Bài giảng Lớp 4 Môn Toán - Tuần 4 - Tiết 16 - So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên

Bước đầu biết về biểu đồ cột.

- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.

 - GDHS yêu thích môn toán.

 II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ cột như SGK.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU:

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 Môn Toán - Tuần 4 - Tiết 16 - So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ag=1 hg
b)4 dag = 40g 3kg =30 hg
 8hg =80 dag 7 kg = 7000 g
 2kg 300 g= 2300 g
 2kg 30g= 2030g 
-HS làm bài
-HS sửa bài
380g +195g =
- HS nhận xét, đối chiếu
-HS đọc đề bài
-HS làm bài và sửa bài
Bài giải
4 gói kẹo cân nặng là: 
150 x 4 = 600(g)
2 gói kẹo cân nặng là: 
200 x 2 = 400(g)
Có tất cả số kg bánh kẹo là: 
600 + 400 = 1 000(g)
 = 1kg
Đáp số: 1kg
 3. Củng cố - Dặn dò:
 -Yêu cầu HS thi đua đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng theo chiều từ lớn đến bé & ngược lại.
 - Về nhà làm bài tập 2.
 -Chuẩn bị bài: Giây, thế kỉ. Nhận xét tiết học.
Ngày dạy:...../ ...../ 2013
Tiết 20 GIÂY, THẾ KỈ
 I. MỤC TIÊU : 
- Biết đơn vị giây, thế kỉ.
- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm .
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ. 
- GDHS yêu thích môn toán.
 II. CHUẨN BỊ:
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU:
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*Giới thiệu: 
*Hoạt động1: Giới thiệu về giây
-GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ôn về giờ, phút & giới thiệu về giây
-GV cho HS quan sát đồng hồ, yêu cầu HS chỉ kim giờ, kim phút.
-Kim hoạt động liên tục trên mặt đồng hồ là kim chỉ giây. 
-Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền là 1 giây. 
-Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng là 1 phút tức là 60 giây. 
-GV ghi 1 phút = 60 giây
-Kim chỉ giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền nó hết 1 giờ. Vậy 1 giờ =  phút?
-GV chốt: 
+ 1giờ = 60 phút
+ 1 phút = 60 giây
-GV tổ chức hoạt động để HS có cảm nhận thêm về giây. Ví dụ: cho HS ước lượng khoảng thời gian đứng lên, ngồi xuống là mấy giây? (hướng dẫn HS đếm theo sự chuyển động của kim giây để tính thời gian của mỗi hoạt động nêu trên)
*Hoạt động 2: Giới thiệu về thế kỉ
-GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là “thế kỉ”. GV vừa nói vừa viết lên bảng: 1 thế kỉ = 100 năm, yêu cầu vài HS nhắc lại
-Cho HS xem hình vẽ trục thời gian & nêu cách tính mốc các thế kỉ: 
+ Ta coi 2 vạch dài liền nhau là khoảng thời gian 100 năm (1 thế kỉ)
+ GV chỉ vào sơ lược tóm tắt: từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất. (yêu cầu HS nhắc lại)
+ Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ 2. (yêu cầu HS nhắc lại)
-Năm 1975 thuộc thế kỉ nào? 
-Hiện nay chúng ta đang ở thế kỉ thứ mấy?
-GV lưu ý: người ta dùng số La Mã để ghi thế kỉ (ví dụ: thế kỉ XXI)
*Hoạt động 3: Thực hành
-Bài tập 1: 
-HS đọc đề bài, tự làm rồi chữa bài. 
-Bài tập 2: 
-Yêu cầu HS trình bày bài một cách đầy đủ. 
VD: Bác Hồ sinh năm 1980, Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX
-HS chỉ
-1 giờ = 60 phút
-Vài HS nhắc lại
-HS hoạt động để nhận biết thêm về giây
-Vài HS nhắc lại
-HS quan sát
-HS nhắc lại
-Thế kỉ thứ XX
-Thế kỉ thứ XXI
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
a)1 phút = 60 giây 2 phút = 120 giây
60 giây = 1 phút 7 phút = 420 giây
phút =20 giây 1phút 8 giây =68 giây
-HS thảo luận nhĩm đơi để làm bài 
-HS lần lượt nêu kết quả
a) TK 21; b) TK 20; c) TK3.
 3. Củng cố - Dặn dò:
 -1 giờ =  phút? 1 phút = giây? 1 thế kỉ bằng bao nhiêu năm?
 -Tính tuổi của em hiện nay? 
 -Năm sinh của em thuộc thế kỉ nào?
 - Về nhà : Chuẩn bị bài: Luyện tập 
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG 
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 5
Ngày dạy:..../....../ 2013
Tiết 21 LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU : 
- Biết số ngày của từng tháng trong một năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. 
-Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
 - GDHS yêu thích môn toán.
 II. CHUẨN BỊ:
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU :
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
*Giới thiệu: 
*Hoạt động : Luyện tập, thực hành
-Bài tập 1: 
-Yêu cầu HS đọc đề bài, làm bài rồi chữa bài. 
-HS nêu những tháng có 30 ngày, 31 ngày, 28 hoặc 29 ngày.
-GV giới thiệu cho HS năm nhuận là năm mà tháng 2 có 29 ngày. Năm không nhuận là năm tháng 2 có 28 ngày. 
-Bài tập 2: 
- Cho HS làm và phân tích cách làm. 
 -Bài 3: GV yêu cầu HS nêu yêu cầu, thảo luận cặp đơi để hồn thành bài tập.
-HS thảo luận cặp đơi.
- HS trả lời: tháng có 30 ngày là: 4;6;9;11. tháng có 31 ngày là: 3;5;7;8;10;12.
- HS nhắc lại
-HS lên bảng làm bài
3 ngày = 72 giờ ngày = 8 giờ
4 giờ = 240 phút giờ =15 phút
8 phút = 480 giây phút =30 giây
-HS thảo luận và trình bày kết quả trước lớp.
-HS sửa bài. Kết quả là: 
a) . Thuộc thế kỉ XVIII.
b) .... Nguyễn Trãi sinh năm 1380 năm đó thuộc thế kỉ XIV.
 3. Củng cố - Dặn dò:
 -Tiết học này giúp em điều gì cho việc sinh hoạt, học tập hàng ngày?
 - Về nhà làm bài 5 /26
 -Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng
Ngày dạy:....../....../ 2013
Tiết 22 TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
 I. MỤC TIÊU : 
- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
-Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.
 - GDHS yêu thích môn toán.
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU: 
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*Giới thiệu: 
*Hoạt động1: Giới thiệu số trung bình cộng & cách tìm số trung bình cộng
-GV cho HS đọc đề toán, quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung đề toán.
-Đề toán cho biết có mấy can dầu?
-Gạch dưới các yếu tố đề bài cho 
 Chỉ vào minh hoạ.
-Bài này hỏi gì? Tiếp tục treo tranh minh hoạ & chỉ vào hình minh hoạ.
-Nêu cách tìm bằng cách thảo luận nhóm
-GV theo dõi, nhận xét & tổng hợp.
-GV nêu nhận xét: 
-Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai có 4 lít dầu. Ta nói rằng: trung bình mỗi can có 5 lít dầu. Số 5 gọi là số trung bình cộng của hai số nào? 
-GV cho HS nêu cách tính số trung bình cộng của hai số 6 và 4 
-GV viết (6 + 4) : 2 = 5
-Để tìm số trung bình cộng của hai số, ta làm như thế nào?
-GV lưu ý: ..rồi chia tổng đó cho 2 
 2 ở đây là số các số hạng
-GV chốt: Để tìm số trung bình cộng của hai số, ta tính tổng của 2 số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng
-GV hướng dẫn tương tự để HS tự nêu được.
-Muốn tìm số trung bình cộng của ba số, ta làm như thế nào?
-GV lưu ý: ..rồi chia tổng đó cho 3 
 3 ở đây là số các số hạng
-GV nêu thêm ví dụ: Tìm số trung bình cộng của bốn số: 15, 10, 16, 14; hướng dẫn HS làm tương tự như trên
-Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta làm như thế nào?
*Hoạt động 2: Thực hành
-Bài tập 1: 
-Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại cách tìm số TBC của nhiều số. 
-Bài tập 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề toán 	
-Muốn tìm trung bình mỗi em cân nặng bao nhiêu kg ta làm thế nào? 
 (Tính tổng số kg của 4 em sau đó lấy tổng số kg đó chia cho 4. )
-HS đọc đề toán, quan sát tóm tắt.
-Hai can dầu
-HS gạch & nêu
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm báo cáo
-Vài HS nhắc lại
-Số 5 là số trung bình cộng của hai số 6 & 4. Vài HS nhắc lại.
-Muốn tìm trung bình cộng của hai số 6 & 4, ta tính tổng của hai số đó rồi chia cho 2.
-HS thay lời giải
-Để tìm số trung bình cộng của hai số, ta tính tổng của 2 số đó, rồi chia tổng đó cho 2
-Vài HS nhắc lại
-Vài HS nhắc lại
-Muốn tìm số trung bình cộng của ba số, ta tính tổng của 3 số đó, rồi chia tổng đó cho 3
-Vài HS nhắc lại
-Vài HS nhắc lại
-HS tính & nêu kết quả.
-Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng các số đó, rồi lấy tổng đó chia cho số các số hạng
-Vài HS nhắc lại
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
 a. (42 + 52 ) :2 = 47
b.( 36+ 42 +57 ) : 3 = 45
c. ( 34 + 43 + 52 + 39 ) :4 = 42
-HS đọc đề bài
-HS làm bài, 1 HS lên bảng giải
Bài giải
Trung bình mỗi bạn cân nặng là: 
(36 + 38 + 40 + 34) : 4 = 37(kg)
Đáp số: 37kg
- HS nhận xét, đối chiếu.
 3. Củng cố - Dặn dò:
 -Muốn tìm số TBC của nhiều số ta làm như thế nào?
 -Nhận xét tiết học.
 -Chuẩn bị bài: Luyện tập
Ngày dạy:......./....../ 2013
Tiết 23 LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU : 
- Tính được trung bình cộng của nhiều số.
- Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
 - GDHS yêu thích môn toán.
	II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU:
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*Giới thiệu: 
*Hoạt động thực hành
-Bài tập 1: 
- Cho HS tự làm bài và sửa bài.
-Cần lưu ý thống nhất cách làm. 
 VD: Số trung bình cộng của 96, 121, 143 là: 
 ( 96 + 121 + 143 ) : 3 = 120
-Bài tập 2: HS đọc đề 
-Muốn tìm trung bình mỗi năm số dân của xã tăng thêm ta làm như thế nào? 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS tiếp thu chậm.
- GV khuyến khích HS khá, giỏi làm gộp lời giải.
-Bài tập 3:
- Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? 
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
a. ( 96 + 121 + 143 ) :3 = 120
b. ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27
 -Tìm tổng số người tăng thêm trong 3 năm, sau đó lấy tổng đó chia cho 3.
-HS tự làm rồi chữa bài. 
Bài giải
Trung bình mỗi năm tăng thêm số người là: 
(96+82+71): 3=83(người)
Đáp số: 83 người
-HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
-HS làm bài và sửa bài
 Bài giải 
 Trung bình số đo chiều cao của mỗi học sinh la
 ( 138+132+130+136+134):5 =134(cm)
 Đáp số :134 cm.
 3. Củng cố - Dặn dò:
 -Muốn tìm TBC của nhiều số ta làm như thế nào?
 - Về nhà học bài.
 -Chuẩn bị bài: Biểu đồ
Ngày dạy:..../....../ 2013
Tiết 24 BIỂU ĐỒ
 I. MỤC TIÊU : 
- Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
 - GDHS yêu thích môn toán.
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU: 
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
 *Giới thiệu: 
*Hoạt động1: Giới thiệu biểu đồ tranh vẽ
-GV giới thiệu: Đây là một biểu đồ nói về các con của 5 gia đình
-Biểu đồ có mấy cột?
-Cột bên trái ghi gì?
-Cột bên phải cho biết cái gì?
-GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ.
+ Yêu cầu HS quan sát hàng đầu từ trái sang phải (dùng tay kéo từ trái sang phải trong SGK) & trả lời câu hỏi: 
-Hàng đầu cho biết về gia đình ai?
-Gia đình này có mấy người con?
-Bao nhiêu con gái? Bao nhiêu con trai?
+ Hướng dẫn HS đọc tương tự với các hàng còn lại.
-GV tổng kết lại thông tin
*Hoạt động 2: Thực hành
-Bài tập 1: 
-Yêu cầu HS quan sát biểu đồ “Các môn thể thao khối lớp Bốn tham gia ”
-Cho HS trả lời câu hỏi như SGK.
-Bài tập 2: 
-Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài. 
-Cho HS trả lời câu hỏi như SGK.
- GV Lưu ý HS về đơn vị khi trả lời. 
-HS quan sát
-HS trả lời
-HS hoạt động theo sự hướng dẫn & gợi ý của GV
-HS trả lời quan sát tranh rồi trả lời.
-HS thảo luận cặp đơi
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- HS trả lời câu hỏi như SGK.
-HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài. 
- HS trả lời câu hỏi
a).4 tấn
b)..10 tạ
c).12 tấn. Năm 2002 thu hoạch được nhiều thóc nhất. năm 2001thu hoạch được ít thóc nhất.
 3. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 -Chuẩn bị bài: Biểu đồ (tt)
Ngày dạy:...../....../ 2013
 Tiết 25 BIỂU ĐỒ (tiếp theo )
 I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết về biểu đồ cột. 
- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
 - GDHS yêu thích môn toán.
 II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ cột như SGK.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU: 
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*Giới thiệu: 
*Hoạt động1: Giới thiệu biểu đồ cột
-GV giới thiệu: Đây là một biểu đồ nói về số chuột mà thôn đã diệt được
-Biểu đồ có các hàng & các cột (GV yêu cầu HS dùng tay kéo theo hàng & cột)
-Hàng dưới ghi tên gì?
-Số ghi ở cột bên trái chỉ cái gì? 
-Số ghi ở đỉnh cột chỉ gì?
-GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ.
-Yêu cầu HS quan sát hàng dưới & 
nêu tên các thôn có trên hàng dưới. Dùng tay chỉ vào cột biểu diễn thôn Đông.
-Quan sát số ghi ở đỉnh cột biểu 
diễn thôn Đông & nêu số chuột mà thôn Đông đã diệt được.
-Hướng dẫn HS đọc tương tự với các 
cột còn lại.
*Hoạt động 2: Thực hành
-Bài tập 1: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời như SGK.
- GV nhận xét, sửa chữa.
-Bài tập 2: 
-Cho HS thảo luận nhóm đôi, quan sát biểu đồ và gọi HS lên bảng làm câu a. 
-HS quan sát
-HS thực hiện
-Ghi tên các thơn
- Chỉ số chuột
- HS nêu.
-HS hoạt động theo sự hướng dẫn & gợi ý của GV
- HS thực hiện.
-HS đọc và nêu yêu cầu của bài
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- HS thảo luận
-HS trình bày: 
a) Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch được 4 tấn thóc.
 3. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 -Chuẩn bị bài: Luyện tập
Tuần 6 
Ngày dạy:...../....../ 2013
Tiết 26 LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU : 
- HS biết đọc được một số thông tin trên biểu đồ. 
 - GDHS yêu thích môn toán.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Biểu đồ “ Số vải hoa & vải trắng đã bán trong tháng 9”
	III.: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU :
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*Giới thiệu: 
*Hoạt động thực hành
-Bài tập 1: 
-Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu đề toán. Sau đó cho một số HS trả lời. 
-Bài tập 2: 
-Cho HS tìm hiểu yêu cầu của bài toán, so sánh với biểu đồ cột trong tiết trước để nắm được yêu cầu kĩ năng của bài này. 
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả: Chữ Đ điền vào các ơ: 2,4
Chữ S điền vào các ơ: 1,3, 5.
-HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài.
-HS sửa bài
a) Tháng 7 có 18 ngày mưa
b) Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9: 12 ngày (15 – 3 = 12)
c) Trung bình mỗi tháng có số ngày mưa là:(18+15+3): 3=12(ngày)
 3. Củng cố - Dặn dò:
 -So sánh ưu & khuyết điểm của hai loại biểu đồ?
 -GV chốt lại
 -Biểu đồ tranh: dễ nhìn, khó thực hiện (do phải vẽ hình), chỉ làm với số lượng nội dung ít
 -Biểu đồ cột: dễ thực hiện, chính xác, có thể làm với số lượng nội dung nhiều
 -Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
Ngày dạy:....../......./ 2013
Tiết 27 LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU : 
- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. 
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. 
- Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào .
 - GDHS yêu thích môn toán.
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU :
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*Giới thiệu: 
*Luyện tập: 
-Bài 1: ChoHS làm bảng con câu a và b. Làm miệng câu c
-Bài 3: GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi, quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi.
Bài 4: GV yêu cầu HS làm miệng 
-HS làm bài 
a)..2 835 918
b)2 835 916
-HS chữa bài. 
-HS nêu yêu cầu và làm bài.
-HS chữa bài
-HS làm bài và chữa bài.
a).3 lớp: 3A, 3B,3C
b)..1827..21 HS giỏi toán
c)..3B.3A
- HS vài em làm miệng :
a) Năm 2000 thuộc thế kỉ XX.
b) năm 2005 thuộc thế kỉ XXI.
3. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
Ngày dạy:...../ ....../ 2013
Tiết 28 LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU : 
- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Tìm được số trung bình cộng. 
 - GDHS yêu thích môn toán.
 	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU :
 1. Ổn định: 	
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*Giới thiệu: 
*Luyện tập: 
-Bài 1: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và khoanh tròn vào phần trả lời đúng. 
-Bài 2: GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ và trả lời miệng. 
-GV theo dõi, nhận xét, đánh giá 
-Bài 3: Cho HS đọc đề và tóm tắt đề toán. 
-Muốn biết trung bình mỗi ngày cửa hàng đã bán bao nhiêu mét vải ta làm thế nào? 
-Số mét bán trong 3 ngày biết chưa ? 
-Ta tìm số mét bán trong 3 ngày như thế nào? 
-Số mét bán ngày nào đã biết ngày nào chưa biết? 
-Tìm số m bán ngày 2, ngày 3 như thế nào? 
-HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
a) Khoanh ở ý D
b) Khoanh ở ý B
c) Khoanh ở ý C
d) Khoanh ở ý C
e) Khoanh ở ý C
-HS làm bài 
-HS chữa bài
- HS đọc và nêu yêu cầu của đề
-Lấy tổng số mét bán trong ba ngày chia cho 3.
-Chưa.
-Số mét bán ngày thứ nhất cộng số mét bán ngày hai, cộng số mét bán ngày thứ ba. 
-Ngày 1 đã biết, ngày 2 và 3 chưa biết. 
-Ngày thứ hai: 120 : 2 
-Ngày thứ ba: 120 x 2
-HS làm bài. Đáp số: 140m
 3. Củng cố - Dặn dò:
 - Muốn tìm TBC của nhiều số ta làm như thế nào?
 - Chuẩn bị bài sau bài: Phép cộng 
Ngày dạy:..../...../2013
Tiết 29 PHÉP CỘNG
 I. MỤC TIÊU : 
- Biết đặt tính và biếtø thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
- GDHS yêu thích môn toán.
 	 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU :
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*Giới thiệu: 
*Hoạt động1: Củng cố kĩ thuật làm tính cộng
-GV gắn bảng thẻ số có ghi phép tính: 
 48 352 + 21 026
-Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con
-Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính cộng?
-Trong phép tính này, những số nào là số hạng, số nào là tổng?
 (Củng cố cách cộng có nhớ) GV đưa tiếp ví dụ: 367 859 + 541 728, yêu cầu HS thực hiện
-Trong phép tính này, những số nào là số hạng, số nào là tổng?
-GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ ở trên.
-GV chốt lại vừa ghi lại cách làm (chú ý dùng phấn màu ở những hàng có nhớ)
-Để thực hiện được phép tính cộng, ta phải tiến hành những bước nào?
-GV chốt lại
*Hoạt động 2: Thực hành
-Bài tập1: GV theo dõi giúp đỡ HS tiếp thu chậm đặt tính và thự
-Bài tập 2 : dòng 1,3.
- Cho HS làm vào vở. 
-Bài tập 3: Yêu cẩu HS đọc đề, tóm tắt bài toán và giải 
-1 HS lên bảng lớp để thực hiện.
-HS nhắc lại: 
+Cách đặt tính: Viết số hạng
 này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu + & kẻ gạch ngang.
+Cách tính: cộng theo thứ tự 
từ phải sang trái.
-Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính
-HS nêu, vài HS nhắc lại
-HS thực hiện
-HS nêu
-Phép cộng ở ví dụ trên không có nhớ, phép cộng ở ví dụ dưới có nhớ
-Ta phải tiến hành 2 bước: bước 1 là đặt tính, bước 2 là thực hiện phép tính cộng từ phải sang trái. 
-HS làm bài, 2 HS lên bảng làm
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
-2 HS lên bảng làm bài
-HS nhận xét, đối chiếu
Kết quả: 7032; 434390; 58510;
800 000
-HS làm bài.
Bài giải
Huyện đó trồng được số cây là: 
325 164 + 60830 = 385 994(cây)
Đáp số: 385 994cây
 3. Củng cố - Dặn dò:
 -HS nêu lại cách thực hiện phép tính cộng. 
 -Chuẩn bị bài: Phép trừ.
Ngày dạy:......./....../ 2013
Tiết 30 PHÉP TRỪ
 I. MỤC TIÊU :
 - Biết đặt tính vàbiết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
 - GDHS yêu thích môn toán.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới : 
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*Giới thiệu: 
*Hoạt động1: Củng cố kĩ thuật làm tính trừ
-GV ghi phép tính: 
 865279 – 450237
-Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, 1 HS lên bảng lớp để thực hiện.
-Trong phép tính này, số 865237 được gọi là gì, số 450237 được gọi là gì, số còn lại được gọi là gì?
-Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính trừ?
-Vậy trong phép tính trừ, số bị trừ là số lớn nhất.
 (Củng cố cách trừ có nhớ) GV đưa tiếp ví dụ: 647235 - 285749, yêu cầu HS thực hiện
-Yêu cầu HS nêu tên gọi của các số
-GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ ở trên.
-GV chốt lại vừa ghi lại cách làm (chú ý dùng phấn màu ở những hàng có nhớ)
-Để thực hiện được phép tính trừ, ta phải tiến hành những bước nào?
-GV chốt lại
*Hoạt động 2: Thực hành
-Bài tập 1: 
-Yêu cầu HS vừa thực hiện vừa nói lại cách làm
-Bài tập 2: dòng 1
-GV yêu cầu HS thi đua: 3 HS làm xong trước sẽ lên bảng trình bày lại
-Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề toán và giải 
-HS đọc phép tính
-HS thực hiện
-HS nêu
-HS nhắc lại: 
+Cách đặt tính: Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu - & kẻ gạch ngang.
+Cách tính: trừ theo thứ tự 
từ phải sang trái.
-Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính
-HS thực hiện
-HS nêu
-Phép trừ ở ví dụ trên không có nhớ, phép trừ ở ví dụ dưới có nhớ
-Ta phải tiến hành 2 bước: bước 1 là đặt tính, bước 2 là thực hiện phép tính trừ và trừ từ phải sang trái. 
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
-HS làm bài
-HS sửa bài 
Kết quả: 48600 – 9455 = 39145
 80 000 – 48 765 = 31 235
-HS làm bài
Bài giải
Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TPHCM là: 
1 730 – 1 315 = 415(km)
Đáp số: 415km
-HS nhận xét, sửa chữa.
 3. Củng cố - Dặn dò:
 - Nêu cách thực hiện phép trừ.
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập
Tuần 7
Ngày dạy: ....../....../ 2013
Tiết 31 LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 
 - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
 -

File đính kèm:

  • doctoan tuan 4 den 7.doc