Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 3 - Tiết 2 - Tập đọc: Thư thăm bạn

b. Cách tiến hành: THảo luận cặp đôi.

Bài 1: Tìm những câu ghi lại lời nóI. ý nghĩ của nhân vật cậu bé trong truyện Người ăn xin.

- Nhận xét.

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 3 - Tiết 2 - Tập đọc: Thư thăm bạn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thể.
- Chuẩn bị bài sau.
HS chú ý nghe.
1,2 Hs nêu
- Học sinh về nhà xem trước bài mới.
Tiết 4 . Đạo đức:
Vượt khó trong học tập.
A. Mục tiêu:
- Nờu được ví dụ vờ̀ sự vượt khó trong học tọ̃p.
-Biờ́t được vượt khó trong học tọ̃p giúp em học tọ̃p mau tiờ́n bụ̣.
-Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
B.Chuẩn bị:
GV - Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
HS - SGK
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Giới thiệu bài (5’) :
 * Khởi động : Chơi trò chơi Muỗi bay
- Gv giới thiệu bài :Giới thiệu , chương trình , s.g.k 
II. Phát triển bài (30’) :
1. Hoạt động1 . Kể chuyện:Một học sinh nghèo vượt khó
a. Mục tiêu: - Tóm tắt nội dung câu chuyện và có thái độ yêu mến, noi theo những tấm gương Hs ngheo vượt khó.
b. cách tiến hành: 
- GV kể chuyện.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4:
+ Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày?
+ Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
- Nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song bạn Thảo đã biết vượt qua. vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi:
+ Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như bạn Thảo em sẽ làm gì?
- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
*Bài tập 1:
- Khi gặp một bài tập khó, em sẽ chọn những cách làm nào dưới đây? Vì sao?
- GV đưa ra các cách lựa chọn.
- Nhận xét, chốt lại việc làm hợp lí.
- Qua bài học này em rút ra được bài học gì cho bản thân?
- GV nêu phần ghi nhớ.
III.Kết luận (5’) ;
- Thực hiện hoạt động phần thực hành.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chơi trò chơi
- Dưới lớp chú ý
- HS chú ý nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- Một vài nhóm trả lời.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS đọc các cách làm đã cho.
- HS đưa ra cách lựa chọn.
- HS nêu bài học .
Tiết 5. Mĩ thuật:
Vẽ tranh đề tài: các con vật quen thuộc.
A. Mục tiêu:
- HS nhận biết, hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ mầu theo ý thích.
- HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi.
B.Chuẩn bị:
GV- Tranh, ảnh một số con vật.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
HS - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, mầu vẽ.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Giới thiệu bài ( 3’) .
- Khởi động : Chơi trò chơi Gọi thuyền
- KTBC: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
- Gv giới thiệu bài mới :Trực tiếp +ghi bảng:
- Giới thiệu mục tiêu của môn mĩ thuật 4 .
- Yêu cầu về đồ dùng học môn Mĩ thuật 4 .
II. Phát triển bài (30’):
1. Hoạt động1: Hướng dẫn chọn nội dung đề tài:
a. Mục tiêu: - GV đưa ra tranh, ảnh các con vật quen thuộc.
b. Cách tiến hành:
- Nêu tên các con vật đó.
- Các con vật dó có hình dáng, màu sắc như thế nào?
- Con vật đó có đặc điểm gì nổi bật?
- Các bộ phận chính của con vật?
- Ngoài những con vật đó ra em còn biết những con vật nào khác?
- Em thích nhật con vật nào? Vì sao?
- Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm và màu sắc của con vật em định vẽ.
Cách vẽ con vật:
* Hình gợi ý cách vẽ:
+ Vẽ phác hình dáng chung của con vật.
+ Vẽ các bộ phận, chi tiết cho rõ đặc điểm.
+ Sửa chữa hoàn chỉnh hình và vẽ màu.
- Ngoài ra có thể vẽ thêm các chi tiết khác cho bức tranh thêm sinh động.
2. Hoạt động2: Thực hành vẽ:
a.Mục tiêu: Hs hiểu hình dáng, đặc điểm màu sắc con vật, vẽ được con vật theo ý thích.
b.cách tiến hành:
- Yêu cầu HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng,màu sắc của con vật định vẽ. Sắp xếp hình cho cân đối.
- GV quan sát và gợi ý hướng dẫn bổ sung cho HS.
*Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài có ưu -nhược điểm nổi bật để nhận xét.
- Khen ngợi những HS có nài vẽ đẹp.
III. Kết luận (5’):
- Quan sát các con vật trong cuộc sống để tìm ra đặc điểm về hình dáng, màu sắc của chúng.
- Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Học sinh chơi trò chơi.
- Dưới lớp chú ý
- HS quan sát tranh, ảnh.
- HS nêu tên các con vật trong tranh.
- HS nhận xét về hình dáng, đặc điểm của con vật.
- HS kể tên một vài con vật khác.
- HS nói tên con vật yêu thích.
- HS miêu tả con vật định vẽ.
- HS quan sát hình gợi ý cách vẽ.
- HS thực hành vẽ.
- HS tự nhận xét bài vẽ của mình và của bạn.
- HS chọn bài vẽ đẹp, sinh động.
- Hs tập trung chú ý theo yêu cầu của Gv
- Dưới lớp chú ý
Ngày soạn 02 / 09 / 2013
Ngày giảng : Thứ tư ngày 4 tháng 9 năm 2013
Tiết 1 .Tập đọc:
Người ăn xin.
A. Mục tiêu: 
- Giọng đọc nhe nhàng, bước đõ̀u thờ̉ hiợ̀n được cảm xúc, tõm trạng của nhõn vọ̃t trong cõu chuyợ̀n.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
- Giao tiờ́p: ứng xử lịch sự trong giao tiờ́p.
B. Chuẩn bị :
GV - Tranh minh hoạ bài đọc.
 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
HS - SGK
C. Các hoạt động dạy học:
I. Giới thiệu bài (5’) :
 - Khởi động : Hát truyền thư
 - Đọc bài cũ, nêu nội dung đoạn vừa đọc 
- Nhận xét , đánh giá .
II. Phát triển bài (30’).
1. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
a. Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
b. Cách tiến hành: Đọc theo nhóm.
- Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV sửa đọc cho HS
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa một số từ ngữ khó.
- GV đọc mẫu toàn bài.
2. Hoạt động2. Tìm hiểu bài :
a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài và trả lời được câu hỏi 1,2,3.
b. Cách tiến hành:
Đoạn 1:
-Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào?
- Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
- Điều gì đã khiến ông lão trông thảm hại như vậy?
Đoạn 2:
- Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của cậu với ông lão ăn xin?
- Hành động và lời nói ân cần của cậu chứng tỏ tình cảm của cậu với ông lão như thế nào?
- Em hiểu tài sản,lẩy bẩy như thế nào?
Đoạn 3: 
- Cậu bé không có gì để cho ông lão nhưng ông lại nói với cậu như thế nào?
- Em hiểu là cậu bé đã cho ông lão cái gì?
- Những chi tiết nào thể hiện điều đó?
- Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng cảm thấy cậu được thứ gì đó từ ông. Theo em cậu bé đã nhận được thứ gì?
- Nội dung chính của bài?
3. Hoạt động3: Đọc diễn cảm:
a. Mục tiêu: Học đọc diễn cảm được một đoạn văn theo yêu cầu.
b.Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
III.Kết luận (5’).
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát truyền thư rồi một Hs nhận được thư đọc bài. - HS nêu nội dung bài cũ.
- Dưới lớp nhận xét bổ sung
- Dưới lớp chú ý
- 1,2 Hs khá đọc toàn bài
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2 - 3 lượt.
- HS đọc theo nhóm 3.
- Hs chú ý lắng nghe
 HS hiểu nghĩa một số từ.
- 1 - 2 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc đoạn 1.
- Gặp khi đang đi trên phố, ông đứng ngay trước mặt cậu.
- Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt,..
- Sự nghèo đói khiến ông lão thảm hại như vậy.
- ý 1: Ông lão ăn xin thật đáng thương.
- HS đọc đoạn 2.
- Cậu bé lục tìm hết túi nọ đến túi kia để tìm một cái gì đó cho ông lão, cậu nắm chặt tay ông.
- cậu nói với ông lão: Ông đừng giận cháu,cháu không có cái gì để cho ông cả.
- Chứng tỏ cậu là người tốt bụng, cậu chân thành xót thương cho ông lão, tôn trọng và muốn giúp đỡ ông.
- Tài sản: của cả. tiền bạc.
- Lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối. không tự chủ được.
-Ý 2: Cậu bé xót thương ông lão, muốn giúp đỡ ông.
- HS đọc đoạn3.
- Ông nói: Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
- Cậu bé đã cho ông tình cảm, sự cảm thông và thái độ tôn trọng.
 - Cậu cố gắng lục tìm một thứ gì đó. Cậu xin lỗi chân thành và nắm chạt tay ông.
- Cậu nhận được ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm. Ông đã hiểu được tấm lòng của cậu bé.
- ý 3: Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé.
- Nội dung bài: ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin. 
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
Tiết 2.Toán:
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Đọc, viờ́t được các sụ́ đờ́n lớp triợ̀u.
- Bước đõ̀u nhọ̃n biờ́t giá trị của mụ̃i chữ sụ́ theo vị trí của nó trong mụ̃i sụ́.
- Yêu thích học môn toán.
B.Chuẩn bị :
GV- Kẻ sẵn bảng thống kê trong bài tập 3. bảng bài tập 4.
 - Lược đồ Việt Nam bài tập 5.
HS - SGK
C.Các hoạt động dạy học:
I. Giới thiệu bài (5’): 
 * Khởi động: Trò chơi Con thỏ
- Chữa bài tập luyện thêm .
- Kiểm tra vở bài tập của HS .
II. Phát triển bài (30’):
1. Hoạt động1: Hướng dẫn luện tập:
a.Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc, viết số, sắp xếp 
b.Cách tiến hành:
- Thứ tự các số đến lớp triệu .
 - Củng cố bài toán thống kê số liệu.
Bài 1: Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 và 5 trong mỗi số sau.
- Yêu cầu đọc số.
- Nêu giá trị của chữ số 3 và 5 trong mỗi số.
- Nhận xét. 
Bài 2: Viết số, biết số đó gồm:
- Yêu cầu làm bài vào vở.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 3:
- GV treo bảng số liệu.
- Bảng số liệu thống kê nội dung gì?
- Nêu số dân của từng nước trong bảng.
- Trả lời các câu hỏi sgk.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4: * Giới thiệu lớp tỉ.
- GV viết: 1 000 000 000.
1 nghìn triệu được gọi là một tỉ.
- 1 tỉ gồm mấy chữ số là những chữ số nào?
- Viết các số từ 1 tỉ đến 10 tỉ.
- Yêu cầu hoàn thành bảng sgk.
- Nhận xét.
Bài 5: 
- GV treo lược đồ.
- GV giới thiệu cách ghi trên lược đồ: tên tỉnh(thành phố), số dân.
- Nhận xét, đánh giá.
III.Kết luận 5’).
- Yêu cầu Hs nhắc lại Nd vừa học
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chơi trò chơi
- HS chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc số.
- Xác định giá trị của chữ số 3 và 5 trong mỗi số.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS viết số: 5 760 342; 5 706 342; 
50 076 342; 57 634 002.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Quan sát bảng số liệu.
- Bảng thống kê dân số một nước vào tháng 12/ 1999.
- HS trả lời các câu hỏi sgk.
- HS chú ý nghe.
- HS hoàn thành bảng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát lược đồ.
- HS đọc số dân của các tỉnh, thành phố ghi trong lược đồ.
- 1,2 Hs nêu lại Hs vừa học
Tiết 3. Tập làm văn :
 Kể lại lời nói. ý nghĩ của nhân vật.
A. Mục tiêu:
- Hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật và nói lên ý nghĩa câu chuyện.
- Biết kể lại lời nóI. ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.
- Yêu thích học môn văn.
B.Chuẩn bị:
GV - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1- Nhận xét.
 - Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 3.
 - Phiếu: Lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp.
HS - SGK
C. Các hoạt động dạy học:
I. Giới thiệu bài (5’) :
* Khởi động: Lớp hát một bài
- Yêu cầu HS nêu bài học giờ trước.
 - Giới thiệu chương trình, s.g.k .
II.Phát triển bài ( 30’ )
1. Hoạt động1: Yêu cầu khi học tiết tập làm văn .
a. Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật và nói lên ý nghĩa câu chuyện.
b. Cách tiến hành: THảo luận cặp đôi.
Bài 1: Tìm những câu ghi lại lời nóI. ý nghĩ của nhân vật cậu bé trong truyện Người ăn xin.
- Nhận xét.
Bài 2: Lời nói. ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì?
- Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé?
Bài 3:
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp:
 Lời nóI. ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể có gì khác nhau?
- GV kết luận: 
+ Cách a: Tác giả dẫn trực tiếp.
+ Cách b: Tác giả thuật lại gián tiếp.
- Ta cần kể lại lời nóI. ý nghĩ của nhân vật để làm gì?
- Có những cách nào để kể lại lời nóI. ý nghĩ của nhân vật?
Ghi nhớ:
- Tìm những đoạn văn có lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp?
2. Hoạt động2: Luyện tập :
a. Mục tiêu: Biết làm bài tập.
b. Cách tiến hành: Thực hành làm bài tập cá nhân
Bài 1: Tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau:
- Dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra?
- GV kết luận.
Bài 2: Chuyển lời dẫn gián tiếp sau thành lời dẫn trực tiếp.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp phải chú ý điều gì?
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Chuyển lời dẫn trực tiếp sau thành lời dẫn gián tiếp.( Tương tự bài 2) 
- Nhận xét, đánh giá.
III. Kết luận (5’ )
- Yêu cầu Hs nêu Nd bài
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát
- HS nêu.
- HS thảo luận cặp đôi.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tìm và nêu những câu văn ghi lại lời nóI. ý nghĩ của nhân vật cậu bé.
- HS nêu yêu cầu.
- Nói lên cậu bé là người nhân hậu, giàu tình thương yêu con người và thông cảm với nỗi khổ của ông lão.
- Nhờ lời nói và ý nghĩ của cậu bé mà đánh giá được tính nết của cậu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm 2.
+ Cách a: Kể lại nguyên văn lời nói của ông lão và cậu bé,
+ Cách b: kể lại lời nói của ông lão bằng lời của mình.
- Kể lại lời nóI. ý nghĩ của nhân vậy để thấy rõ tính cách của nhân vật.
- Có 2 cách: lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp.
- HS nêu ghi nhớ sgk.
- HS tìm và nêu đoạn văn có lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS tìm và nêu lời dẫn trong đoạn văn.
- Dựa vào dấu câu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Chú ý: Thay đổi từ xưng hô, đặt lời nói trực tiếp vào trong dấu ngoặc kép hay sau dấu gạch đầu dòng kết hợp với dấu hai chấm.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- Hs nêu Nd bài
- Về nhà xem trước bài mới.
 Tiết 4. Địa lí:
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
A. Mục tiêu:
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Biết dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
B .Chuẩn bị:
GV- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hộI. sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.( nếu có).
HS - SGK
C. Các hoạt động dạy học:
I. Giới thiệu bài  ( 2’)
- Khởi động : Lớp hát một bài.
- Gv giới thiệu bài mới :Làm quen với bản đồ.
II.Phát triển bài  ( 30’)
1. Hoạt động1: Hoàng Liên Sơn nơi cư trú của một số dân tộc ít người.
a. Mục tiêu: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
b.Cách tiến hành: 
- Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng?
- Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn?
- Xếp thứ tự các dân tộc: Dao, Mông, Thái theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao?
- Người dân ở những vùng núi cao thường đi lại bằng những phương tiện gì? Vì sao?
*Bản làng với nhà sàn:
- Đọc sgk, quan sát tranh, ảnh về bản làng, nhà sàn.
- Bản làng thường nằm ở đâu?
- Bản có nhiều nhà hay ít nhà?
- Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn?
- Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
- Hiện nay nhà sàn có 
gì thay đổi?
2. Hoạt động2: Chợ phiên, lễ hội. trang phục:
a. Mục tiêu: biết được phong tục của dân cư Hoàng Liên Sơn. 
b.Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- Nêu những hoạt động trong chợ phiên?
- Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ phiên? Tại sao chợ lại bán hàng hoá này?
- Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? Lễ hội đó được tổ chức vào mùa nào? Tronglễ hội có những hoạt động gì?
- Nhận xét gì về truyền thống của các dân tộc trong hình 4,5,6?
III. Kết luận ( 3’):
- Đặc điểm tiêu biểu về dân cư, trang phục, lễ hội của dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát 
- Dưới lớp chú ý
- Dân cư thưa thớt.
- HS kể tên: TháI. dao, mông,
- Thái - Dao - Mông.
- Đi bộ, ngựa.
- HS quan sát tranh.
- Nằm ở sườn núi cao, thung lũng.
- Bản có ít nhà.
- để chống thú dữ, tránh ẩm thấp.
- Nhà sàn làm bằng tre, gỗ, nứa..
- Nhiều nơi có nhà sàn lợp ngói.
- HS thảo luận nhóm.
- Mua bán, trao đổi hàng hoá.
- Hàng thổ cẩm, mộc nhĩ, măng,
- HS kể tên
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm nêu bài.
- HS nhận xét.
- 1,2 Hs trả lời. Một số Hs khác nhận xét
- xem trước bài mới.
Tiết 5.Thể dục:
Đi đều vòng trái- vòng phải đứng lại
A. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu cơ bản đúng động tác, đúng với khẩu lệnh.
- Học động tác mới: đi đều vòng trái. vòng phải. đứng lại.
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. Yêu cầu rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và khả năng định hướng cho HS, chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi.
- yêu thích môn thể dục.
B. Địa điểm, phương tiện:
GV: - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
 - Chuẩn bị 1 còI. 4-6 khăn sạch để chơi trò chơi.
HS : Trang phục
C. Nội dung, phương pháp: 
 Nội dung
Định lượng
 Phương pháp, tổ chức.
I. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
- trò chơi: Làm theo khẩu lệnh.
- Thực hiện động tác giậm chân tại chỗ.
II. Phần cơ bản:
Đội hình đội ngũ:
- Ôn quay sau.
- Học : Đi đều vòng trái. vòng phải.
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. 
- GV nêu tên, giải thích cách chơi và luật chơi.
- Chú ý sử dụng khăn để bịt mắt sao cho đúng luật và đảm bảo vệ sinh.
III. Phần kết thúc:
- Tập hợp vòng tròn.
- Đi theo vòng tròn, thực hiện động tác thả lỏng, đứng quay mặt vào nhau.
- Hệ thống nội dung tiết học.
- Nhận xét tiết học.
 3 phút
 30 phút
 2 phút
- HS tập hợp hàng, điểm số báo cáo sĩ số.
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
- HS ôn theo tổ.
- GV làm mẫu động tác.
- GV hô khẩu lệnh, HS chú ý thực hiện động tác.
- GV chú ý sửa độ dài. tốc độ bước đi của HS.
- HS chú ý nghe để nắm được luật chơi và cách chơi.
- HS chơi thử.
- HS tham gia chơi trò chơi.
- GV nhận xét tuuyên dương HS chơi tốt.
- HS tập hợp thành vòng tròn.
- HS thực hiện các động tác thả lỏng.
Ngày soạn : 03 / 9 / 2013
Ngày giảng : Thứ năm ngày 05 tháng 9 năm 2013
Tiờ́t 1: Luyện từ và câu:
Từ đơn, từ phức.
A. Mục tiêu:
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn, từ phức.
- Nhọ̃n biờ́t được từ đơn, từ phức trong đoan thơ, bước đõ̀u làm với từ điờ̉n.
- Yêu thích bộ môn.
B.Chuẩn bị:
GV - Bảng phụ viết đoạn văn để kiểm tra.
 - Viết sẵn nội dung bài tập 1.	
HS - SGK
C. Các hoạt động dạy học: 
I.Giới thiệu bài (5’) :
 - Khởi động : Hát truyền thư
 - KTBC :Đọc bài cũ, nêu nội dung đoạn vừa đọc 
- Nhận xét , đánh giá .
 II. Phát triển bài (30’)
1. Hoạt động1: Nhận xét
a. Mục tiêu: Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ. Phân biệt được từ đơn và từ phức.
b. Cách tiến hành: Thảo luận theo dãy bàn
- GV đưa ra ví dụ câu văn như sgk.
- Mỗi từ trong câu được phân cách bằng dấu ghạch chéo. Câu văn có bao nhiêu từ? Số lượng tiếng trong mỗi từ như thế nào?
Bài 1: Hãy chia các từ trong câu trên thành hai nhóm:
+ Nhóm: Từ chỉ gồm 1 tiếng ( Từ đơn)
+ Nhóm: từ gồm nhiều tiếng ( Từ phức)
- Nhận xét.
Bài 2:
- Từ gồm có mấy tiếng?
- Tiếng dùng để làm gì?
- Thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức?
*ghi nhớ:
- Nêu ghi nhớ sgk.
- Nêu một số từ đơn, một số từ phức.
2. Hoạt động2. Luyện tập:
a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài
b.Cách tiến hành:
Bài 1: Chép vào vở đoạn thơ và dùng dấu gạch chéo để phân cách giữa các từ.
- Nhận xét.
Bài 2: Hãy tìm trong từ điển và ghi lại 3 từ đơn, 3 từ phức.
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Nhận xét.
Bài 3: Đặt câu với một từ đơn hoặc với một từ phức vừa tìm được ở bài 2.
- Yêu cầu đọc câu đã đặt.
- Nhận xét.
III.Kết luận (5’)
- Thế nào là từ đơn, cho ví dụ?
- Thế nào là từ phức, cho ví dụ?
- Chuẩn bị bài sau.
Lớp hát truyền thư và trả lời theo yêu cầu thư.
1 Hs trả lời 
 Dưới lớp nhận xét bổ sung
- Thảo luận theo dãy bàn.
- HS đọc câu văn ví dụ.
- Câu văn này có 14 từ. Có từ có một tiếng và có từ có nhiều tiếng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS sắp xếp từ vào hai nhóm.
+ Nhóm 1: Nhờ, bạn, lại. có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là.
+ Nhóm 2: giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
- Từ gồm 1 hay nhiều tiếng.
- HS nêu yêu cầu
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS lấy ví dụ về từ đơn và từ phức.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc đoạn thơ.
- HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm 2. Tìm và ghi lại từ đơn, từ phức có trong từ điển.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đặt câu.
- HS đọc câu văn đã nêu.
HS nêu.
- Về nhà xem trước bài mới.
Tiết 2. Toán:
Dãy số tự

File đính kèm:

  • docTuan 3.doc