Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 32 - Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười

Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập

? Để tính được nhanh, thuận tiện ra sẽ áp dụng những tính chất nào? Tại sao?

- HS làm bài theo nhóm 5 người.

- Lần lượt HS lên bảng điền kết quả. HS khác đối chiếu bài và nhận xét:

? + Cách làm đó thuận tiện chưa? Tại sao?

? + Em sử dụng tính chất nào để tính giá trị biểu thức đó?

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 32 - Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m trạng ngữ chỉ (T) cho đoạn văn
a, Mùa đông,
Đến ngày đến tháng
b, Giữa lúc gió đang gào thét ấy 
Có lúc,
3/ Củng cố, dặn dò
- HS nêu lại ghi nhớ- SGK
- GV nhận xét giờ học
Thể dục
Môn tự chọn- Trò chơi “Dẫn bóng”
I/ Mục tiêu
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động để rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn.
II. Địa điểm. Phương tiện
- Sân trường sạch sẽ, 2 còi, cầu đá, bóng cho trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
1/ Phần mở bài
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ họ
- HS khởi động các khớp cổ tay, chân, gối, 
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập
- Ôn một số động tác của bài TDPTC
*Kiểm tra bài cũ: 2 HS bước lên sân phía trước và chuyền cầu, tâng cầu bằng đùi. GV nhận xét, đánh giá.
6’ – 10’
1’ – 2’
1’
1’
3’
 (*)
* * * * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * *
 (*)
* * * * * * * *
2/ Phần cơ bản
a/ Môn tự chọn: Đá cầu
- Ôn đá cầu, tâng cầu bằng đùi: HS tập theo nhóm, tổ trưởng điều khiển.
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 3 người: GV chia nhóm và hướng dẫn HS luyện tập.
- GV quan sát các nhóm, uốn nắn HS. 
- Thi tâng cầu bằng đùi: GV tổ chức cho 3 nhóm cùng tham gia thi một lúc. Lớp quan sát, nhận xét và cổ vũ cho các đội thi.
- Chọn HS thi vô địch lớp.
b/ Trò chơi vận động:“Dẫn bóng”
- GV nêu tên trò chơi; nhắc lại cách chơi.
- Mời 1 HS lên chơi mẫu (2 lần).
- Cho HS chơi chính thức, có phân thắng bại và thưởng phạt.
18’ – 22’
8’ – 10’
8’ – 10’
* * * *
 2m
* * * * *
 * * * *
 N1 N2 N3
* * * * * * * *
3/ Phần kết thúc
- Đứng vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Giao BTVN: Tập tâng cầu, ném bóng.
4’ – 6’
1’
1’ – 2’
1’
(*)
* * * * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
Đạo đức
Thực hành cuối học kì ii
I. Mục tiêu 
- Rèn luyện cho HS tính trung thực, thật thà, dũng cảm, biết ứng xử trong cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy học
- VBT; SGK. 
III. Họat động dạy học. 
1. KTBC: 
? + Tại sao phải bảo vệ môi trường? VD? 
? + Môi trường mang đến cho con người những gì? VD? 
2. Bài mới. 
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học. 
b. Dạy bài thực hành: 
Hoạt động 1: Thảo luận tình huống . 
- GV chia lớp thành 6 nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm tự kể lại những hành của mình hoặc bạn có thể biểu hiện hành vi trung thực và không trung thực trong học tập. 
VD: - Trong giờ kiểm tra toán, Loan cho Long chép bài, bị bạn Phương phát hiện ra. 
- GV đến từng nhóm quan sát, gợi ý HS nhận xét, đánh giá hành vi đó. 
- Cô giáo giao BVN, Đức Anh không làm mà mựơn bài của Huy chép lại kết quả. 
?+ Theo em hành vi nào đúng là trung thực trong học tập, tại sáo? 
+ Khi KTBC, em chưa học bài, sợ bị cô giáo phạt nên em đã nhận là đã học bài rồi". 
Hoạt động 2: Đóng lại.
- HS chọn môt hoặc hai tình huống của nhóm và tập đóng vai (T'). 
- HS thảo luận phân vai, lời thoại, cách diễn (5' - 10'). 
+ Nhóm 1 -> nhóm 6. 
- GV mời từng nhóm lên bảng thể hiện 
? + Nhóm nào diễn tốt nhất? 
? + Cách ứng xử nào tốt nhất? tại sao? 
- Lớp và GV nhận xét. GV công nhận những tình huống phù hợp có ND đúng là biểu hiện trung thực trong học tập. 
3. Củng cố - dặn dò: 
? + Tại sao phải trung thực trong học tập. 
? + Em đã làm người trung thực trong học tập chưa? 
- GV nhận xét giờ học. 
Lịch sử
Kinh thành Huế
I/ Mục tiêu
- Sau bài học HS có thể nêu được:
+ Sơ lược về quá trình xây dựng kinh thành Huế: Sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
+ Tự hào vì Huế được công nhận là một di sản văn hoá thế giới.
- GDBVMT : Có ý thức bảo vệ cảnh quan của các khu di tích mà các em được đi tham quan, bằng các hành động cụ thể. 
II/ Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Việt Nam, hình minh hoạ trong SGK
III/ Hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
? Nêu hoàn cảnh ra đời và sự thống trị của nhà Nguyễn?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
- Sau khi lật đổ triều Tây Sơn, nhà Nguyễn được thành lập và chọn Huế làm kinh đô. Nhà Nguyễn đã xây dựng Huế thành một kinh thành đẹp, độc đáo bên bờ Hương Giang. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về di tích lịch sử này.
b/ Hoạt động 1: Quá trình xây dựng kinh thành Huế
- GV yêu cầu HS đọc từ Nhà Nguyễn huy động ..đẹp nhất nước ta thời đó.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn đôi mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế.
- Các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét và chốt:Sau mấy chục năm xây dựng và tu bổ nhiều lần, một toà thành rộng lớn, dài hơn 2 km đã mọc lên bên bờ sông Hương.
- Nhà Nguyễn huy động hàng chục vạn dân và lính phục vụ việc xây kinh thành Huế.
c/ Hoạt động 2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại.
- GV tổ chức cho HS các tổ trưng bày các tranh ảnh, tư liệu tổ mình đã sưu tầm được về kinh thành Huế.
- Yêu cầu các tổ cử đại diện các vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về kinh thành Huế.
- GV và HS các nhóm lần lượt tham quan góc trưng bày và nghe đại diện các tổ giới thiệu hay nhất, có góc sưu tầm đẹp nhất.
- Thành có 10 cửa chính ra vào. Bên trên cửa thành xây các vọng gác có mái uốn cong hình chim phượng. Nằm giữa kinh thành Huế là Hoàng thành. Cửa chính vào Hoàng thành gọi là Ngọ Môn. Tiếp đến là hồ sen, ven hồ là hàng cây đại. Một chiếc cầu bắc qua hồ dẫn đến điện Thái Hoà nguy nga tráng lệ
* GV chốt: Kinh thành Huế là một công trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11-12-1993, UNESCO công nhận kinh thành Huế là di sản văn hoá thế giới.
3/ Củng cố, dặn dò
+ Nếu có dịp được đi tham quan cố đô Huế em sẽ làm gì để bảo vệ cảnh quan của khu du lịch ?
+ Em có biết ở Quảng Ninh chúng ta có khu di tích hay cảnh quan du lịch nào không?
+ Em sẽ làm gì để bảo vệ cảnh quan của khu di tích hay cảnh quan du lịch mà em được tham quan?
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu thêm về kinh thành Huế.
Ngày soạn: 3 tháng 5 năm 2009
Ngày giảng : Thứ tư ngày 6 tháng 5 năm 2009
Tập đọc
Ngắm trăng - không đề
I. Mục tiêu 
- HS biết bài đọc trôi chảy, lưu loát, đúng nhịp thơ. Giọng ngân nga, tâm trạng ung dung thư thái. 
- Hiểu từ ngữ: không đề, bương, hững hờ. 
- Nắm được ND bài: Tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn, khâm phục, kính trọng và học tập Bác: yêu đời, không nản chỉ trước khó khăn. 
- Học thuộc lòng bài thơ. 
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh vẽ; bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học 
1. KTBC: 
- 4 HS đọc phân vai bài cũ (Vương quốc vắng nụ cười) và nêu ND bài đọc. 
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Luyện đọc và tìm hiểu ND bài: 
Bài 1: Ngắm trăng
* Luyện đọc + Tìm hiểu bài: 
- GV đọc diễn cảm bài, kết hợp giải nghĩa từ khó trong bài và xuất xứ của bài. 
- 4 - 6 HS lần lượt đọc bài thơ. 
? + Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? 
? + Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bóc giữa Bác với trăng? 
? + Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ? 
c. KL: Bài thơ nói về tình cảm với trăng của Bác trong hoàn cảnh rất đặc biệt. Mặc dù cuộc sống tù đày rất khó khăn thế mà Bác vẫn ung dung, lạc quan, yêu đời.
Bài 2: Không đề: 
* Luyện đọc + Tìm hiểu bài. 
- GV đọc diễn cảm bài thơ, cả lớp theo dõi trong SGK (138). 
1. Bác lạc quan yêu thiên nhiên, ngắm nhìn thiên nhiên. 
* Bài thơ được bác viết lúc ở nhà giam của Tưởng Giới Thạch: cuộc sống thiếu thốn, khổ sở về vật chất, 
- Hững hờ (SGK - 137). 
+ Bác ngắm trang qua cửa sổ phòng giam.
"Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ. 
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ". 
+ Bác rất yêu thiên nhiên; sống lạc quan yêu đời. 
- 5 HS tiếp nối đọc bài thơ và kết hợp giải nghĩa từ: "Không đề, bương" 
*SGK (138). 
? + Bác viết bài thơ trong hoàn cảnh nào? Những từ ngữ nào cho biết đó? 
2. Sự giản dị, yêu người, yêu cuộc sống của Bác. 
+ Thời kỳ đó đang diễn ra kháng chiến chống Pháp rất gian khổ. Hoàn cảnh bài thơ diễn ra ở chiến khu Viết Bắc: Rừng sau, hao đầy
? + Tình những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác?
c. KL: Cánh núi rừng chiến khu Việt Bắc thật thơ mộng: trong hoàn cảnh đó, Bác vẫn rất gần gũi, bình dị, yêu đời. 
? + Hai bài thơ nói về điều gì ở Bác? 
+ Núi rừng đầy hoa, bàn xong việc, Bác xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau. 
+Tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn.
c. Hướng dẫn diễn cảm và HTL bài thơ. 
- Mời 2 HS đọc 2 bài thơ. GV nhận xét, cho điểm 
?+ Cách thể hiện giọng đọc thơ trong bìa? 
+ Chậm rãi, tươi vui hóm hỉnh. 
- GV treo bảng viết bài thơ. HS quan sát và xác định nhịp thơ, đọc thể hiện
- Cho HS luyện đọc trong nhóm (4 người) 
- Yêu cầu HS gập sách nhẩm thuộc bài . 
- GV nhận xét, đánh giá kết quả. 
- 3 HS - 4 HS thi đọc diễn cảm bài thơ. HS và nhận xét, giáo viên cho điểm. 
- HS gập sách nhẩm thuộc bài (3'). 
- 3 HS đọc thuộc 2 bài thơ. 
3. Củng cố - dặn dò. 
? + Em yêu quý Bác ở những điểm gì?
? Em học tập được gì ở Bác? 
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS giờ học. 
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị cho bài sau. 
Toán
Tiết 156 : ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo)
I. Mục tiêu 
- Giúp HS ôn tập về: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên. 
+ Tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. 
+ Giải bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên. 
II. Đồ dùng dạy học : SGK, bảng phụ, phấn màu.
III/ Hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài: " Ôn tập các phép tính với số TN" - tiếp theo. 
2/ Hướng dẫn làm bài tập: 
- HS đọc đề bài và làm bài vào vở. 
? + Nhân với số có hai, ba chữ số, cách viết các tích riêng có gì đặc biệt?. 
? + Muốn chia số có hai (ba) chữ số, ta cần ước lượng như thế nào? 
- 2 HS lên bảng làm bài tập. Lớp và GV nhận xét 
? + Em đã nhân như thế nào? Tại sao tích riêng II lại viết lệch sang trái một hàng? 
? + Bài tập 1 ôn kiến thức nào? 
Bài 1 (163) Đặt tính rồi tính. 
a 2057 x 13 = 26741 
428 x 125 = 53500
3167 x 204 = 646068. 
b. 7368 L 24 = 307 
13498 : 32 = 421 (26). 
285 120 : 216 = 1320
- HS đọc yêu cầu bài tập và nhận xét: 
? + x đó gọi là thành phần nào? Cách tìm thành phần x? 
- HS làm bài. 2 HS lên bảng giải bài tập. 
- Lớp và GV nhận xét? Muốn kiểm tra kết quả phép nhân, chia, ta làm như thế nào? 
Bài 2 . Tìm x: 
a. 40 x x = 1400 b. x : 13 = 205 
 x = 1400 : 40
 x = 35 x = 205 x 13 
 x = 2665	 
HS đọc đề bài. 
- HS điền kết quả theo nhóm đôi GV phát phiếu cho 2 HS làm bài. 
HS dán kết quả, nhận xét, góp ý. 
?+ Đó là tính chất nào? phát biểu. 
- Yêu cầu HS đổi chéo vở bài tập để kiểm tra. 
Bài 3 
Viết chữ và số vào ".". 
a x b = b x a -> Tính chất giao hoán. 
(a x b) x c = a x (b x c) => nhận 1tích với 1 số. 
a x 1 = 1 x a = a => nhân 1 số với 1. 
a x (b + c) = a x b + a x c => nhân 1 số với 1 tích. 
a : 1 = a; a : a = 1 ( a#0); 0 : a = 0 (a #0)
- HS nêu yêu cầu bài tập và nhận xét. 
?Để điền dấu được chính xác, cần làm gì? 
- HS làm bài theo nhóm. (5'). Mời 2 HS lên bảng điền kết quả. lớp và GV nhận xét. 
? Tại sao em điền được dấu >; < = ? Bài tập ôn kiến thức nào? 
Bài 4: (>; <; =)
13500 = 135 x 100; 257 > 8762 x 0 
26 x 11 > 280; 320 : (16 x 2) = 320: 16: 2
1600 : 10 < 1006; 15 x 8 x 37 = 37 x 15 x 8
- HS đọc đề và tóm tắt. 
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Muốn biế 180 km cần sửdụng bao nhiêu xăng, cần biết điều gì? 
- HS làm bài. 1 HS lên bảng thực hiện. 
- HS khác nhận xét, góp ý. GV chốt kết quả. 
? + Tại sao lấy 180 : 12?
? + 15 (l) xăng có giá bao nhiêu? 
Bài 5 Bài giải.
180 km đường cần số lít xăng là:
180 : 12 = 15 (l).
180 km đường cần sử dụng số tiền mua xăng là:
15 x 7500 = 112500 (đồng).
Đ/số:
3. Củng cố - dặn dò. 
? Bài toán ôn tập những gì? 
- GV nhận xét giờ học. Giáo BVN 1;2;3;4 .
Kể chuyện
Khát vọng cuộc sống
I. Mục đích yêu cầu. 
- Rèn kỹ năng nói: kể được câu chuyện "Khát vọng sống" tự nhiên, kết hợp với điệu bộ , nét mặt. 
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi niềm tin, ý chí quyết tâm của con người cố gắng vượt qua số phận, khó khăn để giành lại sự sống. 
- Rèn kỹ năng nghe: HS nghe chăm chỉ, nhận xét đúng, kể tiếp được lời bạn. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ, ND chuyện. 
III. Hoạt động dạy học. 
1. KTBC: 
- Yêu cầu HS kể lại chuyện được chứng kiến về tham gia kể về cuộc du lịch và cắm trại. 
2. Bài mới. 
a. Giới thiệu bài: "Khát vọng sống". 
b. Kể chuyện: 
- GV kể chuyện thật chi tiết, rõ ràng, truyền cảm lần 1. 
- Kể lần 2 và kết hợp chỉ tranh minh hoạ để HS biết. 
- Yêu cầu HS yêu bài tập và quan sát kỹ các tranh. 
c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
*Kể chuyện trong nhóm. Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể từng đoạn của câu chuyện. 
+ Nhóm trưởng điều khiển HS trong nhóm. 
+ Từng HS tập kể lại toàn bộ ND câu chuyện 
* Thi KC trước lớp 
+ 10'
- Mời 2 tốp (2 - 3 HS) thi kể từng đoạn của câu chuyện
+ HS chỉ tranh và kể từng đoạn 
- 3 HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện 
? + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? 
+ Phải bình tĩnh, tự tin, can đảm để vượt qua những khó khăn trước mắt 
? + Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì? 
? + bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện? 
? + Vì sao con gấu không xông vào con người, lại bỏ đi? 
- HS khác nhận xét, bình chọn: 
? + Bạn kể chuyện hay nhất, đầy đủ nhất là ai
- GV ngợi khen, động viên HS. 
3. Củng cố - dặn dò. 
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
Khoa học 
Trao đổi chất ở động vật
I. Mục tiêu 
- HS biết: Kể ra những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sông. 
- Vẽ và trình bày sơ đồ khí và trao đổi thức ăn ở động vật. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hình trang 128; 129(SGK). 
- Giấy vẽ, bút dạ. 
III. Hoạt động dạy học: 
1. KTBC: 
? + hãy cho biết động vật được chia thành mấy nhóm theo nguồn thức ăn. 
? +Kể những loài động vật em biết, chúng ăn thức ăn nào? 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: "Trao đổi chất ở động vật". 
b. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật. 
* Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ môi trường và môi trường trong quá trình sống. 
* Cách tiến hành: HS làm việc theo cặp. 
- Yêu cầu HS quan sát hình (128) và cho biết: 
? + Hình vẽ những gì?
?+ Yếu tố nào đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật? 
+ Các loài vật sống dưới nước, trên bờ, môi trường, cây cối. 
+ ánh sáng, nước, thức ăn, không khí. 
?+ Kể ra những yếu tối mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống? 
+ Động vật lấy vào: khí ô - xi, nước, thức ăn. 
Động vật thải ra: Khí các bô níc, nước tiểu, chất cặn bã. 
? + Quá trình đó được gọi là gì?. 
- HS nêu ý kiến, bổ sung. 
c. KL: Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, khí ô xi và thải ra các chất cặn bã, khí các bô níc, nước tiểuquá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường. 
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật. 
*Cách tiến hành: 
- GV chia lớp thành 6 nhóm, giao giấy bút cho các nhóm vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật. 
- HS đại diện lên bảng báo cáo kết quả. GV nhận xét, ngợi khen HS.
Khí ôxi
Khí Các - bo - níc
Nước tiểu
Nước
Các loại TĂ
Các chất thải
Động vật
3. Củng cố - dặn dò. 
- HS nêu lại quá trình trao đổi chất ở động vật. 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị trước bài sau.
Ngày soạn: 4 tháng 5 năm 2009
Ngày giảng : Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2009
Toán
Tiết 157 : Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên
+ Các tính chất của các phép tính với số tự nhiên
+ Giải bài toán liên quan đến các phép tính với các số tự nhiên
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phiếu học tập SGK
II. Hoạt động dạy học:
1. KTBC:
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng tính: HS 1: 3167 x 204	HS 2: 7368 : 24
2/Bài mới
a, Giới thiệu bài: ''Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên ''tiếp theo''
b, Hướng dẫn ôn tập
- HS đọc yêu cầu BT:
? Bài tập yêu cầu những gì? Các làm?
- HS làm bài theo nhóm bàn (5'). Mời 2 HS đại diện nhóm lên bảng làm 2 phần BT
- Lớp và GV nhận xét kết quả
? Với các giá trị a, b, đã cho, giá trị của biểu thức được tính như thế nào?
? Bài tập 1 ôn những kiến thức nào?
Bài 1 .Tính giá trị biểu thức
a, Với m = 952; n = 28 thì:
m + n = 952 + 28 = 980
m - n = 952 - 28 = 924
m x n = 952 x 28 = 26656
m : n = 952 : 28 = 34
b, Với m = 2006; n = 17 thì:
m + n = 2006 + 17 = 2032
m - n = 2006 - 17 = 2032
m x n = 2006 x 17 = 34102
m : n = 2006 : 17 = 118
- HS nêu yêu cầu BT và nhận xét
? Nêu thứ tự thực hiện giá trị biểu thức?
HS làm bài GV phát phiếu cho 2 nhóm tính giá trị biểu thức
- HS dán kết quả. Lớp và GV nhận xét chữa bài
? Biểu thức đó được tính như thế nào? Tại sao?
- Yêu cầu HS đối chéo VBT để tra bài bạn
Bài 2 .Tính
a, 12054 : (15+6) = 12054 : 82 = 147
29150 - 136 x 201 = 29150 - 27366 = 14421
b, 9700 : 100 + 36 x 12 = 97 + 432 = 529
(160 x 5 - 25 x 4) : 4 = (800 - 100) : 4 = 175
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
? Để tính được nhanh, thuận tiện ra sẽ áp dụng những tính chất nào? Tại sao?
- HS làm bài theo nhóm 5 người. 
- Lần lượt HS lên bảng điền kết quả. HS khác đối chiếu bài và nhận xét: 
? + Cách làm đó thuận tiện chưa? Tại sao? 
? + Em sử dụng tính chất nào để tính giá trị biểu thức đó? 
c. GV: Sử dụng tính chất đã học (BT3 - tiết 2) để tính giá trị biểu thức được thuận tiện. 
Bài 3 .Tính bằng chác thuận tiện nhất: 
a. 36 x (25 x 4) = 36 x 100 = 3600 
(18 : 9 x 24 = 48
(41 x 8) x (2 x 5) = 328 x 10 = 3280
b. 108 x (23 + 7) = 108 x 3 = 3240 
215 x (85 + 14) = 215 x 100 = 2150 
(53 - 43 x 128 = 10 x 128 = 128 
- HS đọc bài táon và tóm tắt: 
? + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? 
? + 1 tuần có mấy ngày? 
? + Muốn biết TB một ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải, cần biết điều kiện nào? 
- Cả lớp làm bài. 1 HS lên bảng giải bài tập 
- Lớp và GV nhận xét. 
? + Số mét vải tuần sau được tìm như thế nào? 
+ Bài tập ôn kiến thức nào? Cách tìm TBC của 1 số. 
Bài 4 
Bài giải:
Tuần sau bán được là; 319 + 76 = 395 (m).
Cả hai tuần bán được là;
319 + 359 = 714(m).
Số ngày cửa hàng mở cửa bán hàng là:
7 x 2 = 14 (ngày).
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được là;
714 : 14 = 51 (m).
Đ/số: 51m.
- HS đọc đề bài và tóm tắt. 
? + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? 
? + Muốn biết số tiền lúc đầu, cần phải biết những gì? Điều kiện nào đã biết, cần tìm? 
- HS làm bài. 1 HS lên bảng giải bài tập 
- HS đối chiếu bài và nhận xét: 
? + Tại sao tìm được số tiền mua bánh + sữa? 
? + Bài toán ôn những kiến thức nào? 
Bài 5 
Số tiền mua bánh là; 24000 x 2 = 48000 (đ).
Số tiền mua sữa là: 9800 x 6 = 58800 (đ).
Số tiền mua cả bánh + sữa alf:
48000 + 58800 = 106800(đ).
Số tiền lúc đầu mẹ có là:
106800 + 93200 + 200.000 (đ).
Đ/số:
- 2 HS đọc to bài giải. GV thu chấp VBT 3 - 5 HS và nhận xét. 
3. Củng cố - dặn dò. 
- GV nhận xét học. 
- Giao BVN 1;2;3;4;5 .
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố kiến thức về đoạn văn.
- Thực hành vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt dộng của con vật.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giới thiệu bài
Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1
- GV yêu cầu HS đọc bài văn “ Con tê tê” và trả lời câu hỏi của bài tập.
- GV chốt bài văn có 6 đoạn: đoạn 1 ( giới thiệu chung vef con tê tê), đoạn 2 (miêu tả bộ phận vẩy của con tê tê), đoạn 3 (miêu tả miệng, hàm , lưỡi của con tê tê và cách con tê tê săn mồi), 
Bài tập 2:Quan sát một con vật mà em yêu thích và miêu tả những đặc điểm về ngoại hình của con vật đó.
- GV nhận xét những HS miêu tả sinh động, biết dùng các hình ảnh so sánh để mêu tả. Chấm điểm một số HS.
Bài tập 3: Thực hiện tương tự như bài tập 2.
- HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập .
- HS đọc kĩ đoạn văn miêu tả con tê tê, làm bài vào VBT.
- Vài HS phát biểu ý kiến.
- HS nói tên con vật em định tả.
- Viết vào VBT.
- Vài HS đọc đoạn văn kết quả.
- NHận xét bài làm của 

File đính kèm:

  • doctuan32.doc