Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 3 - Tiết 11 - Triệu và lớp triệu (tiếp theo)

- 1 tỉ đồng là bao nhiêu triệu đồng ?

- Treo giấy đã viết khung bài tập 4 SGK/17.

- GV viết số:1 000 000 000 và yêu cầu HS đọc.

- Nêu cách viết 1 tỉ? số có nhiều chữ số viết như thế nào?

- GV nhận xét chung khi viết số có nhiều chữ số.

 

doc41 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 3 - Tiết 11 - Triệu và lớp triệu (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*************************************************************************
Thứ tư ngày: ..
Tốn: Tiết 13: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
 - Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.
 - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nĩ trong mỗi số
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng thống kê trong bài tập 3.
- Bảng viết sẵn bảng số bài tập 4.
- Lược đồ Việt Nam trong bài tập 5, phóng to nếu có điều kiện.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- GV đưa bảng con đã viết sẵn các số: 
5 000 905; 698 005 310. Yêu cầu HS đọc.
- Cả lớp viết vào bảng con :
+ Bảy trăm triệu.
+ Chín trăm linh hai triệu không nghìn ba trăm mười một.
- GV nhận xét bảng con.
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1 : SGK/17 : 
- Yêu cầu nhóm đôi vừa đọc, vừa nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số cho nhau nghe.
- Chốt ý : các số có đến lớp triệu có thể có mấy chữ số?
- GV nhận xét 
 Bài 2: SGK/17: 
- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự viết số.
- GV nhận xét và chốt lại: Căn cứ vào giá trị của chữ số ở mỗi hàng ta có thể viết được số có nhiều chữ số.
 Bài 3: SGK/17 : 
 - GV treo bảng số liệu trong bài tập lên bảng và hỏi: Bảng số liệu thống kê về nội dung gì ?
- GV yêu cầu HS đọc và trả lời từng câu hỏi của bài. 
- GV nhận xét chung bài làm của HS.
Bài 4 : SGK/17 
 - Yêu cầu HS đọc nối tiếp thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu.
- Tiếp theo số 900 triệu là số nào?
- 1 nghìn triệu còn gọi là 1 tỉ .
Viết là: 1 000 000 000
- GV: Số 1 tỉ có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ?
- 1 tỉ đồng là bao nhiêu triệu đồng ?
- Treo giấy đã viết khung bài tập 4 SGK/17.
- GV viết số:1 000 000 000 và yêu cầu HS đọc.
- Nêu cách viết 1 tỉ? số có nhiều chữ số viết như thế nào?
- GV nhận xét chung khi viết số có nhiều chữ số.
 4.Củng cố – Dặn dị
- Những số đến lớp tỉ có thể có mấy chữ số?
- Lớp tỉ gồm các hàng nào?
- Về nhà hoàn thành các bài tập.
- Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên.
- 2 HS đọc. Bạn nhận xét.
- 1 HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc theo cặp.
- Đại diện nhóm đôi đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 
- Nhóm khác nhận xét.
- 1 HS nêu:7,8,9 chữ số.
-Yêu cầu chúng ta viết số.
-1 HS viết vào tờ giấy khổ lớn. HS cả lớp viết vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Dán kết quả ûlên bảng. Bạn nhận xét.
- 1 Hs đọc đề bài.
- Thống kê về dân số một số nước vào tháng 12 năm 1999.
- Nhóm bàn thảo luận rồi ghi kết quả vào khổ giấy lớn.
- Đại diện nhóm đọc kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 9 HS đọc nối tiếp.
- HS nêu: 1 000 triệu.
- Số 1 tỉ có 10 chữ số, đó là 1 chữ số 1 và 9 chữ số 0 đứng bên phải số 1.
- 3 đến 4 HS lên bảng viết.
- Là 1 000 triệu đồng
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc.
- Gồm 4 lớp : lớp tỉ, lớp triệu, lớp nghìn,lớp đơn vị. Mỗi lớp phải chừa khoảng cách để dễ đọc và kiểm tra chữ số.
-HS nêu: 10, 11, 12 chữ số.
- Hàng tỉ, hàng chục tỉ, hàng trăm tỉ.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
***********************************************
Mĩ thuật
(Đồng chí Oanh dạy)
**********************************************
Tập đọc: 	 NGƯỜI ĂN XIN
I. MỤC TIÊU
 - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện.
 - Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ (trả lời được CH 1, 2, 3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ ở SGK /31. 
 - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ổn định: 
B.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài : Thư thăm bạn.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3
- 1 HS đọc lại những dòng mở đầu và dòng kết thúc và trả lời câu hỏi 4.
- Nhận xét. 
C/. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Ỵêu cầu 1HS đọc toàn bài
- Bài chia 3 đoạn ( SGV /84) 
* Đọc nối tiếp lần 1:
- Nhận xét cách đọc của HS về cách ngắt nghỉ hơi dài chỗ có chấm lửng, đọc đúng câu cảm thán.
- GV hướng dẫn HS phát âm từ khó: lom khom, giàn giụa, chằm chằm. 
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích từ đã chú thích.
- Giảng từ :lẩy bẩy, khản đặc.
- Lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối không tự chủ được.
Khản đặc : mất giọng nói không ra tiếng.
* Đọc nối tiếp lần 3.
- Đọc diễn cảm cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn giong nhẹ nhàng, thương cảm, đọc thể hiện được lời nhân vật .
+ Cậu bé: giọng xót thương.
+ Ông lão: lời xúc động.
b) Tìm hiểu bài: 
- GV chia lớp thành nhóm 6, thảo luận với câu hỏi 1, 2, 3 ở SGK/ 31
+ Câu 1: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
+ Câu 2 : Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình thương của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào?
+ Câu 3 : Cậu bé không cho gì ông lão, ông lại nói: “”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? 
+ Theo em, cậu bé nhận được gì ở ông lão ăn xin? 
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 
- GV gọi HS đọc nối tiếp
- Yêu cầu HS nhận xét cách đọc của bạn
- Phân biệt lời ông lão và cậu bé nhấn giọng từ nào?
* Luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn.
- GV treo bảng đã viết sẵn đoạn văn “ Tôi chẳng biết... của ông lão”
- GV đọc mẫu thể hiện rõ giọng của từng nhân vật.
- Nhận xét nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm.
- GV gạch dưới từ bằng phấn màu SGV/ 85.
* Đọc diễn cảm đoạn văn ( nhóm đôi)
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm.
- Thi đua đọc diễn cảm theo vai.
- Gọi HS thi đọc 
- GV uốn nắn, sữa chữa.
Hỏi: Bài văn ca ngợi cậu bé điều gì?
- Chốt ý nêu ý nghĩa bài văn.
D/ . Củng cố - Dặn dị:
GV: câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Về nhà tập kể lại câu chuyện.
- Xem trước bài: Một người chính trực (SGK/31)
- Nhận xét , tuyên dương
 - HS cả lớp thực hiện.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nghe.
- 1 HS đọc.
- HS ngắt nhịp.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS theo dõi.
- 3 HS phát âm.
- 3 HS đọc và giải thích từ ở mỗi đoạn.
- Cả lớp nghe và nhận xét.
- 3 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- HS theo dõi.
- Tổ trưởng điều khiển các bạm đọc thầm bài và trả lời câu 1, 2, 3 SGK/ 31
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung (nếu có)
- HS nêu 
- 3 HS đọc nối tiếp.
- Đoạn kể và tả hình dáng ông lão đọc với giọng chậm rãi, thương cảm.
- Đọc phân biệt lời của từng nhân vật.
- Chú ý nhấn giọng những từ gợi tả.
- Cả lớp theo dõi.
- 1 HS đọc đoạn đó thể hiện rõ giọng của nhân vật.
- HS nêu và nhận xét.
- HS đọc theo cặp.
- HS thi đua đọc.
- Con người phải biết thương yêu, giúp đỡ nhau, thông cảm với nhau.
- Tình cảm con người thật đáng quý. Sự đồng cảm giữa người và người làm cuộc sống thêm tươi đẹp.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
 **********************************************
Thể dục: ĐI DỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU
 TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ”
I-MUC TIÊU
- Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau.
- Bước đầu thực hiện động tác đi đều vịng phải, vịng trái – đứng lại.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi “Kéo cưa lừa xẻ”.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. Phần mở đầu: 
- GV phổ biến nội dung học tập.
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
- Đứng tại chỗ và hát vỗ tay một bài. 
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ
- Ôn đi đều, đứng lại, quay sau.
- GV nhận xét, biểu dương các tổ thi đua tốt.
- GV cho HS tập 2 lần để củng cố lại.
b. Trò chơi vận động
- Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. GV tập hợp theo đội hình - chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- GV cho HS ôn lại vần điệu trước 1 – 2 lần, rồi cho 2- HS làm mẫu.
- Cả lớp thi đua chơi 2-3 lần.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS chạy đều nối tiếp nhau thành một vòng tròn lớn, sau đó khép lại thành một vòng tròn nhỏ.
- Làm động tác thả lỏng.
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
- HS tập hợp thành 4 hàng. 
- HS chơi.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- HS thực hiện
- HS chơi theo hướng dẫn của GV.
- HS tạo thành một vòng tròn.
- Làm động tác thả lỏng. 
**********************************************
Địa lí: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN 
I.MỤC TIÊU :
- Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hồng Liên Sơn: Thái, Mơng, Dao,
- Biết Hồng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt 
- Sử dụng tranh ảnh để mơ tả nhà sàn và trang phục một số dân tộc ở HLS
+ Trang phục: mỗ dân tộc cĩ cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc dược may, thêu trang trí rất cơng phu và thường cĩ màu sắc sặc sỡ 
+ nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa.	
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
 - Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở HLS 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
1.Ổn định:
 2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn?
- Nơi cao nhất của đỉnh núi Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Giảng bài: 
1/.Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người :
 *Hoạt động1: Làm việc cá nhân
- GV Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt hơn ở đồng bằng?
+ Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS .
+ Xếp thứ tự các dân tộc (dân tộc Dao, Mông, Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao.
+ Giải thích vì sao các dân tộc nêu trên được gọi là các dân tộc ít người ?
+ Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao?
	2/.Bản làng với nhà sàn :
 *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- GV phát PHT cho HS và HS dựa vào SGK, tranh, ảnh về bản làng, nhà sàn cùng vốn kiến thức của mình để trả lời các câu hỏi :
+ Bản làng thường nằm ở đâu?
+ Bản có nhiều hay ít nhà?
+ Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn
+ Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?	
+ Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây?
3/.Chợ phiên, lễ hội, trang phục :
 *Hoạt động3: Làm việc theo nhóm 
 -GV Yêu cầu HS dựa vào mục 3, các hình trong SGK và tranh, ảnh về chợ phiên, lễ hội, trang phục ( nếu có) trả lời các câu hỏi sau :
+ Chợ phiên là gì? Nêu những hoạt động trong chợ phiên .
+Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ. Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hóa này? (dựa vào hình 2) .
+ Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .
+ Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì 
Hoạt động học
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
 + dân cư thưa thớt .
+ Dao, Thái ,Mông 
+ Thái, Dao, Mông.
 + Vì có số dân ít.
 + Đi bộ hoặc đi ngựa.
- HS kác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận và đại diên nhóm trình bày kết quả.
 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS được chia làm 5 nhóm và mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung .
hội có những hoạt động gì ?
+ Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 3, 4 và 5 .
4.Củng cố - Dặn dò:
- GV gọi HS đọc trong khung bài học .
- GV cho HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn .
- 3 HS đọc 
- HS cả lớp 
**********************************************
Kĩ thuật: BÀI 2
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU 
I/ MỤC TIÊU:
 - Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
 - Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt cĩ thể mấp mơ.
 - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Tranh quy trình cắt vải theo đường vạch dấu.
 - Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và cắt dài khoảng 7- 8 cm theo đường vạch dấu thẳng.
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 - Một mảnh vải có kích thước 15cm x 30cm.
 - Kéo cắt vải - Phấn vạch trên vải, thước may (hoặc thước kẻ ) 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A.Ổn định: 
B. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ bài 1.
- Kiểm tra dụng cụ học tập
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV treo vật mẫu lên bảng, hướng dẫn HS quan sát.
- Yêu cầu HS nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
+ Hãy nêu tác dụng của đường vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu?
- GV nhận xét kết luận: Vạch dấu là công việc được thực hiện trước khi cắt, khâu, may một sản phẩm nào đó. Tuỳ yêu cầu cắt, may, có thể vạch dấu đường thẳng, cong. Vạch dấu để cắt vải được chính xác, không bị xiên lệch .
* Hoạt động2: GV Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật
* Vạch dấu trên vải:
- GV hướng dẫn HS quan sát H1a,1b SGK/9 nêu cách vạch dấu đường thẳng, cong trên vải.
- GV đính vải lên bảng và gọi HS lên bảng thực hiện thao tác đánh dấu hai điểm cách nhau 15 cm và vạch dấu nối hai điểm.
- Gọi HS vạch dấu đường cong.
- GV HD HS một số điểm cần lưu ý :
* Trước khi vạch dấu phải vuốt phẳng mặt vải, 
 vạch dấu đường thẳng phải dùng thước có cạnh thẳng. Đặt thước đúng vị trí đánh dấu 2 điểm theo độ dài cần cắt, vạch dấu đường cong cũng phải vuốt thẳng mặt vải. Sau đó vẽ vị trí đã định.
 * Cắt vải theo đường vạch dấu:
 - GV hướng dẫn HS quan sát H.2a, 2b SGK/9 
+ Em hãy nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu? 
- GV nhận xét, bổ sung và lưu ýcho HS:
* Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn. Mở rộng hai lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống dưới mặt vải để vải không bị cộm lên. Khi cắt, tay trái cầm vải nâng nhẹ lên để dễ luồn lưỡi kéo. Đưa lưỡi kéo cắt theo đúng đường vạch dấu. Chú ý giữ an toàn, không đùa nghịch khi sử dụng kéo. 
 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
* Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Kiểm tra vật liệu dụng cụ của HS.
- GV yêu cầu HS thực hành: Vạch 2 đường dấu thẳng, 2 đường cong dài 15 cm. Các đường cách nhau khoảng 3-4 cm. Cắt theo các đường đó.
- Trong khi HS thực hành GV theo dõi, uốn nắn.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và đánh giá theo tiêu chuẩn SGV/20
- GV nhận xét, đánh giá kết quả theo hai mức.
Hoàn thành – Chưa hoàn thành.
 D Củng cố - Dặn dò: 
+ Đọc ghi nhớ SGK/10
- Về nhà luyện tập cắt vải theo đường thằng, đường cong. Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK/11 để học bài “khâu thường”.
- 1HS đọc.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: 
- HS quan sát sản phẩm.
- HS nhận xét, trả lời. 
- HS khác bổ sung.
- HS nêu.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS quan sát và nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong.
- 1 HS lên vạch dấu mảnh vải
- HS khác nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nêu.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- Cả lớp chuẩn bị dụng cụ.
- HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo yêu cầu của GV.
- HS trưng bày sản phẩm
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình
- HS nêu và đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
***************************************************************************
Thứ năm ngày: ...
Tốn: Tiết 14: 	 DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU: 
 - Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Vẽ sẵn tia số như SGK lên bảng (nếu có thể).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS viết bảng con các số : 180 000 000; 
 910 008 205; 218 642 000 
- Gọi HS đọc số dược ghi ở bảng con :
 92 015 209. 
- GV nhận xét chung.
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
b.Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên: 
- Em hãy kể một vài số đã học. (GV ghi các số HS kể là số tự nhiên lên bảng, các số không phải là số tự nhiên thì ghi riêng ra một góc bảng.)
- GV yêu cầu HS đọc lại các số vừa kể.
- GV giới thiệu: Các số 5, 8, 10, 11, 35, 237,  được gọi là các số tự nhiên.
- GV chỉ các số đã viết riêng từ lúc đầu và nói đó không phải là số tự nhiên.
- GV hướng dẫn viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 ?
- Dãy số trên là dãy các số gì ? Được sắp xếp theo tứ tự nào ?
- Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 được gọi là dãy số tự nhiên.
- GV treo bảng phụ có ghi 4 dãy số và yêu cầu HS nhận xét đâu là dãy số tự nhiên, đâu không phải là dãy số tự nhiên.
+ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6.
+ 0, 5, 10, 15, 20, 25, 30, 
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 
- GV nhận xét chung.
- GV cho HS quan sát tia số như trong SGK và giới thiệu: Đây là tia số biểu diễn các số tự nhiên.
- Điểm gốc của tia số ứng với số nào ?
- Mỗi điểm trên tia số ứng với gì ?
- Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số theo thứ tự nào ?
- Cuối tia số có dấu gì ? Thể hiện điều gì ?
- GV cho HS vẽ tia số. Nhắc các em các điểm biểu diễn trên tia số cách đều nhau.
c.Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
- GV yêu cầu HS nhắc lại dãy số tự nhiện. 
- Khi thêm 1 đơn vị vào bất kì số nào ta được số tự nhiên liền sau.
- Yêu cầu HS nêu ví dụ.
- Nêu số tự nhiên bé nhất, số tự nhiên lớn nhất.
 + Như vậy dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi và không có số tự nhiên lớn nhất. 
- Cho ví dụ bớt 1 ở bất kì số nào khác 0 thì ta được số tự nhiên liền trước.
- Trong dãy số tự nhiên hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
d.Luyện tập, thực hành :
* Bài 1: SGK/19 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết 
- GV nhận xét
* Bài 2: SGK/19: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn tìm số liền trước của một số ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS viết 
- Số liền trước số 10 000 là bao nhiêu ? Vì

File đính kèm:

  • doclop 4 tuan 3.doc