Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần Tiết 2 - Tập đọc : Thắng biển

Các phương pháp dạy học tích cực :

 - Trải nhiệm .

 - Trình bày ý kiến cá nhân .

 - Thảo luận nhóm .

B. Chuẩn bị:

GV- Tranh minh hoạ bài.

 Truyện Những người khốn khổ ( nếu có).

HS - SGK

 

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1052 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần Tiết 2 - Tập đọc : Thắng biển, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 + Khởi động chơi trò chơi Chim bay cò bay kết hợp kiểm tra bài cũ
- Kể câu chuyện Những chú bé không chết.
- Vì sao truyện có tên như vậy?
 Nhận xét
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài: (30’)
1 Hoạt động1 . Tìm hiểu yêu cầu của đề:
 * Mục tiêu: Hiểu yêu cầu của đề.
 * Cách tiến hành:
- Gv ghi đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu trọng tâm của đề bài.
- Gv nêu các gợi ý sgk.
2 Hoạt động2: Thực hành kể chuyện:
 * Mục tiêu: HS kể được truyện và hiểu ý nghĩa của truyện.
 * Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS kể trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét.
III. Kết luận (5)
- Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp chơi trò chơi
- HS kể chuyện và trả lời
- Dưới lớp chú ý
- HS nối tiếp giới thiệu nhanh về truyện đã chuẩn bị được.
- HS đọc đề bài.
- HS xác định yêu cầu của đề.
- HS đọc các gợi ý sgk.
- HS kể chuyện trong nhóm 2, trao đổi về ý nghĩa của truyện.
- HS tham gia thi kể chuyện trước lớp.
- HS cả lớp cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
_ Dưới lớp chú ý lắng nghe
Tiết 3. Khoa học :
Nóng, lạnh và nhiệt độ.
A. Mục tiêu:
- HS nêu được các ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi về sự truyền nhiệt.
- HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng, lạnh của nhiệt.
- Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị :
- Chuẩn bị chung: phích nước sôi.
- Nhóm chuẩn bị: 2 chậu, 1 cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh.
C. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
I. Giới thiệu bài (3’)
+ Khởi động chơi trò chơi Chim bay cò bay kết hợp kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 Nhận xét
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
I. Phát triển bài: (30’)
1 Hoạt động 1.Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
* Mục tiêu: HS biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền cho vật có nhiệt độ thấp; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên, các vật toả nhiệt sẽ lạnh đi.
* Cách tiến hành :
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm sgk.
- Nhận xét.
* Kết luận : Vật nóng hơn đẫ truyền nhiệt cho vật lạnh hơn. Vật toả nhiệt nên lạnh đi, vật thu nhiệt nên nóng hơn.
2 Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.
* Mục tiêu: Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng và lạnh của chất lỏng. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm.
- Liên hệ thực tế.
III. Kết luận(5’)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết 
- Lớp chơi trò chơi
- Dưới lớp chú ý
- HS dự đoán kết quả.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm, so sánh kết quả.
- HS đại diện các nhóm trình bày.
- 2 ,3 HS nêu lại kết luận sgk.
- Dưới lớp chú ý
- HS làm thí nghiệm.
- HS đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- HS giải thích một số hiện tượng đơn giản trong thực tế: Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ đầy ấm?.......
- Hs tóm tắt Nd bài
Tiết 4. Đạo đức :
Tích cực tham gia các hoạt
 động nhân đạo.
A. Mục tiêu:
1, Hiểu:
- Thế nào là hoạt động nhân đạo.
- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2, Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
3, Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, trường, địa phương.
4.Yêu thích bộ môn.
B. Tài liệu, phương tiện:
GV- Sgk, bộ thẻ 3 màu.
HS - SGK
C. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
I. Giới thiệu bài (3’)
+ Khởi động :
Kiểm tra bài học giờ trước của HS.
Gv nhận xét
II. Phát triển bài : (30’)
1 Hoạt đông 1 : Thông tin sgk - 37.
* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo, tích cực tham gia.
* Cách tiến hành :
- Thông tin sgk.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp.
* Kết luận: Chúng ta cần phải cảm thông, chia sẻ với mọi người, quyên góp tiền để giúp đỡ họ. Đó là hoạt động nhân đạo. 2Hoạt động 2: Bài tập 1 sgk.
* Mục tiêu: Giúp HS có việc làm đúng thể hiện nhân đạo.
* Cách tiến hành :
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
* Gv kết luận: 
+ Việc làm đúng; a,c.
+ Việc làm sai: b.
3 Hoạt động 3: Bài tập 3 sgk.
* Mục tiêu : Tổ chức cho HS bày tỏ ý kiến.
* Cách tiến hành :
- HS bày tỏ ý kiến.
- Gv kết luận: 
+ ý kiến đúng: a,d.
+ ý kiến sai: b, c.
III. Kết luận (2’)
- Tổ chức cho HS tham gia một hoạt động nhân đạo.
- Sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao tục ngữ... về hoạt động nhân đạo.
- Hát 
- HS đọc sgk.
- HS thảo luận theo cặp câu hỏi sgk.
- HS thảo luận theo nhóm 2.
- HS các nhóm trình bày.
- Sau mỗi ý kiến gv đưa ra, HS biểu lộ ý kiến của mình thông qua màu sắc thẻ.
- HS tham gia hoạt động nhân đạo.
Tiết 5. Mĩ thuật :
Thường thức mĩ thuật:
Xem tranh đề tài sinh hoạt.
A. Mục tiêu:
- HS bước đầu hiểu nội dung của tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc.
- HS biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài.
- HS cảm nhận được và yêu thích vẻ đẹp của tranh thiếu nhi.
B. Chuẩn bị 
GV- Sưu tầm tranh về các đề tài cuat học sinh, tranh và tranh phiên bản.
HS - SGK
C. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
I. Giới thiệu bài (3’)
+ Khởi động :
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - Nhận xét.
II. Phát triển bài: (30’)
1 Hoạt động 1 . Xem tranh:
Thăm ông bà-Tranh sáp màu của ThuVân.
* Mục tiêu: Hiểu nội dung tranh Thăm ông bà của Thu Vân.
* Cách tiến hành:
- Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu?
- Trong tranh có những hình ảnh nào? Hãy miêu tả hình dáng của mỗi người trong từng công việc?
- Màu sắc của bức tranh như thế nào?
- Cảm nhận của em về bức tranh?
2 Hoạt động 2: Chúng em vui chơi- Tranh sáp màu của Thu Hà.
* Mục tiêu: Hiểu nội dung bức tranh Chúng em vui chơi
* Cách tiến hành:
- Bức tranh vẽ về đề tài gì?
- Hình ảnh nào là chính, là phụ?
- Dáng hoạt động của các bạn trong tranh có sinh động không?
- Màu sắc trong tranh như thế nào?
3 Hoạt động 3: Vệ sinh môi trường chào đón Sea game 22
* Mục tiêu: Hiểu nội dung tranh
* Cách tiến hành:
Tranh sáp màu của Phương Thảo.
- Tên tranh, tên tác giả?
- Hình ảnh trong tranh như thế nào?
- Đề tài gì?
- Hoạt động vẽ trong tranh diễn ra ở đâu? Vì sao em biết?
- Màu sắc trong tranh?
- Em có nhận xét gì về bức tranh?
* Đó kà ba bức tranh đẹp. Các hoạt động trong mỗi tranh rất khác nhau nhưng rất quen thuộc với lứa tuổi thiếu nhi.
* Nhận xét:
III. Kết luận (2’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát , chơi trò chơi Chim bay cò bay
- Tranh thể hiện tình cảm của các cháu đối với ông bà. Tranh vẽ hình ảnh ông bà, các cháu với các dáng hoạt động rất sinh động thể hiện tình cảm thân thương...
- Quan sát tranh theo cặp
- 2 Hs trả lời
- Bức tranh thể hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi với những hình ảnh sinh động. Màu sắc tươi sáng, rực rỡ....
- Bức tranh có bố cục rõ trọng tâm, hình ảnh sinh động,màu sắc tươi sáng, thể hiện được không khí lao động sôi nổi, hăng say.
Ngày soạn : 4 / 03 / 2013
Ngày giảng: Thứ tư ngày 6 / 03 / 2013
Tiết 1. Tập đọc :
Ga – Vrốt ngoài chiến luỹ.
A. Mục tiêu:
1, Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng, lưu loát các tên riêng nước ngoài, lời đối đáp giữa các nhân vật. Giọng đọc phù hợp với lời của từng nhân vật, với lời dẫn truyện; thể hiện được tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga-vrốt ngoài chiến luỹ.
2, Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
+ Các kĩ năng sống cơ bản :
Tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân .
Đảm nhận trách nhiệm .
Ra quyết định .
+ Các phương pháp dạy học tích cực :
 - Trải nhiệm .
 - Trình bày ý kiến cá nhân .
 - Thảo luận nhóm .
B. Chuẩn bị :
GV- Tranh minh hoạ bài.
 Truyện Những người khốn khổ ( nếu có).
HS - SGK
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động chơi trò chơi Kết bạn kết hợp kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Thắng biển.
- Nêu nội dung bài.
 Nhận xét – Ghi điểm
 + Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài: (30’)
1 Hoạt động1 . Hướng dẫn luyện đọc.
* Mục tiêu : Đọc đúng, đọc lưu loát toàn bài.
* Cách tiến hành :
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn.
- Gv sửa đọc cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ.
- Gv đọc mẫu.
2 Hoạt động2. Tìm hiểu bài:
* Mục tiêu: Hiểu nội dung bài và trả lời được các câu hỏi trong SGK .
* Cách tiến hành:
Đoạn 1:
- Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
Đoạn 2: 
- Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt?
Đoạn 3:
- Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên thần?
- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt?
- Nội dung bài?
3 Hoạt động3: Hướng dẫn đọc diễn cảm:
* Mục tiêu: Biết cách đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
- Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
III. Kết luận (5)
- Luyện đọc thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp chơi trò chơi
- HS đọc bài.
- Dưới lớp chú ý
- HS chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn 2-3 lượt trước lớp.
- HS đọc trong nhóm 3.
- 1 vài nhóm đọc bài trước lớp.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe gv đọc mẫu.
- HS đọc đoạn 1.
- Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn để tiếp tục chiếnđấu.
- HS đọc thầm đoạn 2.
- Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch; Ga-vrốt lúc ẩn lúc hiện; nán lại để nhặt đạn,...
- HS đọc lướt đọc 3.
- Vì thân hình bé nhỏ của cậu lúc ẩn, lúc hiện trong làn khói đạn như thiên thần....
- Ga-vrốt là một cậu bé anh hùng.
- Em rất khâm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt......
- ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm.
Tiết 2. Toán :
Luyện tập.
A. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
- Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị
 GV : Sgk, PBT,...
 HS : Sgk, vở,...
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động chơi trò chơi Com thỏ kết hợp kiểm tra bài cũ
- Cách thực hiện cộng, trừ, nhân, chia phân số?
- Nhận xét.
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài: (30’)
Bài 1: 
- Tính rồi rút gọn.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 3
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: 
- Tính (theo mẫu)
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 4
- Chữa bài, nhận xét.
III. Kết luận (5’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Lớp chơi trò chơi
- HS nêu.
- Lớp chú ý
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
a, : = = 
 : = = .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
3 : = = ; 4 : = 4 x 3 = 12.
- 3 Hs nhắc lại Nd vừa học
Tiết 3. Tập làm văn :
Luyện tập xây dựng kết bài
trong bài văn miêu tả cây cối.
A, Mục tiêu:
- HS nắm được hai kiểu kết bài ( không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối.
- Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
- Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị :
GV - Tranh ảnh một số loài cây
 - Bảng phụ viết dàn ý quan sát.
HS - SGK
C, Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
 + Khởi động chơi trò chơi gọi thuyền kết hợp kiểm tra bài cũ
- Đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây định tả.
- Nhận xét.
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài : (30’)
1 Hoạt động1 . Bài 1, bài 2
* Mục tiêu : Nắm được 2 kiểu kết bài : mở rộng và không mở rộng...
* Cách tiến hành :
Bài 1: Có thể dùng các câu sau để kết bài không? Vì sao?
- Nhận xét.
* Kết luận: Có thể dùng câu a, b để kết bài.
Kết bài a: tình cảm của người tả đối với cây
Kết bài b: ích lợi và tình cảm...
Bài 2: Quan sát một cái cây mà em thích và cho biết:
- Cây đó là cây gì?
- Cây có lợi ích gì?
- Em yêu thích, gắn bó...
- Gv giới thiệu tranh một số loại cây lên bảng.
- Nhận xét.
2 Hoạt động2 . Bài 3, bài 4. 
* Mục tiêu : Viết được kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
* Cách tiến hành :
Bài 3: Viết kết bài mở rộng cho bài văn.
- Gv gợi ý: bình luận thêm về cái cây đó.
- Nhận xét.
Bài 4: Viết kết bài mở rộng cho một trong các đề tài dưới đây:
- Cây tre
- Cây trám
- Cây đa cổ thụ ở đầu làng
- Nhận xét.
III. Kết luận (5’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp chơi trò chơi
- HS đọc.
- Lớp chú ý
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc đoạn văn a, b.
- HS trao đổi theo nhóm đôi yêu cầu của bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi, lập thành dàn ý.
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết đoạn văn.
- HS nối tiếp đọc đoạn kết bài vừa viết.
- HS nêu yêu cầu.
- HS lựa chọn đề tài để viết đoạn kết bài.
- HS viết bài.
- Hs nhắc lại Nd vừa học
Tiết 4. Địa lí :
dải đồng bằng duyên hải miền trung
A. Mục tiêu:
- Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, soomg Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ Việt Nam.
- So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí của Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu được một vài đặc điểm của các thành phố bày.
- Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị :
GV - Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Lược đồ trống.
HS - SGK
C. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
I. Giới thiệu bài (3’)
+ Khởi động chơi trò chơi Hát truyền thư kết hợp kiểm tra bài cũ
- Cần Thơ có những điều kiện thuận lợi nhơ thế nào cho việc phát triển kinh tế ?
 Nhận xét – ghi điểm
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài: (30’)
1 Hoạt động 1: Làm việc với lược đồ trống. 
* Mục tiêu : Chỉ đúng vị trí của đồng bằng duyên hải miền Trung. 
* Cách tiến hành :
- Gv treo lược đồ trống Việt Nam, phát lược đồ cho từng học sinh.
- Yêu cầu điền tên các địa danh: đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai.
- Nhận xét.
2 Hoạt động 2 : Hoàn thành bảng số liệu :
* Mục tiêu : Biết cách so sánh giữa 2 đồng bằng...
* Cách tiến hành :
- So sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
- Nhận xét.
III. Kết luận (2’)
- Ôn tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- Hát truyền thư
- 1 HS nêu.
- Dưới lớp chú ý
- HS quan sát lược đồ.
- HS điền tên vào lược đồ theo yêu cầu.
- HS giới thiệu trên lược đồ các địa danh đã điền.
- HS thảo luận nhóm so sánh giữa hai đồng bằng.
- HS đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp chú ý lắng nghe
Tiết 5. Thể dục :
Di chuyển tung, bắt bóng.
Trò chơi: Trao tín gậy.
A. Mục tiêu:
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, nhảy dây kiểu chân trước chân sau. yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và năng cao thành tích.
- Học di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng, Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi: Trao tín gậy. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
- Yêu thích bộ môn.
B. Địa điểm, phương tiện:
GV - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị: bóng, dây, gậy.
HS – Trang phục
C. Nội dung, phương pháp: ( 35’)
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
I, Phần mở đầu:
-Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
II, Phần cơ bản:
1, Bài tập rlttcb:
- Ôn tung bóng và bắt bóng theo nhóm hai, ba người.
HS ôn luyện.
- Di chuyển tung và bắt bóng.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- HS tập di chuyển tung và bắt bóng.
- HS ôn nhảy dây.
- HS khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông.
2, Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Trao tín gậy.
- Gv tổ chức cho HS chơi.
III, Phần kết thúc:
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
 5 phút
 27 phút
 3 phút
Đội hình nhận lớp
* * * * *
* * * * *
 * * * * *
 * * * * *
Đội hình kết thúc
* * * * * 
* * * * * 
Ngày soạn : 5 / 03 / 2013
Ngày giảng: Thứ năm ngày 7 / 03 / 2013
Tiết 1.Luyện từ và câu :
Luyện tập về câu kể Ai là gì?
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong các câu văn đó.
- Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?
- Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị :
- Phiếu lời giải bài 1.
- Câu kể Ai là gì? ở bài tập 1.
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
 + Khởi động chơi trò chơi Chim bay cò bay kết hợp kiểm tra bài cũ
 -Tìm một số từ cùng nghĩa với từ dũng cảm?
- Nhận xét. Ghi điểm
+ Giới thiệu bài mới:Trực tiếp –ghi bảng
II. Phát triển bài: (30’)
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
1 Hoạt động1: Bài 1. Tìm câu kể Ai là gì?, nêu tác dụng của mỗi câu.
* Mục tiêu : Luyện tập về câu kể Ai là gì ?
* Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
2 Hoạt động2: Bài 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu kể ở bài 1.
* Mục tiêu: Biết xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
* Cách tiến hành:
- Nhận xét.
3 Hoạt động3: Bài 3: Viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai là gì?.
* Mục tiêu: Viết được đoạn văn có sử dụng câu kể Ai là gi?
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS viết bài.
- Nhận xét.
III. Kết luận (5’)
- Nêu đặc điểm của câu kể Ai là gì?
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Lớp chơi trò chơi
- HS tìm từ.
- Dưới lớp chú ý
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định câu kể và tác dụng của từng câu.
+ Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. ( giới thiệu)
+ Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. ( nêu nhận đinh)
+ Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. 
( giới thiệu)
+ Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.( Nêu nhận định)
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định chủ ngữ và vị ngữ:
+ Nguyễn Tri Phương/ là người Thừa Thiên. +Cả hai ông/ đều không phải là người Hà Nội. 
+ Ông Năm /là dân ngụ cư của làng này. 
+ Cần trục/ là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết đoạn văn.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn và chỉ rõ câu kể Ai là gì?
2 Hs khá nêu
Dươi lớp chú ý
Tiết 2. Toán :
Luyện tập chung.
A. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hiện chia phân số.
- Biết cách tính và rút gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
- Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị :
GV – SGK
HS – SGK, Bảng con
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
 + Khởi động :
- Yêu cầu 2 Hs lên bảng tính: 
 7 : 9 : 
 Nhận xet – Ghi điểm
+ Giới thiệu bài mới :Trực tiếp ghi bảng
II. Phát triển bài : (30’)
Bài 1: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
- Tính.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: HS biết cách tính và viết gọn phép chia phân số cho một số tự nhiên.
- Tính ( theo mẫu)
- Gv hướng dẫn mẫu.
- Chữa bài.
III. Kết luận (5’)
- Chuẩn bị bài sau.
- Yêu cầu lớp về làm bài tập
- Nhận xét tiết học.
- Hát 
-2 HS lên bảng thực hiện tính.
- Dưới lớp chú ý
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
 : = ; : = 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
 : 3 = = ; : 5 = = .
- Lớp chú ý
Tiết 3. Chính tả :
 Thắng biển.
A. Mục tiêu:
1, Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thắng biển.
2, Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn, dễ viết sai chính tả: l/n; in/inh.
3. Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị : .
HS : Sgk, vở
GV :- Phiếu bài tập 2.
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
 + Khởi động chơi trò chơi gọi thuyền kết hợp kiểm tra bài cũ
- Gv đọc một số từ ngữ có phụ âm đầu là s/x cho HS viết.
- Nhận xét.
+ Giới thiệu bài mới:Trực tiếp -ghi bảng
II. Phat triển bài (30’)
1 Hoạt động 1 .Hướng dẫn nghe – viết.
* Mục tiêu : Nghe viết đúng bài chính tả và trình bày sạch đẹp .
* Cách tiến hành : 
- Gv đọc đoạn viết.
- Gv lưu ý HS cách trình bày bài, một số từ ngữ dễ viết sai: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng....
- Gv thu một số vở, chấm, chữa lỗi.
2 Hoạt động2. Hướng dẫn làm bài tập.
* Mục tieu: Làm được bài tập trong bài.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu điền vào chỗ trống l/n?
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, chốt lại các từ cần điền: lại-lồ-lửa- nõn- nến- lónh lánh- lunh linh- nắng- lũ lũ- lên- lượn.
III. Kết luận (5’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Lớp chơi trò chơi
- HS viết.
- Dưới lớp chú ý
- HS nghe gv đọc.
- HS đọc lại đoạn viết.
- HS nghe đọc – viết bài.
- HS tự chữa lỗi.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1-2 HS làm bài vào phiếu.
- 2 , 3 Hs nhắc lại Nd vừa học
Tiết 4. Khoa học :
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
A. Mục tiêu:
- Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt và có những vật dẫn nhiệt kém.
- Giải thích

File đính kèm:

  • docTuan 26.doc