dục hs BVMT.
II. Đồ dùng dạy – học
 - PP : Đàm thoại, thực hành, thảo luận nhóm
 - GV : SGK, SGV, Bảng phụ viết BT 1, 3
 - HS : SGK Tiếng Việt 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN T

File đính kèm:

  • docGiao an Tuan 12 tich hop tat ca giam tai.doc