Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 3 - Tiết 2 - Triệu và lớp triệu

GV hướng dẫn HS tìm và thể hiện bằng giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn -Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm.

 + GV đọc mẫu.

 

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 3 - Tiết 2 - Triệu và lớp triệu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
* HĐ1: Tìm hiểu vai trò của CĐ và CB.
B1: Làm việc theo cặp.
B2: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nói tên những thức ăn giàu CĐ có trong hình ở tr.12 SGK.
+ Kể tên các thức ăn chứa CĐ mà các em ăn hằng ngày hoặc các em thích ăn
+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều CĐ?
+ Các câu hỏi tương tự đối với CB?
- Sau mỗi câu hỏi, GV nêu nx và bổ sung nếu câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh.
=> Kết luận.
* HĐ2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều CĐ và CB.
B1:
- GV phát phiếu học tập cho HS.
B2: Chữa bài tập cả lớp.
- GV chốt lại kết quả đúng.
=> KL: Các thức ăn chứa nhiều CĐ và CB đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
3. Củng cố - dặn dò.
- Cho HS nhắc lại nd bài.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
3’
30’
1’
15’
14’
2’
- 2-3 HS lần lượt trả lời.
- HS nêu phần bạn cần biết
- HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều CĐ và CB có trong hình ở tr.12, 13 SGK và cùng nhau tìm hiểu về vài trò của CĐ, CB ở mục “Bạn cần biết”.
- Hoạt động nhóm đôi, làm việc với phiếu học tập.
- Một số HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp, HS khác bổ sung hoặc chữa bài nếu bạn làm sai.
Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
§5: Từ đơn và từ phức.
A. Mục đích, yêu cầu.
1. Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu; tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa.
2. Phân biệt được từ đơn và từ phức.
3. Bước đầu làm quen với từ điển (có thể qua 1 vài trang phô tô); biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.
B. Đồ dùng dạy - học.
- Bảng phụ viết sẵn nd cần ghi nhớ, và nd BT1 (phần luyện tập).
- 4, 5 tờ giấy khổ rộng, trên mỗi tờ viết sẵn các câu hỏi ở phần nx và luyện tập.
C. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
I. Bài cũ.
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xét.
- GV phát giấy trắng đã ghi sẵn câu hỏi (BT1, 2) cho từng nhóm HS.
- GV chốt lại lời giải.
3. Phần ghi nhớ.
- GV hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ.
- GV giải thích rõ thêm nd cần ghi nhớ.
4. Phần luyện tập.
Bài tập 1:
- GV chốt lại lời giải.
Bài tập 2:
- GV giới thiệu về từ điển.
- GV hướng dẫn HS sử dụng từ điển để tìm từ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3:
- GV nói cách làm: từng HS nói từ mình chọn, rồi đặt câu với từ đó. VD: Đẫm: Áo bố đẫm mồ hôi.
5. Củng cố - dặn dò.
- GV dặn HS về nhà học thuộc nd cần ghi nhớ của bài.
- Viết vào vở ít nhất 2 câu đã đặt ở BT3 (phần luyện tập). 
3’
35’
12’
2’
21’
7’
7’
7’
2’
- 1 HS nhắc lại nd cần ghi nhớ trong tiết học trước.
- 1 HS làm lại BT1a, 1HS làm lại BT2 phần luyện tập.
- 1 HS đọc nd các yêu cầu trong phần nhân xét.
- Các nhóm trao đổi làm BT1, 2. Thư kí ghi nhanh kết quả trao đổi.
- Đại diện nhóm dán bài làm lên bảng lớp. Trọng tài và cả lớp tính điểm.
- 2-3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT.
- Từng cặp HS trao đổi làm bài trên giấy GV đã phát.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Trọng tài và cả lớp tính điểm.
- 1 HS giỏi đọc và giải thích cho các bạn rõ yêu cầu của BT2.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS tra từ điển dưới sự hướng dẫn của GV, báo cáo kết quả làm việc.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và câu văn mẫu.
- HS tiếp nối nhau, mỗi em đặt ít nhất 1 câu.
 Ngày soạn: 04/09/2011	 Ngày soạn thứ tư ngày 07/9/2011
Tiết 1: KỂ CHUYỆN:
§3 Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
A. Mục tiêu.
 1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể chuyện tự nhiên, bằng lời của mình 1 câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện).
 2. Rèn kĩ năng nghe
- HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B. Đồ dùng dạy học.
- Một số truyện viết về lòng nhân hậu (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi..
- Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
I. Bài cũ.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng kể lại câu chuyện thơ: Nàng tiên Ốc.
II. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn HS kể chuyện.
Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
-GV gạch chân dưới các từ sau:
Kể lại một câu chuyện em đã được nghe , được đọc về lòng nhân hậu.
-GV nhắc HS: những bài thơ , truyện đọc được nêu làm VD (Mẹ ốm, Các em nhỏ và cụ già, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Chiếc dễ đa tròn, Ai có lỗi?) là những câu chuyện có trong SGK.Nhắc HS nên kể câu chuyện ngoài SGK. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK, em có thể kể 1 trong những câu chuyện đó, . . .
-GV dán bảng tờ giấy đã viết dàn bài kể chuyện, nhắc HS những điểm cần lưu ý trước khi kể chuyện.
 b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá về:
+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới không?
+ Cách kể.
+ Khả năng hiểu truyện của người kể.
III. Củng cố, dặn dò.
-GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS có tinh thần học tập tốt.
-Dặn HS kể lại câu chuyện vừa kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài tiếp theo. 
3’
35’
1’
8’
26’
2’
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-1 HS đọc đề bài.
-4 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1 – 2 – 3 – 4. Cả lớp theo dõi trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1.
-Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình.
-Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3.
-HS luyện kể theo cặp.
-Thi kể chuyện trước lớp.
-HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi cùng các bạn’ đặt câu hỏi cho các bạn, trả lời câu hỏi của các bạn về nhân vật,
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
Tiết 2: LỊCH SỬ:
§3 Nước Văn Lang
A. Mục tiêu.
Học xong bài này, HS biết:
Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm trước Công nguyên.
Mô tả sở lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương.
Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày này ở địa phương mà HS biết.
B. Đồ dùng dạy học.
- Hình trong SGK phóng to.
- Phiếu học tập của HS.
- Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
I. Bài cũ.
II. Bài mới.
* HĐ1: Làm việc cả lớp.
- GV treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ trên tường và vẽ trục t/g lên bảng.
- GV giới thiệu về trục t/g.
* HĐ2: Làm việc cá nhân.
- GV đưa ra khung sơ đồ (để trống, chưa điền nd).
Lạc dân
Hùng Vương
Lạc hầu, Lạc tướng
Nô tì
* HĐ3: Làm việc cá nhân.
? Đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt ntn?
Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát kênh hình, trả lời câu hỏi trên trong phiếu học tập.
* HĐ4: Làm việc cả lớp.
? Địa phương em còn giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt.
- GV kết luận.
III. Củng cố - dặn dò.
? Em biết được gì qua bài học hôm nay? 
- Dặn HS về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài sau.
37’
9’
10’
9’
9’
2’
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát kênh hình và đọc kênh chữ trong SGK, xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ, xác định thời điểm ra đời trên trục t/g.
- HS đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp: Vua, lạc hầu, lạc tướng, lạc dân, nô tì.
- Người Lạc Việt biết ươm tơ, dệt lụa, làm ruộng, đúc đồng, 
- Vài HS trả lời.
- Cả lớp bổ sung.
- Rút ra kết luận bài học.
- Vài HS đọc.
Tiết 3: TOÁN:
§13: Luyện tập.
A. Mục tiêu.
Giúp HS củng cố về:
Cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
Thứ tự các số.
Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu (40’).
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
I. Bài cũ (lồng vào nd bài mới).
II. Bài mới.
Bài 1:
- GV chữa 1 phần.
a) 35 627 449
- Ba mươi lăm triệu sáu trăm hai mươi bảy nghìn bốn trăm bốn mươi chín.
- Giá trị của chữ số 3 là: 30000 000.
- Giá trị của chữ số 5 là: 5 000 000.
Bài 2:
Bài 3: GV cho HS đọc số liệu về số dân cư của từng nước. Sau đó trả lời các câu hỏi trong SGK.
Bài 4:
- GV yêu cầu HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu.
? Nếu đếm như trên thì số tiếp theo 900 triệu là số nào?
- GV: Số 1000 triệu gọi là 1 tỉ viết là 1000 000 000.
? Nếu nói 1 tỉ đồng, tức là nói bao nhiêu triệu đồng?
- Cho HS làm BT4.
Bài 5: GV cho HS quan sát lược đồ, nêu số dân của 1 số tỉnh, thành phố.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhắc lại nd luyện tập.
- Dặn về nhà làm các BT trong VBT.
35’
7’
7’
7’
7’
7’
2’
- HS tự làm bài.
- HS tự phân tích và viết số vào vở.
- Kiểm tra chéo lẫn nhau.
a) Nước Ấn Độ có số dân nhiều nhất. Nước Lào có số dân ít nhất.
b) Lào, Cam Pu Chia, Việt Nam, Liên Bang Nga, Hoa Kì, Ấn Độ.
- 100 triệu; 200 triệu; 300 triệu; 400 triệu; ; 900 triệu.
 số tiếp theo là 1000 triệu.
- HS phát hiện: Viết chữ số 1, sau đó viết 9 chữ số 0 tiếp theo.
- Nói 1 tỉ đồng tức là nói 1000 triệu đồng
- HS nêu cách viết vào chỗ chấm.
Tiết 4: KĨ THUẬT:
Bài 3: Khâu thường
A. Mục tiêu.
- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
B. Chuẩn bị.
- Tranh quy trình khâu thường.
- Mẫu khâu thường được khâu bằng len, trên bìa, vải khác.
- Vải, len, kim khâu, chỉ thước, kéo, phấn vạch.
Phương pháp: hướng dẫn, thực hành.
C. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
I. Bài cũ.
- Kiểm tra dụng cụ để khâu của HS.
II. Bài mới.
Giới thiệu nd bài.
Nội dung.
- HĐ1: HD cho HS quan sát và nhận xét hình mẫu.
3. Vật liệu và dụng cụ khâu.
4. Quy trình thực hiện.
a) Cách thực hiện một số thao tác cơ bản.
* Cách cầm vải, cầm kim khi khâu.
- GV hướng dẫn cho HS cách cầm vải, cầm kim khi khâu.
* Cách lên kim và xuống kim.
? Dựa vào h.2b em hãy nêu cách lên kim và xuống kim.
b) Quy trình khâu mũi thường.
* Vạch dấu đường khâu.
* Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu.
- Cho HS nhắc lại quy trình khâu rút ra ghi nhớ nội dung 1.
III. Củng cố - dặn dò.
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
2’
31’
1’
2’
- Chú ý nghe.
- Chú ý theo dõi.
- Lên kim: đâm kim từ dưới lên trên. Xuống kim: ngược lại.
- Chú ý theo dõi.
- Nhắc lại QT.
- Thực hành khâu.
Tiết 5: MĨ THUẬT
Bµi 3: VÏ tranh
®Ò tµi c¸c con vËt quen thuéc
A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: 
Häc sinh ®­îc t×m hiÓu vÒ c¸c con vËt.
2. Kü n¨ng:
Häc sinh biÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®­îc con vËt theo ý thÝch râ ®Æc ®iÓm.
3. Th¸i ®é:
Häc sinh thªm yªu mÕn biÕt c¸ch ch¨m sãc c¸c con vËt nu«i ®ång thêi gãp phÇn b¶o vÖ ®éng vËt quý hiÕm.
B. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn: 
H×nh ¶nh minh häa ë b¸o lÞch vÒ c¸c con vËt bµi vÏ, tranh xÐ d¸n cña häc sinh líp tr­íc, cña häa sÜ, h×nh gîi ý c¸ch vÏ, c¸ch xÐ d¸n.
2. Häc sinh: 
GiÊy vÏ, bót ch×, tÈy, mµu.
3. Ph­¬ng ph¸p: 
Trùc quan, vÊn ®¸p, thùc hµnh.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
I. æn ®Þnh tæ chøc:
II. KiÓm tra bµi cò: 
KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh.
III. Gi¶ng bµi míi:
- Khëi ®éng: Gi¸o viªn giíi thiÖu h×nh ¶nh c¸c con vËt yªu cÇu häc sinh kÓ tªn vµ t¶ c¸c ®Æc ®iÓm cña con vËt.
- Gi¸o viªn tãm t¾t: ThÕ giíi ®éng vËt rÊt phong phó. Cã nhiÒu lßai, mçi lßai cã h×nh d¸ng, mµu s¾c kh¸c nhau, em cã thÓ chia ra nh­:
- Tuy nhiªn nhiÒu con vËt ë rõng ®· ®­îc ®em vÒ nu«i. TÊt c¶ ®Òu rÊt cÇn thiÕt cho cuéc sèng con ng­êi, chóng ta cÇn ph¶i lµm g× ?
1’
1’
- H¸t ®Çu giê chµo gi¸o viªn
- Häc sinh bµy ®å dïng lªn bµn.
- Häc sinh chó ý quan s¸t.
- Häc sinh kÓ ®Æc ®iÓm vµ gäi tªn con 
vËt.
- VËt nu«i: C¸c con vËt nu«i trong nhµ: 
gµ, lîn, tr©u, bß.
- Thó rõng: c¸c con vËt sèng hoang d· 
trong rõng.
- Chóng ta ph¶i b¶o vÖ chóng vµ ch¨m 
sãc chóng.
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t nhËn xÐt 
- Gi¸o viªn chän mét sè ¶nh con vËt cã h×nh d¸ng, mµu s¾c ®Ñp yªu cÇu häc sinh quan s¸t.
? Em h·y cho biÕt ®©y lµ con g× ?
? C¸c bé phËn chÝnh cña con mÌo lµ g×
? §Æc ®iÓm riªng 
? VËy ®©y lµ con g× ?
? §Æc ®iÓm riªng cña con tr©u
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh xem thªm mét sè tranh con vËt ®Æt c©u hái t­¬ng tù. Sau mçi con vËt gi¸o viªn l¹i nãi thªm vµ hái nã th­êng ë ®©u.
5’
- Häc sinh quan s¸t tr¶ lêi.
- Con mÌo.
- Lµ ®Çu, m×nh, tay, ch©n.
- §Çu th× trßn, tai nhän.
- Con tr©u.
- Ch©n to, sõng cong, kÐo cµy gióp nhµ n«ng lµm viÖc.
- Häc sinh l¾ng nghe vµ h×nh dung ra n¬i con vËt hay ë.
Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ con vËt 
- Sau khi häc sinh ®· t×m hiÓu chóng ta vÏ tõ bao qu¸t ®Õn chi tiÕt.
- B1: X¸c ®Þnh bè côc giÊy.
- B2: VÏ bao qu¸t.
- B3: VÏ chi tiÕt.
- B4: VÏ c¶nh xung quanh vµ vÏ mµu theo chi tiÕt.
- Sau khi gi¸o viªn thùc hµnh, yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i c¸ch vÏ con vËt.
5’
- Häc sinh nh¾c l¹i c¸ch vÏ con vËt, tÊt c¶ mäi con vËt ®Òu vÏ theo c¸c b­íc.
Häat ®éng 3: Thùc hµnh 
- Tr­íc khi thùc hµnh gi¸o viªn cho häc sinh xem mét sè tranh cña líp tr­íc.
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh trËt tù lµm bµi kh«ng nh×n bµi b¹n ®Ó vÏ.
- Gi¸o viªn kh«ng can thiÖp s©u vµo bµi vÏ cña c¸c em. ChØ ®éng viªn, khÝch lÖ ®Ó häc sinh cã bµi tèt.
18’
- Häc sinh quan s¸t tranh xem c¸ch vÏ 
cña c¸c b¹n.
- Häc sinh tù gi¸c thùc hµnh.
Häat ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸ 
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh cÇm bµi ®øng tr­íc b¶ng sau ®ã yªu cÇu häc sinh nhËn xÐt.
- Gi¸o viªn bæ sung, ®éng viªn c¸c em häc sinh.
3’
- Häc sinh ®­îc ph¸t biÓu ý kiÕn vÒ c¸c bøc tranh cña c¸c b¹n.
- Häc sinh tù ®¸nh gi¸ bµi cña m×nh.
 Ngày soạn: 05/09/2011	 Ngày giảng: Thứ năm ngày 08/9/2011
Tiết 1: TẬP ĐỌC:
§6: Người ăn xin
 Theo TUỐC-GHÊ-NHÉP
A. Mục đích yêu cầu.
- Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
B. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
I .Bài cũ.
-Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp bài “Thư thăm bạn”, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
-GV nhận xét, ghi điểm
II. Bài mới.
Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a). Luyện đọc.
-Hướng dẫn HS rút ra từ khó.
-GV đọc diễn cảm bức thư.
 b) Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
? Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi:
? Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin ntn?
-Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi TL câu hỏi 3 trong SGK:
? Sau câu nói của ông lão , cậu bé cũng cảm thấy nhận được chút gì từ ông. Theo em cậu đã nhận được gì từ ông lão ăn xin?
-GV bình luận thêm.
Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-GV hướng dẫn HS tìm và thể hiện bằng giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn -Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
 + GV đọc mẫu.
-GV cùng cả lớp bình xét bạn đọc diễn cảm nhất.
III. Củng cố, dặn dò.
? Câu chuyện ca ngợi ai và ca ngợi điều gì?
=> Ý nghĩa: 
-Cho HS liên hệ bản thân.
-Nhận xét tiết học.
4’
33’
1’
32’
10’
12’
10’
3’
-2 lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. HS khác nhận xét.
-HS đọc tiếp nối lần 1 ba đoạn.
-Rút ra từ khó, vài HS luyện đọc.
-HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ cần chú giải.
-HS luyện đọc theo cặp.
-1 em đọc cả bài.
-Ông lão già lọm khọm . . . giọng rên rỉ cầu xin.
+ Hành động: rất muốn cho ông lão một thứ gì đó . . .
+ Lời nói: Xin ông lão đừng giận.
-Ông lão nhận được tình thương . . . qua cái nắm tay rất chặt.
-Cậu bé nhận được từ ông lão lòng biết ơn.
-. . . sự đồng cảm
-Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bức thư.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Ca ngợi cậu bé . . . ăn xin nghèo khổ. Vài HS nhắc lại
Tiết 2:TOÁN:
§14: Dãy số tự nhiên.
A. Mục tiêu.
Giúp HS :
- Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- Tự nêu được 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
B. Đồ dùng dạy học.
- Vẽ sẵn tia số (như SGK) vào bảng phụ .
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
I. Bài cũ
-GV kiểm tra VBT Toán xem ý thức và chất lượng làm bài tập ở nhà.
II. Bài mới
 1.Gthiệu bài.
 2. Nội dung bài.
Gthiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
-GV ycầu HS nêu vài số đã học.
-GV ghi các số do HS nêu lên bảng. GV chỉ vào các số đó và nêu: “Các số 15; 368; 10; 1; 1999; 0;là các số tự nhiên”
-GV hdẫn HS viết lên bảng các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0:
0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9;10;99; 100; 
-GV gthiệu: “Tất cả STN sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên’’.
-GV viết 3 dãy số:
+ 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; . . .
+ 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9’ 10; . . .
+ 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10;
?Dãy số nào là dãy số tự nhiên?
-GV cho HS qsát hình vẽ tia số, tập cho HS nêu nxét. 
‚Giới thiệu 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- GV hướng dẫn HS tập nhận xét đặc điểm của dãy số tự nhiên: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; . . .
? Cho 1 STN, muốn tìm được STN liền sau (liền trước) ta làm thế nào? 
=> Nhận xét chung: Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.
ƒThực hành.
Bài 1 và Bài 2.
-GV cùng cả lớp chữa bài, trong quá trình chữa giúp HS ôn tập về số liền trước, số lền sau của 1 STN.
Bài 3:
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 4:
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
III. Củng cố, dặn dò.
? Tất cả những số nào tạo thành dãy số tự nhiên?
-Dặn HS về nhà làm các bài tập trong VBT Toán.
3’
35’
1’
7’
5’
22’
2’
- 1 vài HS nêu: 15; 368; 10; 1; 1999; 0
-HS nêu lại đặc điểm của dãy số tự nhiên vừa viết.
-Vài HS nhắc lại.
-Dãy số
0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; . . . là dãy số tự nhiên.
-Thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào cũng được số tự nhiên liền sau số đó.
-Bớt 1 vào bất cứ số tự nhiên nào (khác 0) cũng được số tự nhiên liền trước số đó.
-HS tự làm bài.
a) 4; 5; 6 b) 86; 87; 88.
c) 896; 897; 898; . . .
a)909;910; 911; 912; 913;; 916.
b)0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; . . .; 20.
c) 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; . . .; 21.
-Vài em nhắc lại.
Tiết 3: KHOA HỌC:
§6 Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
A. Mục tiêu.
Sau bài học, HS có thể:
Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiêu vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
B. Đồ dùng dạy học.
- Hình trang 14,15 SGK.
- Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
I. Bài cũ.
? Kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều chất đạm và 1 số thức ăn chứa nhiều chất béo.
? Nêu vai trò của CĐ và CB đối với cơ thể
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
* HĐ1: Trò chơi: Thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
B1:
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm đều có bảng phụ.
- GV hướng dẫn HS hoàn thiện bảng dưới đây vào bảng phụ.
Tên thức ăn
Nguồn gốc động vật
Nguồn gốc thực vật
Chứa vi-ta-min
Chứa chất khoáng
Chứa chất xơ
Rau cải
x
x
x
x
- Trong cùng một t/g (8’-10’) nhóm nào ghi được nhiều tên thức ăn và đánh dấu vào các cột tương ứng đúng là thắng cuộc.
B2:
B3: Trình bày
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
* HĐ2: TL về vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước.
B1: Thảo luận về vai trò của vi-ta-min.
? Kể tên 1 số vi-ta-min mà em biết. Nêu vai trò của vi-ta-min đó.
? Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể.
- GV kết luận.
B2: Thảo luận về vai trò của chất khoáng.
? Kể tên 1 số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của chất khoáng đó.
? Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể.
- GV kết luận.
B3: Tìm hiểu vai trò của chất xơ và nước.
? Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ?
? Hằng ngày, chúng ta cần phải uống bao nhiêu lít nước? Tại sao cần uống đủ nước?
- GV kết luận.
3. Củng cố - dặn dò.
? Nêu vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
- Dặn HS về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài tiếp theo.
3’
30’
1’
15’
14’
2’
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trên.
- Các nhóm trình bày

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 3.doc