Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên

Bài giải:

a) Hoa phượng đỏ rực cả một góc trường.

 Số tôi dạo này rất đỏ.

b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi.

 Bạn Hương chỉ làm những việc có lợi cho mình.

 

doc9 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1703 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án buổi chiều tuần 7
Từ ngày 13/10 đến ngày 16/10 năm 2014
Thứ, ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
13/10
1
Đạo đức
Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1)
2
Toán 
Luyện tập 
3
Khoa học
GV chuyên
Thứ ba
14/10
1
Kĩ thuật
Chuẩn bị nấu ăn
2
Âm nhạc
GV chuyên
3
Tiếng việt
Luyện tập 
Thứ tư
15/10
1
Tiếng việt
GV chuyên
2
Toán
Luyện tập 
3
Luyện viết
Luyện tập 
Thứ năm
16/10
1
Tiếng Anh
GV chuyên
2
Toán
Luyện tập 
3
Thể dục
GV chuyên
TUẦN 7
Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2014
Tiết 1 : MÔN ĐẠO ĐỨC
BÀI 4: NHỚ ƠN TỔ TIÊN 
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: (Tiết 1)
-Biết được con người ai củng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Tranh minh họa trong SGK
-HS: SGK, vở, viết, thẻ màu,
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Cho HS nêu những khó khăn và biện pháp khắc phục của bản thân. 
GV nhận xét- đánh giá
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
GV nêu mục tiêu và cách tiến hành
Cho HS đọc truyện Thăm mộ, suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK
Mời HS trả lời
GV theo dõi nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng
GV nêu mục tiêu và cách tiến hành.
Cho HS đọc yc, suy nghĩ làm bài 
Mời HS trình bày ý kiến và giải thích lí do
ở từng việc làm. 
GV nhận xét, kết luận
GV nêu mục tiêu và cách tiến hành
Cho HS tự liên hệ về những việc thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
Mời HS trình bày
GV theo dõi,biểu dương những HS liên hệ tốt.
Cho HS đọc ghi nhớ ở sgk
Mời HS nhắc lại
Hướng dẫn học ở nhà
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm :---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
******************************
Toán (Thực hành)
Tiết 2: LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Giải thành thạo 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ (có mở rộng)
- Nhớ lại dạng toán trung bình cộng, biết tính trung bình cộng của nhiều số, giải toán có liên quan đến trung bình cộng. 
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số sau 
a) 14, 21, 37, 43, 55	b) 
Bài 2: Trung bình cộng tuổi của chị và em là 8 tuổi. Tuổi em là 6 tuổi. Tính tuổi chị .
Bài 3: Một đội có 6 chiếc xe, mỗi xe đi 50 km thì chi phí hết 1 200 000 đồng. Nếu đội đó có 10 cái xe, mỗi xe đi 100 km thì chi phí hết bao nhiêu tiền ?
 4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải :
a) Trung bình cộng của 5 số trên là :
 (14 + 21 + 37 + 43 + 55) : 5 = 34
b) Trung bình cộng của 3 phân số trên là :
 () : 3 = 
 Đáp số : 34 ; 
 Lời giải :
 Tổng số tuổi của hai chị em là :
 8 2 = 16 (tuổi)
 Chị có số tuổi là :
 16 – 6 = 10 (tuổi)
	Đáp số : 10 tuổi.
 Lời giải :
 6 xe đi được số km là :
 50 6 = 300 (km)
 10 xe đi được số km là :
 100 10 = 1000 (km)
 1km dùng hết số tiền là :
 1 200 000 : 300 = 4 000 (đồng) 
 1000km dùng hết số tiền là : 
 4000 1000 = 4 000 000 (đồng)
 Đáp số : 4 000 000 (đồng)
 105 000 (đồng)
- HS lắng nghe và thực hiện.
********************************************* 
Tiết 3 : Khao học
GV chuyên
***********************************************
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2014
MÔN KĨ THUẬT
BÀI DẠY : Tiết 7: NẤU CƠM.
A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: (Tiêt 1)
- Biết cách nấu cơm.
-Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình ( Không yc HS nấu cơm tại lớp)
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Các hình trong sgk
HS: SGK, vở, viết, 
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I.Kiểm tra bài củ:
Cho HS nhắc lại cách thực hiện công việc nấu ăn.
GV nhận xét - đánh giá 
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
2.Hoạt động 1: 
Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình
Cho HS nêu mục tiêu và cách tiến hành. GV chia lớp ra làm 3 nhóm, phát phiếu cho các nhóm làm việc.
Cho HS đọc nội dung phiếu học tập, tìm thông tin để hoàn thành nhiệm vụ trong phiếu
3.Hoạt động 2:
Cho HS đọc nội dung mục I, kết hợp quan sát các hình 1,2,3 SGK và liên hệ thực tiển nấu cơm ở gia đình để trình bày 
GV theo dõi nhận xét, rút ra kết luận
4. Củng cố dặn dò:
GV cho HS nêu nội dung bài học
Hướng dẫn học ở nhà
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm :---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
******************************
Tiết 2: Âm nhạc
 GV chuyên
***************
 Tiết 3: Tiếng Việt (Thực hành)
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động thực hành
Bài tập1: 
H : Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ.
 a.Bác(1) bác(2) trứng.
 b.Tôi(1) tôi(2) vôi.
 c.Bà ta đang la(1) con la(2).
 d.Mẹ tôi trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2) bếp.
 e.Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len treo trên giá(2). 
Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : đỏ, lợi, mai, đánh.
a. Đỏ: 
b. Lợi: 
c. Mai: 
Đánh : 
Bài tập 3: Đố em biết câu sau có viết có đúng ngữ pháp không?
 Con ngựa đá con ngựa đá.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Bài giải:
 + bác(1) : dùng để xưng hô.
 bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt.
 + tôi(1) : dùng để xưng hô.
 tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng.
 + la(1) : mắng mỏ, đe nẹt.
 la(2) : chỉ con la.
 + giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng để ăn.
 giá(2) : giá đóng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá.
 + giá(1) : giá tiền một chiếc áo.
 giá(2) : đồ dùng để treo quần áo.
Bài giải:
a) Hoa phượng đỏ rực cả một góc trường.
 Số tôi dạo này rất đỏ.
b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi.
 Bạn Hương chỉ làm những việc có lợi cho mình.
c) Ngày mai, lớp em học môn thể dục.
 Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp.
d) Tôi đánh một giấc ngủ ngon lành.
 Chị ấy đánh phấn trông rất xinh
- Câu này viết đúng ngữ pháp vì : con ngựa thật đá con ngựa bằng đá.
- đá(1) là động từ, đá(2) là danh từ.
 - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
*********************
Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014
Tiết 3: Tiếng việt
Luyện tập
 I.Mục đích yêu cầu:
1. HS nhận biết kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa.
 2 Phân biệt được nghĩa gốc,nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn.Tìm đựoc ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số từ chỉ bộ phận cơ thể người.
 3. GD tính cẩn thận,hợp tác nhóm trong học tập.
 II. Đồ dùng: -GV:Bảng phụ
 -HS:bảng nhóm,vở bài tập Tiếng Việt.
 III. .Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Bài cũ : -HS1:đặt câu phân biệt từ đồng âmBT2 tiết trước.
-HS 2:Nêu ghi nhớ về từ đồng âm.
-GV nhận xét,ghi điểm.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2:Tổ chức hướng dẫn HS làm bài tập nhận xét:
Bài1:Tổ chức cho HS dùng bút chì nối từ với nghĩa đúng.Gọi một HS nối trên bảng phụ.Nhận xét.
Lời giải đúng:Tai-nghĩa a;răng-nghĩa b; mũi- nghĩa c
Bài 2:Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi phát biểu.GV nhận xét.
 Lời giải đúng : +Răng của chiếc cào không dùng để nhai như răng của người và động vật được.
+Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi được.
+Tai của cái ấm không dùng để nghe được.
Bài 3:Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi,giải thích.
Lời giả đúng:
+Nghĩa của từ răng ở BT1 và BT 2 giống nhau :đều chỉ vật nhọn,sắc,sặp đều nhau thành hàng.
+Nghĩa của từ mũi ở BT 1 và BT 2 giống nhau:cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
+Nghĩa của từ tai ở BT 1 và BT2 giống nhau:cùng chỉ bộ phận mọc ở 2 bên,chìa ra như cái tai.
Chốt ý rút ghi nhớ sgk.
Hoạt động3:Tổ chức cho HS làm bài luyện tập.
Bài 1:Yêu cầu HS làm bài vào vở BT:Gạch 1 gạch dưới những từ mang nghĩa gốc,2 gạch dưói nhũng tữ mang nghĩa chuyển.Gọi một HS Gạch trên bảng phụ.GV nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Chia 3 tổ,mỗi tổ tìm VD với 1 từ vào bảng nhóm
Nhận xét ,bổ sung bài trên bảng nhóm.Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ.
3. cũng cố dặn dò	
Hệ thống bài
Dặn HSlàm lại BT 2 vào vở.
Nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng.Lớp nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS lần lượt làm các bài tậpnhận xét.
-HS làm vở.1HSlàm bảng nhóm.
-HS trao đổi nhóm.,phát biểu.
-HS trao đổi nhóm.Một số HS giải thích.Lớp nhận xét,bổ sung.
HS làm bài tập luệyn tập.
-HS làm vở.1HS làm trên bảng phụ.Nhận xét,thống nhất ý kiến.
-HS Làm bảng nhóm.Nhận xét,bổ sung.
-HS nhắc lại ghi nhớ.
********************
Tiết 2: TOÁN
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. Mục đích yêu cầu:
HS nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân.
Biết đọc,viết số thập phân dạng đơn giản.
GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng -GV:Bảng phụ
 -HS:bảng con
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Hoạt độngnhóm:
Bài 1: Yêu cầu HS nhìn sgk đọc các số thập phân trên tia số trong nhóm đôi.GV vẽ cáctia số lên bảng,chỉ tia số,gọi HS đọc trên bảng lớp.
Bài 2:Hướng dẫn mẫu như sgk.tr 35.Cho HS làm 1 số vào bảng con,nhận xét.Các số còn lại cho HS làm vở.Gọi HS chữa bài trên bảng lớp
Đáp án đúng:a)5dm = m = 0,5m; 2mm = m =0,002m
4g = kg =0,004kg; b)3cm =m =0.03m; 
 8mm =m =0,008m; 6g =kg =0,006kg.
3. Cũng cố dặn dò
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm bài3 trong sgk vào vở.
Nhận xét tiết học.
-1HS lên bảng làm bài.Lớp nhận xét ,bổ sung.
-Một số HS nhắclại KN về phân số TP>
-HS theo dõi ,nhắc lại.
-Nhắc lại phần nhận xét trong sgk.
-Đọc lại các số thập phâ
-HS đọc số thập phân trên tia số.
-HS làm bảng con,làm vở;Chữa bài.
-HS nhắc lại các nhận xét trong sgk.
*********************************************
Tiết 3 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
 1. Xác định các phần mở bài,thân bài,kết bài trong bài văn tả cảnh.
 2. Hiểu mối liên hệ giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn
 * GDMT:Cảm nhận vẻ đẹp của vịnh Hạ Long.GD bảo vệ môi trường sạch đẹp.
II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ :+Gọi HS đọc dàn bài bài văn tả cảnh sông nước.
 + GV nhận xét.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm Bài tập nhận xét.
Bà1: Yêu cầu HS đọc thầm bài văn,thảo luận trả lời các câu hỏi trong sgk.GV nhận xét,treo bảng phụ ghi lời giải đúng.
Lời giải:
a) Mở bài:Câu mở đầu
 Thân bài:gồm 3 đoạn tiếp theo ,mỗi đoạn tả một đặc điểm của cảnh.
 Kết bài:Câu văn cuối.
b)Các đoạn trong phần thân bài:
+Đoạn 1:Tả sự kì vĩ của cảnh Hạ Long.
+Đoạn 2:Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
+Đoạn 3:Tả những nét riêng biệt,hấp dẫn của Hạ Long qua mỗi mùa.
c)Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu cho mỗi đoạn,nêu ý bao trùm toàn đoạn.Xét toàn bài,những câu văn đó còn có tác dụng chuyển đoạn,nối kết các đoạn với nhau.
GDMT:Hạ Long là một vùng thên nhiên tuyệt đẹp chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn.
Bài 2:Yêu cầu HS đọc lướt các đoạn văn chọn câu thích hợp.Gv nhận xét chốt lời giải đúng.
Lời giải: 
+Đoạn 1: điền câu b
+Đoạn 2: điền câu c
Bài 3: Tổ chức cho HS chọn viết câu mở đoạn vào vở,2 HS viết vào bảng nhóm.Gọi HS đọc,GV nhận xét,nhận xét bài trên bảng nhóm.Tuyên dương những HS có câu hay và đúng.
3. cũng cố dặn dò	
Hệ thống bài.
Dặn HS viết lại đoạn văn vào vở.
Nhận xét tiết học.
Một số HS đọc lại dàn ý bài tả cảnh sông nước tiết trước.
-HS theo dõi
-HS đọc thầm bài văn,thảo luận trả lời các câu hỏi trong sgk.
-HS nêu câu mở đoạn mình chọn.Nhận xét,bổ sung thống nhất ý đúng.
HS đọc đoạn văn chọn câu thích hợp điền
-Nhận xét chữa bài.
-HS viết câu văn vào vở.2 HS viết vào trên bảng nhóm.
-Nhận xét chữa bài.
HS nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả cảnh.
***************************************
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: Tiếng Anh
***********************
Tiết 2: TOÁN
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo)
I.Mục đích yêu cầu:
 1. HS biết cấu tạo của số thập phân có phần nguyên và phần thập phân
 2. Rèn kĩ năng đọc viết số thập phân dạng đơn giản thường gặp.
 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng: 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Hoạt động3:Luyện tập
-Lần lượt tổ chức cho HS làm các bài tập trong sgk tr37:
Bài 1: Cho HS đọc trong nhóm đôi.GV viết các số lên bảng gọi một số HS đọc nêu phần nguyên và phần thập phân của từng số thập phân trong BT 1
Bài 2: Tổ chức cho HS viết 1 số vào bảng con,nhận xét.Các số còn lạicho HS viết vào vở.Gọi HS chữa bài trên bảng.GV nhận xét,cho HS đọc lại các số viết được.
 Lời giải:5=5,9 :năm phẩy chín 	
82=82,45 tám hai phẩy bốn mươi lăm 
810=810,225 tám trăm mười phẩy hai trăm hai mươi lăm.
3. cũng cố dặn dò
Nhận xét tiết học.
-1HS lên bảng.làm bài.
-Lớp nhận xét bổ sung.
HS theo dõi,nhận xét.
Đọc các phân số.
-Đọc lại nhận xét trong sgk.
-HS đọc trong nhóm,đọc trước lớp.
-HS nhắc lại viết và đọc các số thập phân.
Nhắc lại nhận xét trong sgk.
***************************************
Tiết 1 thể dục 
GV chuyên
*****************************************

File đính kèm:

  • doctuần 7.doc