Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Ứng dụng tỉ lệ bản đồ

- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài

- HD hs làm bài.

- Y/c hs làm bài cá nhân.

- Cho HS trình bày kết quả.

- Nhận xét, đánh giá.

- Lời giải:

Tuần vừa qua, lớp em trao đổi thảo luận nên tổ chức đi tham quan du lịch ở đâu. Địa phơng em có rất nhiều địa điểm thú vị, hấp dẫn khách du lịch: phố cổ, bãi biển, thác nớc, núi cao. Cuối cùng chúng em quyết định đi thăm quan thác nớc. Chúng em phân công nhau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho cuộc tahm quan: lều trại, quần áo thể thao, mũ, đồ ăn, nớc uống, dây .

- Hệ thống lại nội dung bài.

- Giáo dục liên hệ học sinh

- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.

 

doc7 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 3111 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Ứng dụng tỉ lệ bản đồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 4 ngày 31 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Toán
ứng dụng tỉ lệ bản đồ
I/ Mục tiêu:
	Bước đầu biết được một số ứng dụng tỷ lệ bản đồ 
Giúp hs từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trớc, biết cách tính độ dài thật trên mặt đất.
	Rèn kỹ năng giải loại toán nêu trên.
	Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác.
 II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (4)
- Gọi HS lên bảng chữa BT3.
- Nhận xét, đánh giá 
1 hs lên bảng làm, còn lại theo dõi
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD HS làm bài
a, Bài toán:
 (12)
* Nêu bài toán 1
- Hd Hs phân tích bài toán.
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn AB) dài mấy cm ? (2cm)
+ Bản đồ trờng mầm non Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào ? (1: 300
+ 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu ? (300cm)
+ 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu ? ( 2 x300)
* Nêu bài toán 2: Hd hs làm bài.
- Cho Hs lên bảng trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lời giải:
 Quãng đờng Hà Nội - Hải Phòng dài là:
 102 x 1000000 = 102000000(mm)
 102000000 mm = 102 km
 Đáp số: 102 km.
- lắng nghe.
- Cùng GV phân tích, giải bài toán.
- Lắng nghe.
- Làm bài.
b, Luyện tập
Hd HS làm bài tập
Bài 1
 (8)
- Cho 1 HS nêu đầu bài.
- Y/c hs tính độ dài thật theo tỉ lệ thu nhỏ trên bản đồ. Rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Cho hs làm bài và nêu miệng KQ.
- Nhận xét, chữa bài.
- Đáp án:
TL bản đồ
1:500000
1:15000
1:2000
ĐD thu nhỏ
2m
3m
50mm
Độ dài thật 
1000000
45000
100000
- Nêu đầu bài.
- Làm bài và nêu KQ.
Bài 2
 (8)
- Cho HS nêu bài toán.
- Hd HS giải bài toán.
+ Bài toán vẽ theo tỉ lệ nào ?
+ Chiều dài phòng học trên bản đồ là bao nhiêu 
+ Bài toán yeu càu tính gì ?
- Y/c HS làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp án:
 Chiều dài thật của phòng học là: 
 4 x 200 = 800 (cm)
 800cm = 8m
 Đáp số: 8m.
- Nêu đầu bài.
- Tóm tắt, nêu các bớc giải.
- Làm bài, chữa bài.
* Bài 3
 (8)
- Cho HS nêu đầu bài.
- HD HS tóm tắt, nêu các bớc giải.
- Y/c HS làm bài, chữa bài.
- Y/c hs chép lại bài tập đã đợc chữa.
- Đáp số:
 Quãng đờng TP HCM - Quy Nhớn dài là:
 27 x 2500000 = 67500000 (cm) 
 67500000cm = 675km 
 Đáp số: 675km.
- Nêu đầu bài.
- Tóm tắt, nêu các bớc giải.
- Làm bài, chữa bài.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài..
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Luyện từ và câu:
Mrvt: du lich- thám hiểm
I/ Mục tiêu:
	Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt đôngkj du lịch thám hiểm (BT1,BT2) bước đầu vận dụng tính chất đã học theo chủ điểm du lịch thám hiểm viết được đoạn van ngắn về du lịch thám hiểm 
Rèn kỹ năng sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm Du lịch - thám hiểm khi nói viết.
	Có ý thức sử dụng đúng các từ ngữ thuộc chủ điểm trong giao tiếp
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A. Bài cũ
 (3)
- Gọi HS lên bảng trình bày BT 4
- Nhận xét đánh giá
- 1HS trình bày, còn lại theo dõi, nhận xét.
B. Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD hs làm bài tập
.
 Bài 1
 (7)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Y/c Hs đọc thầm lại y/c của bài, suy nghĩ, phát biểu.
- Cho học sinh trình bày KQ.
- Nhận xét, đánh giá 
- Lời giải:
a, Va li, cần câu, lều trại, giày thể thao., mũ, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao, thiết bị nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn, nớc uống.
b, Tàu thủ, bến tàu, tàu hoả, ô tô, nhà ga, máy bay, tàu điện, xe buýt, sân bay, cáp treo, bến xe, vé tàu, vé xe, xe máy, xe đạp
c, khách sạn, hớng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ti du lịch, tuyến du lịch
d, Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nớc, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lu niệm.
- Nêu y/c
- suy nghĩ làm bài.
- Trình bày Kq
- Nxét
Bài 2
 (7)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Hd HS làm bài.
- Y/c học sinh làm bài theo nhóm, trình bày KQ.
- Nhận xét, đánh giá 
- Lời giải:
 a, la bàn, đèn pin, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nớc uống, dao, bật lửa, diêm, vũ khí
b, bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, ma gió, tuyết, sóng thần, cái đói, cái khát, sự cô đơn.
c, kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền chí, bền gan, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, a mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham hiểu biết, thích khám phá, không ngại khổ
- Nêu y/c
- suy nghĩ làm bài theo nhóm
- Trình bày Kq
- Nxét
Bài 3
 (10)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
- HD hs làm bài.
- Y/c hs làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lời giải:
Tuần vừa qua, lớp em trao đổi thảo luận nên tổ chức đi tham quan du lịch ở đâu. Địa phơng em có rất nhiều địa điểm thú vị, hấp dẫn khách du lịch: phố cổ, bãi biển, thác nớc, núi cao. Cuối cùng chúng em quyết định đi thăm quan thác nớc. Chúng em phân công nhau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho cuộc tahm quan: lều trại, quần áo thể thao, mũ, đồ ăn, nớc uống, dây.
- Nêu y/c.
- - Làm bài theo nhóm.
- Tbày, nxét.
3. C2- dặn dò
 (2)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết3: Địa lý
thành phố huế
I/ Mục tiêu:
- Nắm đợc một số đặc điểm của thành phố Huế: TP từng là kinh đô của nớc ta thời Nguyễn. Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút đợc nhiều khách du lịch. Biết đợc vị trí TP Huế trên bản đồ Việt Nam (lợc đồ)
- Giải thích đợc vì sao Huế đợc gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển.
	Rèn kỹ năng đọc, ghi nhớ các kiến thức địa lý đã học.
Tự hào về thành phố Huế ( Đợc công nhận là Di sản văn hoá thế giới từ năm 1993)
II/ Đồ dùng: Tranh. ảnh, bản đồ.
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 (4)
- Ngời dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp để làm gì ?
- Nhận xét, đánh giá.
1 nêu, còn lại theo dõi nhận xét.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài 
a, Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc
- Chỉ trên bản đồ Việt Nam kí hiệu và tên thành phố Huế.
- Y/c HS quan sát lợc đồ hình 1
+ Nêu tên dòng sông chảy qua thành phố Huế ?
( con sông Hơng)
+ Kể tên các công trình kiến trúc cỏ của Huế ?
( kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén)
à Phía tây, Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trờng Sơn, phía đông nhìn ra biển.
Huế là cố đô vì kinh đô của nhà Nguyễn từ cách đây hơn 200 năm.
- Quan sát 
- Quan sát, nêu câu trả lời theo y/c của GV
- Lắng nghe.
b, Huế thành phố du lịch 
- Nếu đi thuyền trên sông Hơng chúng ta có thể đến thăm những địa điểm du lịch nào của thành phố Huế ?
( Lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, khu Kinh Thành Huế, cầu trờng Tiền, chợ Đông Ba)
- Hãy mô tả 1 trong những cảnh đẹp của thành phố Huế ?
( Kinh Thành Huế: 1 số toà nhà cổ kính; Chùa Thiên Mụ: ngay bên sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vờn khá rộng. Cầu Trờng Tiền: Bắc ngang sông Hơng.)
à Sông Hơng chảy qua thành phố, các khu vờn xum xuê cây cối che bóng mát cho các cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu.
- Nhã nhạc cung đình (Điệu hò dân gian đợc cải biên phục vụ cho vua chúa trớc đây.
- Làng nghề: (nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề kim hoàn)
- Văn hoá ẩm thực (bánh, thức ăn chay đơck chế biến từ rau, củ, quả..)
- Dựa vào lợc đồ nêu câu trả lời.
-Lắng nghe.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài, cho HS nêu phần tóm tắt ở cuối bài.
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe, nêu phần kết luận.
Tiết 4: Chính tả: Nhớ - Viết
Đường đi sa pa
I/ Mục tiêu:
	Giúp học sinh nhớ , viết đúng bài: Đờng đi Sa Pa (Đoạn văn đã học thuộc lòng) Biết cách trình bày bài viết; Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu dễ viết sai (r/d/gi) hoặc v/d/gi.
	Rèn kỹ năng nhớ, viết, trình bày sạch sẽ, khoa học.
	Có ý thức thực luyện viết, có tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 3
- Y/c Hs viết 2 - 3 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng tr/ch.
2 HS lên bảng viết. còn lại làm vào nháp.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Hd học sinh nhớ viết 
 (21) 
- Nêu y/c của bài.
- Cho 1 HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết trong bài Đơng đi Sa Pa.
- Cho học sinh luyện viết 1 số từ khó: Thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn.
- Nhắc HS cách trình bày đoạn văn, những chữ cần viết hoa.
- Y/c HS gấp sách, viết bài.
- Cho HS soát bài.
- Chấm 1 số bài, nhận xét. 
- lắng nghe.
1 HS đọc còn lại theo dõi
- luyện viết các từ khó.
- Lắng nghe.
- Nhớ, viết bài
- Soát lỗi
b, Hd học sinh làm bài tập (12)
BT2a,
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Hd học sinh làm bài.
- Y/c học sinh làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài
- Nghe Giáo viên hd 
- Làm bài, trình bày KQ.
- Nhận xét.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 5: Kể chuyên
kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I/ Mục tiêu:
	Dựa vào gợi ý SGKchọn và kể lại được câu truyện đoạn truyện đã nghe đã đọc về du lịch thám hiểm.
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) và trao đổi với bạn .
	Rèn kỹ năng nghe, kể chuyện cho HS, nhận xét lời kể của bạn.
	GD hs tinh thần ham học hỏi, mở rộng tầm hiểu biết của bản thân.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 (3)
- Cho 1 HS kể lại 1 -2 đoạn của câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng.
1 hs kể theo y/c của Gv.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Hd HS kể chuyện
 (10)
- HD hs tìm hiểu y/c của bài
+ Cho 1 HS đọc đề bài, Gv gạch chân các từ: đợc nghe, đợc đọc, du lịch, thám hiểm.
+ Cho HS nối tiếp nêu gợi ý 1-2
(Các truyện đợc nêu ở gợi ý các em đều có thể kể đợc nếu không tìm đợc truyện ngoài sách)
+ Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Ghi vắn tắt dàn ý của 1 bài kể chuyện - y/c hs đọc.
+ Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật.
+ Mở đầu câu chuyện.
+ Diễn biến câu chuyện.
+ Kết thúc câu chuyện.
- nêu đề bài.
- nêu gợi ý.
- Lắng nghe.
- Nêu tên chuyện định kể.
- Theo dõi.
b,HS thực hành kể chuyện
 (16)
- Y/c hs kể chuyện theo cặp.
- Cho HS kể chuyện trớc lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn nhất.
- 2 hs kể chuyện với nhau.
- Vài hs kể trớc lớp. Bình chọn.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài. 
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docT 4 (3).doc