Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích so sánh các đơn vị đo diện tích

MỤC TIÊU

- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân, yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.

- Trò chơi Đi qua cầu yêu cầu biết cách chơi, tham gia chủ động.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Sân trường được vệ sinh sạch sẽ

- Phương tiện: còi, dây nhảy, ghế băng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích so sánh các đơn vị đo diện tích, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. Củng cố dặn dò.
- Củng cố về rút gọn phân số.
- Dặn chuẩn bị cho tiết học sau.
Ngày soạn: 16 tháng 2 năm 2009
Ngày giảng : Thứ năm ngày 19 tháng 2 năm 2009
Bồi dưỡng Tiếng Việt
Mở rộng vốn từ : “ sức khoẻ ”
Câu kể : “ ai – thế nào”
I. Mục tiêu
- Tiếp tục giúp HS mở rộng vốn từ về Sức khoẻ, ôn tập cho HS về câu kể Ai - thế nào?
- Rèn cho HS kĩ năng xác định câu kể Ai - thế nào? và đặt được câu theo mẫu đó.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A- Kiểm tra bài cũ
- Nêu các bộ phận của câu kể Ai thế nào? cho VD minh hoạ.
- Gọi HS lên chữa bài tập 2.
- HS nhận xét, GV chấm điểm.
 B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập
Bài tập 1:Nghĩa của từ khoẻ trong các tập hợp từ dưới đây khác nhau như thế nào?
a) Một người rất khoẻ.
b) Uống cốc nước dừa thấy khoẻ cả người.
c) Chúc chị chóng khoẻ.
- GV chốt lại nghĩa của từ khoẻ trong từng trường hợp cụ thể. Vậy khi muốn hiểu nghĩa của một từ phải xét từ đó trong từng văn cảnh cụ thể.
Bài tập 2:Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn trích dưới đây, dùng gạch chéo để phân biệt CN và VN.
Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào, nhưng cánh hoa mai to hơn cánh hoa đào một chút. Nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở, nụ mai mới phô vàng. Khi nở cánh mai xoè ra mịn màng như lụa. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
- GV chốt : Tất cả các câu đều là câu kể theo mẫu Ai thế nào? Muốn xác định CN và VN phải đặt câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Vài HS trình bày trước lớp, HS khác bổ sung.
a) Cơ thể có sức khoẻ trên bình thường , trái với yếu.
b) ở trạng thái cảm thấy khoan khoái, dễ chịu.
c) Trạng thái khỏi bệnh, không còn ốm đau.
- HS có thể thảo luận cặp đôi để trả lời.
- HS dựa vào kiến thức đã học để xác định các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn cô cho.
- HS phát biểu cá nhân.
- HS khác bổ xung ý kiến. Dùng bút chì gạch chéo để phân biệt CN và VN.
Bài tập HS khá giỏi:Tìm thành ngữ trái nghĩa với những thành ngữ sau đây.
a) Yếu như sên.
b) Chân yếu tay mềm.
c) Chậm như rùa.
d) Mềm như bún.
Bài giải
a) Khoẻ như voi.
b) Mạnh chân khoẻ tay.
c) Nhanh như sóc.
d) Cứng như sắt.
3. Củng cố dặn dò.
- Củng cố kiến thức về câu kể Ai - thế nào?
- Dặn chuẩn bị cho tiết học sau.
Thực hành Đạo đức
lịch sự với mọi người
I.Mục tiêu.
HS nắm được thế nào là lịch sự với mọi người và vì sao phải lịch sự với mọi người.
Vận dụng vào cuộc sống để cư sử lịch sự với mọi người xung quang.
Có thái độ : tự tôn trọng người khác , tôn trọng nếp sống văn minh .
II.Đồ dùng dạy học:
phiếu bài tập.
Phiếu thảo luận tình huống.
III.Các hoạt động dạy học.
GV nêu mục đích , yêu cầu giờ học.
Hướng dẫn HS thực hành.
*)Bài tập 1
- GV đưa nội dung bài tập.
- GV giao nhiệm vụ.
- GV KL: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở:
+ Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy.
+ Biết lắng nghe người khác khi đang nói.
+Chào hỏi khi gặp gỡ.
+ Xin lỗi khi làm phiền người khác.
+Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ.
+Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà người khác.
+ Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai vừa nói.
HS thảo luận nhóm.
Đại diện từng nhóm trình bày.
Cá nhóm khác bổ sung.
*)Bài tập 2: Xử lí tình huống
GV đưa ra một số tình huống
+) Tình huống 1: Hôm nay , cơ quan cho mẹ Bình về nghỉ sớm nên mẹ Bình đã đi đón Bình ở trường. Cùng đi với mẹ là một bác làm cùng cơ quan. Khi tan học , Bình chạy vội tới chỗ mẹ và lục lọi túi mẹ xem có gì không . Nừu em là Bình em có làm như thế không?Vì sao ? Hãy đưa ra cách ứng sử cho phù hợp.
+) Tình huống 2: Tuần trước mẹ cho Lan đi mua quần áo. Đến hàng quần áo thấy cáI nào cũng đẹp cũng thích. Baqnj đòi mẹ phải mua cho những bộ mà mình thích. Theo em bạn Lan làm thế đã đúng không? Nếu là Lan em sẽ làm gì?
- GV chia lớp làm 4 nhóm.
- GV nhận xét và tuyên dương.
HS thảo luận nhóm.
Đại diện từng nhóm trình bày( tiểu phẩm).
 - Các nhóm khác nhận xét.
Tổng kết.
- Nhận xét dánh giá tiết học.
- Dặn chuẩn bị cho tiết học sau.
Ngày soạn: 17 tháng 2 năm 2009
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2009
Luyện tập thể thao
Trò chơi: Lăn bóng bằng tay
	I-Mục tiêu:
	- Trò chơi Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
	- Có ý thức rèn luyện thể dục thể thao, nâng cao sức khoẻ.
	II-Đồ dùng:
	- Còi, bóng, kẻ sẵn vạch.
	III-Hoạt động dạy học chủ yếu:
nội dung
đ.lượng
phương pháp tổ chức
A-Mở đầu:
6-10'
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ
1-2'
- HS chạy chậm theo 1 hàng dọc
- Khởi động
1-2'
xung quanh sân tập.
- Kiểm tra bài cũ
1 lần
- Tập bài TD phát triển chung.
- Trò chơi Quả gì ăn được.
1'
- GV điều khiển HS chơi.
B-Cơ bản:
18-22'
HĐ1:Đội hình đội ngũ và bài tập
RLTTCB
12-14'
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng 
- Cán sự điều khiển cả lớp tập.
hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc.
- GV bao quát, sửa sai cho HS.
- Ôn đi chuyển hướng phải, trái.
- Chia lớp thành các tổ, GV quy 
định khu vực tập của từng tổ.
- Tổ trưởng điều khiển tập luyện.
- GV quan sát, nhắc nhở chung. 
- Thi đua tập hợp hàng ngang, 
- Lần lượt từng tổ thực hiện 1 lần 
dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng 
và đi đều trong khoảng 10-15m.
dọc và đi chuyển hướng phải, trái.
HĐ2: Trò chơi vận động
5-6'
- Trò chơi Lăn bóng bằng tay
- HS khởi động các khớp chân tay.
- GV phổ biến cách chơi và làm mẫu.
- HS chơi theo 2 nhóm.
- GV quan sát, nhắc nhở chung.
C-Kết thúc:
4-6'
- Hồi tĩnh
2-3'
- Đi thường theo nhịp và hát.
- GV nhận xét tiết học
1'
- Đứng tại chỗ thả lỏng,hít thở sâu
- Dặn dò
Thực hành Tiếng Việt
Luyện viết: Trống đồng Đông Sơn.
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Trống đồng Đông Sơn 
đoạn : “ Niềm tự hào chính đáng có gạc ”.
- Phân biệt chính tả những tiếng có phụ âm đầu dễ lẫn r/ d/ gi.
II. Các hoạt động dạy chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài tập trong tiết chính tả giờ trước .
2.Giới thiệu bài
3.Hướng dẫn HS nghe viết
- GV nêu yêu cầu của bài .
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày, những từ viết hoa, từ ngữ mình dễ viết sai .
- GV đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn cho HS viết.P
- GV chấm 5 đến 7 bài, nhận xét.
4. Bài tập
Nối từng tiếng bên trái với tiếng thích hợp bên phải để tạo từ ngữ đúng :
rán	bánh
mắt
dán	mỡ
điệp
gián	tem
đoạn
- 1HS đọc đoạn cần viết.
- HS viết những từ ngữ dễ viết sai ra giấy nháp. VD Đông Sơn, sưu tập, kích thước, toả ra, chèo thuyền ...
- HS viết bài.
- HS gấp SGKviết bài. Mỗi em viết xong tự sửa lỗi trong bài của mình .
- HS làm cá nhân.
 Đó là các từ :
rán bánh, rán mỡ, dán mắt, dán tem, gián điệp, gián đoạn.
 5.Củng cố dặn dò.
- Nhắc HS ghi nhớ để không viết sai chính tả.
 - Dặn chuẩn bị cho tiết học sau.
Tuần 22
Ngày soạn: 21 tháng 2 năm 2009
Ngày giảng : Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2009
Bồi dưỡng Tiếng Việt
Ôn tập :câu kể “Ai thế nào?”-“Ai làm gì?”
I.Mục tiêu
- Tiếp tục giúp HS ôn tập về câu hỏi, câu kể Ai thế nào?Ai làm gì?
- Rèn cho HS kĩ năng sử dụng các kiểu câu đã học.
- ý thức viết câu đúng ngữ pháp.
II.Hoạt động dạy học chủ yếu
A.Kiểm tra
- Nêu các bộ phận của câu kể Ai thế nào? , cho VD minh hoạ.
B.Bài mới
1: Giới thiệu
2: Hướng dẫn HS ôn tập
Bài 1: Nối từng câu hỏi ở cột A với mục đích sử dụng ở cột B.
 A B
Có gì quý hơn hạt gạo?
Để phủ định
Thế mà được coi là giỏi à?
Để khen
Sao cháu bà ngoan thế nhỉ?
Để khẳng định
Anh vặn giúp cái đài nhỏ hơn... được không?
Để thay lời chào
Bác đi làm về đấy ạ?
Để yêu cầu, đề nghị
*Chốt mục đích sử dụng của câu hỏi.
Bài 2: Đặt hai câu kể Ai làm gì?, trong đó một câu có vị ngữ là động từ, một câu có vị ngữ là cụm động từ.
*Chốt về đặc điểm của câu kể Ai làm gì?
Bài 3: Điền tiếp vị ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu Ai thế nào? miêu tả một con búp bê.
- Gương mặt búp bê ...
- Mái tóc của búp bê ...
- Đôi mắt búp bê ...
- Những ngón tay ...
- Đôi bàn chân ...
*Chốt về đặc điểm của câu kể Ai thế nào
Bài 4(dành cho HS giỏi): Đặt 3 câu kể Ai thế nào? tả cảnh vật trong tranh minh hoạ chủ điểm "Vẻ đẹp muôn màu"(tr33)
- Tuyên dương, cho điểm động viên HS. 
3: Củng cố
*HS giỏi: So sánh cấu tạo câu kể Ai làm gì? và câu kể Ai thế nào?
- 1HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cả lớp đọc thầm đề bài.
- Suy nghĩ để tìm cách nối.
- Lần lượt mỗi HS lên bảng nối một câu.
- Lớp nhận xét, sửa chữa (nếu cần).
- HS nhắc lại:
+ Thế nào là câu hỏi? 
+ Câu hỏi được dùng để làm gì?
+ Khi sử dụng câu hỏi cần chú ý điều gì?
- 1HS đọc to đề bài.
- 1HS viết lên bảng.
- Lớp làm vở. Chữa bài.
- 1HS nêu yêu cầu của bài.
- 2HS lên bảng.
- Dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét, sửa sai (nếu có).
- Bình chọn câu văn hay. Chú ý sử dụng biện pháp so sánh phù hợp, ngộ nghĩnh, tự nhiên.
- HS quan sát tranh trong SGK.
- Thi đua đặt câu theo yêu cầu.
- 1HS lên bảng viết. Lớp nhận xét.
- Nêu được sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo của hai kiểu câu.
Ngày soạn: 23 tháng 2 năm 2009
Ngày giảng : Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009
Bồi dưỡng Toán
Luyện tập so sánh hai phân số cùng mẫu số
I.Mục tiêu
- Tiếp tục giúp HS củng cố về cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Rèn kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số với 1.
- Vận dụng làm các bài tập có kiến thức liên quan.
II.Đồ dùng
- Phấn màu.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu
A.Kiểm tra: 2HS 
- Nêu cách rút gọn phân số, cho VD minh hoạ.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1: So sánh các phân số sau.
a) và ; và 
b) và ; và 
* GV chốt về so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm việc cá nhân, trình bày vào vở.
- 4 HS lên bảng chữa bài, mỗi HS chữa 1 phần.
- HS nhắc lại cách so sánh phân số cùng mẫu số.
 Bài tập 2: Rút gọn rồi so sánh các phân số sau:
a) và ; và ; và 
b) và ; và ; và 
* GV chốt: Rút gọn để đưa về các phân số có cùng mẫu số rồi so sánh.
- HS đọc yêu cầu của đề.
- 1HS lên bảng làm cặp phân số thứ nhất
 = = Do đó = 
- Các phần còn lại tương tự, mỗi HS lên bảng làm một phần. Lớp làm vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3: Viết các phân số mà mỗi phân số có tử số cộng mẫu số bằng 10 và là:
a- Phân số lớn hơn 1.
b- Phân số bé hơn 1.
c- Phân số bằng 1.
* GV chốt về so sánh phân số với 1.
- HS có thể thảo luận cặp đôi để tìm cách giải bài toán. 
a) ;;;. b) ;;;;
 c) 
Bài tập 4(Dành cho HS khá giỏi): Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
 ; ; ; ; 
* Chốt lấy 1 làm trung gian để so sánh.
- Đọc đề bài.
- Làm ra giấy nháp.
- 1HS lên bảng chữa bài.
- HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần).
Đáp số: < < < < 
3: Củng cố
- Yêu cầu HS nhắc lại các ghi nhớ 
- Nhắc lại phần lí thuyết về phân số.
Thực hành Tiếng Việt
Luyện đọc diễn cảm
I. Mục tiêu
- Tiếp tục rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS bài tập đọc đã học “Bè xuôi sông La”, “ Sầu riêng ”.
- Rèn cho HS kĩ năng nghe: Biết nghe bạn đọc, nhận xét giọng đọc của bạn, đọc tiếp phần đọc của bạn.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
-Sầu riêng là sản phẩm của miền nào ?
- Nêu hương vị đặc biệt của sầu riêng ?
2. Giới thiệu bài
 3. Luyện đọc diễn cảm
A- Bài Sầu riêng
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm và nhắc lại nội dung của bài.
- Em hãy nhắc lại cách đọc của câu bài Sầu riêng
- GV yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi.
- GV gọi HS đọc diễn cảm nối tiếp bài văn.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
B- Bài “ Bè suôi sông La”
Thực hiện tương tự như phần trên.
- Bài văn cho ta thấy vẻ đặc sắc của sầu riêng.
- Bài văn cần đọc tả nhẹ nhàng, chậm rãi nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng. 
- 1HS giỏi đọc diễn cảm bài văn.
- HS luyện đọc cặp đôi.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Lớp nghe bạn đọc và nhận xét phần đọc của bạn.
- HS được chọn làm 3 đội mỗi đội có 3 HS mỗi HS lần lượt đọc cả bài văn số điểm của cả đội là tổng số điểm của 3 bạn trong đội.
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.Tuyên dương những HS đọc tốt.
- Dặn chuẩn bị cho tiết học sau.
Ngày soạn: 24 tháng 2 năm 2009
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2009
Luyện tập thể thao
Trò chơI : “Đi qua cầu”.
I. Mục tiêu
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân, yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi Đi qua cầu yêu cầu biết cách chơi, tham gia chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân trường được vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện: còi, dây nhảy, ghế băng.
III. Hoạt động dạy học 
A. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS khởi động: đứng tại chỗ, vỗ tay hát, xoay các khớp và hít thở sâu.
- Tập bài TDPTC.
- Trò chơi kéo cưa lừa xẻ
B. Phần cơ bản
1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
2. Trò chơi vận động: 
 Đi qua cầu
C. Phần kết thúc
- HS chạy chậm và hít thở sâu.
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Giao BTVN : Luyện các bài tập ĐHĐN, RLTTCB đã học và bài TDPTC.Nội dung
Định lượng
6-10 phút
1 phút
1 lần
18- 22 phút
5- 6 phút
8- 10 phút
5-7 phút
4- 5 phút
Phương pháp
x x x x x x x x 
x x x x x x x x
x x x x x x x x
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GVsửa chữa, uốn nắn.
- GV nêu tên và phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Cho HS chơi thử. 
- Cho HS chơi chính thức, nhắc nhở hs giữ an toàn khi chơi..
x x x x x x x x 
x x x x x x x x
x x x x x x x x
Thực hành kĩ thuật
 Thực hành Trồng cây rau, hoa
I. Mục tiêu
- HS biết cách chọn cây con rau, hoa đem trồng.
- Thực hiện trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Có ý thức trồng, chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
II.Đồ dùng dạy học
- Cây con rau, hoa.
- Túi bầu có chứa đầy đất.
- Cuốc, dầm xới, bình tưới.
III. Hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: cả lớp
+ Nêu sự khác nhau của việc chuẩn bị giữa gieo hạt và trồng cây con?
+ Cần chọn những cây con ntn? Vì sao?
+ Cần chuẩn bị đất trồng ntn?
- Nhắc lại 1 số nội dung cần lưu ý khi chuẩn bị trồng cây.
+ Hãy quan sát hình vẽ SGK và nêu các bước trồng cây?
- Kết luận các bước trồng cây.
- Gọi 1 số em nhắc lại quy trình.
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- Thao tác mẫu kết hợp giải thích từng bước.
- Gọi 1 em thực hiện lại các thao tác.
Ôn quy trình kĩ thuật trồng cây.
+ để gieo hạt, cần chuẩn bị hạt giống, còn trồng cây con thì phải chuẩn bị cây con.
+ Chọn cây khoẻ, không cong, không sâu bệnh, không đứt rễ hay gãy ngọn.
+ Đất vườn trường hoặc chậu đất, bầu đất đã được làm nhỏ, tơi xốp, sạch cỏ dại.
- Quan sát và lần lượt nêu các bước:
+ Xác định khoảng cách giữa các cây trồng.
+ đào hốc trồng cây.
+ đặt cây vào hốc, vun đất, ấn chặt đất quanh gốc.
+ Tưới nước cho cây.
- Thực hành trồng cây theo tổ.
+ Vật liệu, dụng cụ đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thuật.
+ Tiến hành đúng quy trình.
+Cây con đứng thẳng, vững.
+Hoàn thành đúng thời gian.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS thường xuyên tưới nước cho cây và chuẩn bị cho bài sau.
Tuần 23
Ngày soạn: 28 tháng 2 năm 2009
Ngày giảng : Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2009
Bồi dưỡng Toán
Luyện tập so sánh hai phân số khác mẫu số
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục giúp HS củng cố về quy đồng mẫu số các phân số và so sánh các phân số khác mẫu số.
- Rèn kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số, so sánh các phân số.
- Phát triển tư duy toán học cho HS.
II.Đồ dùng:
- Bảng phụ chép bài tập 3.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra:
- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào? Cho VD minh hoạ.
B.Bài mới:
 1: Giới thiệu bài
 2: Hướng dẫn HS ôn tập
Bài 1:Quy đồng mẫu số các phân số.
a) 
b) 
- GV củng cố về quy đồng mẫu số các phân số.
Bài 2: So sánh các phân số sau:
a) và và và
b) ; và và
*Chốt cách so sánh các phân số khác mẫu số.
Bài 3: So sánh các phân số sau bằng hai cách khác nhau:
a) và và và 1
b) và 1 và và
*Mở rộng một số cách so sánh phân số. 
Bài 4:( Dành cho HS khá giỏi ) So sánh phân số bằng cách hợp lí:
 và ; và ; và ; và 
*Chốt cách so sánh hợp lí nhất.
3: Củng cố
- Yêu cầu HS nhắc cách so sánh phân số 
- HS làm việc cá nhân, trình bày vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số.
 - HS giỏi cần lấy mẫu số chung nhỏ nhất. 
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS làm bài vào vở. 
- 1 số HS lên bảng chữa bài.
- Nhắc lại quy tắc so sánh các phân số khác mẫu số.
- HS có thể thảo luận cặp đôi để tìm cách giải bài toán. 
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Nêu các cách có thể dùng để so sánh các phân số.
- HS làm việc cá nhân. 
- 4 HS lên bảng chữa bài. 
- HS khác nhận xét bài của bạn.
- Chữa bài vào vở.
- HS nhắc lại các ghi nhớ đã học. 
Ngày soạn: 2 tháng 3 năm 2009
Ngày giảng : Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2009
Bồi dưỡng Tiếng Việt
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục giúp HS củng cố về cách miêu tả một bộ phận của cây cối.
- Rèn kĩ năng quan sát, tìm ý và sử dụng các biện pháp so sánh,nhân hoá để viết một đoạn văn miêu tả cây cối.
- Vận dụng làm bài tập.
II.Đồ dùng
- Một số tranh ảnh về cây cối.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra: 
- Bài văn miêu tả cây cối có mấy phần? Là những phần nào?
- Nêu tác dụng của từng phần? 
B.Bài mới:
 1: Giới thiệu bài
 2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Hăy quan sát một số loài hoa hoặc một thứ quả gần gũi với em (hoa hồng, hoa mai, hoa đào, hoa cúc, ... , quả cam, quả mít, ... và ghi lại kết quả quan sát của em cho mỗi loài hoa, thứ quả đó theo từng mẫu phiếu sau: 
Tên hoa (quả): ........................................
- Hình dáng: ...........................................
- Màu sắc: ...............................................
- Hương thơm (mùi vị): ..........................
*Chốt: Khi quan sát em đã dùng các giác quan nào?
Bài 2: Chọn một mục ở mẫu phiếu trên, em hãy viết một đoạn văn miêu tả hình dáng (hoặc màu sắc, hoặc hương vị) của một loài hoa (quả) trong đó có sử dụng phép so sánh, liên tưởng hoặc tưởng tượng.
HSgiỏi: viết 4-5 câu.
HSyếu: viết 2-3 câu.
- Hướng dẫn HS chữa lỗi trong đoạn văn vừa viết.
*Chốt cấu tạo một đoạn văn miêu tả một bộ phận của cây cối.
3: Củng cố: 
- GV cho HS nhắc lại về cấu tạo một đoạn văn miêu tả cây cối.
- 1HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp.
- Nêu yêu cầu của đề bài.
- Lựa chọn một thứ hoa hoặc quả mà mình sẽ tả.
- Nhớ lại những gì mình quan sát được và ghi lại vào phiếu.
- 2HS ngồi cùng bàn đổi phiếu kiểm tra cho nhau.
- Đại diện HS đọc bài làm trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung (nếu cần).
- 1HS đọc đề bài trước lớp.
- Xác định yêu cầu của đề bài.
- Nêu cách viết một đoạn văn, chú ý câu mở đoạn và kết đoạn.
- HS làm bài vào vở.
- 2HS lên bảng viết đoạn văn.
- Nhiều HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa lỗi (nếu có).
- Bình chọn câu văn hay, đoạn văn hay.
- HS nêu câu văn mà em thích nhất trong bài của bạn và giải thích vì sao?
- 2HS nhắc lại.
Thực hành kĩ thuật
 Thực hành Trồng cây rau, hoa
I. Mục tiêu
- HS biết cách chọn cây con rau, hoa đem trồng.
- Thực hiện trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Có ý thức trồng, chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
II.Đồ dùng dạy học
- Cây con rau, hoa.
- Túi bầu có chứa đầy đất.
- Cuốc, dầm xới, bình tưới.
III. Hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: cả lớp
+ Nêu sự khác nhau của việc chuẩn bị giữa gieo hạt và trồng cây con?
+ Cần chọn những cây con ntn? Vì sao?
+ Cần chuẩn bị đất trồng ntn?
- Nhắc lại 1 số nội dung cần lưu ý khi chuẩn bị trồng cây.
+ Hãy quan sát hình vẽ SGK và nêu các bước trồng cây?
- Kết luận các bước trồng cây.
- Gọi 1 số em nhắc lại quy trình.
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- Thao tác mẫu kết hợp giải thích từng bước.
- Gọi 1 em thực hiện lại các thao tác.
Ôn quy trình kĩ thuật trồng cây.
+ để gieo hạt, cần chuẩn bị hạt giống, còn trồng cây con thì phải chuẩn bị cây con.
+ Chọn cây khoẻ, không cong, không sâu bệnh, không đứt rễ hay gãy ngọn.
+ Đất vườn trường hoặc chậu đất, bầu đất đã được làm nhỏ, tơi xốp, sạch cỏ dại.
- Quan sát và lần lượt nêu các bước:
+ Xác định khoảng cách giữa các cây trồng.
+ đào hốc trồng cây.
+ đặt cây vào hốc, vun đất, ấn chặt đất quanh gốc.
+ Tưới nước cho cây.
- Thực hành trồng cây theo tổ.
+ Vật liệu, dụng cụ đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thuật.
+ Tiến hành đúng quy trình.
+Cây con đứng thẳng, vữ

File đính kèm:

  • docT19-T25.doc