Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 29 - Tập đọc: Đường đi Sa Pa

. Mục tiêu: Giúp học sinh:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ.

- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ.

 

doc12 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 3335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 29 - Tập đọc: Đường đi Sa Pa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c:
1. Bài cũ:
- Mỗi HS đọc 2 đoạn và trả lời câu hỏi:
+ Trên đường đi, con chó thấy gì? Nó định làm gì?
+ Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
HĐ1 Luyện đọc: 
- Chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu... liễu rủ
+ Đoạn 2: Buổi chiều... tím nhạt
+ Đoạn 3: Còn lại
- Cho HS đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc từ khó: 
- Cho HS đọc chú giải kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc từng đoạn: nhắc nhấn giọng ở các từ: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xóa,...
- Luyện đọc theo nhóm 3.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Cho HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
HĐ2.Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1
+ Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1
- Cho HS đọc đoạn 2
+ Em hãy nêu những điều em hình dung được khi đoạc đoạn văn tả cảnh 1 thị trấn trên đường đi Sa Pa
- Cho HS đọc đoạn 3
+ Em hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa?
+ Hãy tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả
+ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "món quà diệu kì" của thiên nhiên?
- Hãy nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn.
+ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
- Nêu đại ý của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
HĐ3. Luyện đọc lại: 
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn
- Chọn đoạn và hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, tuyên dương
- Cho HS đọc nhẩm và thi HTL 
- Lắng nghe
- 3 HS 
- Luyện đọc: Sa Pa, chênh vênh, huyền ảo, thoắt cái,...
- 1 HS đọc.
- Quan sát
- 3 HS đọc.
- Đọc nhóm 3
- 2 nhóm đọc
- 1 HS đọc toàn bài.
- Nghe
- Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những thác trắng xóa... liễu rủ
- 1 HS đọc đoạn 2.
- Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe,...
- 1 HS đọc đoạn 3.
- Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái... hiếm quý
- Phát biểu
- Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vì sự đổi mùa trong 1 ngày ở Sa Pa
- Đ1: Phong cảnh trên đường lên Sa Pa
- Đ2: Cảnh sắc tươi vui của một thị trấn trên đường lên Sa Pa
- Đ3: Vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa
- Tác giả ngưỡng mộ. háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa
- Nhắc lại
- 3 HS
- Luyện đọc
- Tham gia thi
- Nhận xét
- Thi đọc HTL
 3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL
- Chuẩn bị bài mới
Đạo đức: Tôn trọng luật giao thông (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao Thông và vi phạm luật giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao Thông trong cuộc sống hằng ngày.
* Biết nhắc nhở bạn bè tôn trọng Luật Giao Thông.
II. Đồ dùng:
- Một số biển báo giao thông.
- Đồ dùng hoá trang để chơi sắm vai.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ: 
+ Vì sao cần phải tôn trọng luật giao thông?
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài.
HĐ1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông
- Chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi. GV giơ biển báo lên, nếu HS biết ý nghĩa của biển thì giơ tay. Mỗi 
n xét đúng được 1 điểm. Nếu các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất thì thắng cuộc.
- GV đánh giá cuộc chơi.
 HĐ1: Thảo luận nhóm (bài tập 3 SGK)
- Đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận: 
a) Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật Giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.
b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng.
d) Đề nghị bạn dửng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn. 
đ) Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông. 
e) Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm.
 HĐ4: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài tập 4 SGK)
- Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm HS. 
KL chung: Để bảo đảm an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao Thông.
 - HS trả lời.
 - Theo dõi.
 - Quan sát biển báo giao thông và nói rõ ý nghĩa của biển báo.
 - Các nhóm tham gia cuộc chơi.
 - Mỗi nhóm nhận một tình huống, thảo luận tìm cách giải quyết. 
- Từng nhóm lên báo cáo kết quả (có thể đóng vai). Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. 
 - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả điều tra. Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.
3. Hướng dẫn thực hành: 
Y/c HS về nhà sưu tầm các thông tin có liên quan đến giao thông, môi trường.
Chuẩn bị bài sau.
 Thứ ba ngày 1 tháng 4 năm 2014
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
Hiểu các từ du lịch, thám hiểm(BT1, BT2)
Bước đầu hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ ở bài tập 3.
Biết một số từ chỉ dịa danh, phản ứng, trả lời nhanh trong T/C " Du lịch trên sông".
II. Đồ dùng:
- Một số tờ giấy để HS các nhóm làm bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ:
- Y/c 2 HS nêu 4 câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm: Những người qủa cảm, vẽ đẹp muôn màu.
2. Bài mới:
a, GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học.
b, Hướng dẫn HS làm bài tập.
HS tổ chức cho HS tự làm bài tập 1,2,3.
Gọi HS chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Em hiểu câu sau như thế nào?
Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Bài 4: Chơi trò chơi: Giải nhanh câu đố. HS phổ biến luật, cách chơi.
- Nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc.
3. Củng cố - dặn dò: 
Y/c HS nhắc lại các từ ngữ.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
 - Bài 1: ý b - đúng.
- Bài 2: ý c - đúng.
+ Ai đi được nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn.
+ Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi con người mới sớm khôn ngoan hiểu biết.
- 4 nhóm ghi nhanh ra giấy khổ to tên sông theo thứ tự a,b, c...
HS nhắc lại
lắng nghe, thực hiện
Kể chuyện: Đôi cánh của Ngựa Trắng.
I. Mục tiêu:
Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS có thể kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện: Phải mạnh dạn đi đó, đi đây thì mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk(phóng to)
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài mới 
*Giới thiệu truyện kể:
HĐ1. HS kể chuyện:
GV kể chuyện 2 lần:
 + Lần 1 kể lời.
 + Lần 2: Kể + tranh.
Đoạn đầu kể chậm rãi, nhẹ nhàng kể nhanh hơn ở đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng....
HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa của chuyện.
Hướng dẫn HS kể chuyện theo nhóm.
- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp.
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất.
- Lắng nghe.
HS lắng nghe, kết hợp quan sát tranh minh hoạ phần lời ứng với mỗi tranh.
T1: Hai mẹ con Ngựa Trắng quấn quýt bên nhau.
T2: Ngựa Trắng ước ao có cánh...
T3: Ngựa Trắng xin phép mẹ được đi xa.
T4: Sói Xám....
T5: Đại Bàng núi từ trên cao...
T6: Đại Bàng sải cánh, Ngựa Trắng....
- HS đọc bài tập 1,2.
Kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Kể chuyện theo đoạn, cả truyện.
 - HS liên hệ câu tục ngữ " Đi một ngày đàng học một sàng khôn"
Lắng nghe, thực hiện.
 2. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài sau. 
Chính tả: (nghe viết) Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4...?
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Nghe - viết đúng CT; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số
 - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẫu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT).
II. Đồ dùng:
Vở bài tập.
Giấy khổ to viết nội dung bài tập 2b, 3.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Bài cũ: 
-Kiểm tra 2 HS viết 5 từ có tiếng chứa ch/tr.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
*GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ1:Hướng dẫn HS nghe, viết.
HS đọc bài chính tả.
Y/c HS đọc thầm, chú ý cách trình bày và tên riêng nước ngoài.
GV đọc chính tả.
GV cho HS đổi chéo vở, soát lỗi.
HĐ2.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2b: 
- y/c HS tự làm tập.
Bài 3: Truyện vui: Trí nhớ tốt.
Y/c HS đọc lại mẩu chuyện.
Truyện đáng cười ở điểm nào?
HS theo dõi sgk.
 đọc thầm lại bài.
 - HS nêu nội dung bài viết.
HS gấp sgk, nghe, viết.
HS tự làm bài, chữa bài, lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
+ bết, chết, hệt, dệt, hết,...
+ hếch, chệch,..
 - Nghếch mắt ra – trầm trồ – trí nhớ.
 - HS đọc.
3. Củng cố dặn - dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về học bài, kể lại câu chuyện bài 3 và chuẩn bị bài sau.
 Thứ 4 ngày 2 tháng 4 năm 2014
Tập đọc: Trăng ơi.... từ đâu đến?
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ.
Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ.
2. Hiểu: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ Trần Đăng Khoa với trăng và thiên nhiên đất nước.(Trả lời được câu hỏi trong SGK; thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài)
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Bài cũ:
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài: Đường đi Sa Pa.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: 
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài.
- GV theo dõi, sửa lỗi.
- Chú ý câu: Trăng ơi....từ đâu đến?
- Đọc chú giải.
- Y/cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn.
- GV đọc mẫu.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm 2 khổ thơ đầu.
? Trăng được so sánh với những gì?
- Ghi: hồng như quả chín
 tròn như mắt cá
? Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật so sánh đó để miêu tả ánh trăng ntn?
? Tác giả nghĩ trăng đến từ đâu? Vì sao?
? Hai khổ thơ đầu của bài thơ cho ta biết điều gì?
- Y/cầu HS đọc thầm 3 khổ thơ tiếp.
? Vầng trăng gắn với những đối tượng cụ thể nào?
- Ghi: Trăng bay như quả bóng.
? Hình ảnh " Trăng... quả bóng " muốn gợi cho ta biết điều gì?
? Những đối tượng mà tác giả đưa ra có ý nghĩa ntn đối với cuộc sống của trẻ thơ 
? ý chính của đoạn 2 là gì?
- Y/cầu HS đọc thầm khổ thơ cuối.
? Khổ thơ cuối cho em biết điều gì?
? T/cảm đó thể hiện qua những câu thơ nào
Ghi: Sáng hơn đất nước em.
? Câu cuối của bài thơ muốn nói gì?
- Y/cầu HS đọc lướt toàn bài thơ và cho biết t/c t/giả đ với qhương đnước ntn?
HĐ3: Luyện đọc lại và HTL.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài.
? Khi đọc bài này cta đọc với giọng ntn 
- GV treo bảng phụ (ghi 3 khổ thơ đầu)
? Nêu những từ cần nhấn giọng trong đoạn thơ trên.
- Y/cầu HS luyện đọc nhóm bàn.
- Tổ chức học sinh đọc diễn cảm - HTL 
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
- 1 HS đọc lại.
- 1 HS.
- HS luyện đọc theo nhóm bàn, sau đó 1 nhóm đọc lại.
- quả chín, mắt cá.
- trăng đẹp, tròn và sáng.
- trăng đến từ cánh đồng xa từ biển xanh.Vì trăng hồng như quả chín treo lửng lơ trước nhà, vì trăng tròn như mắt cá...
ý1: Vẻ đẹp của ánh trăng 
- quả bóng,sân chơi,lời mẹ ru chú cuội, chú bộ đội hành quân.
- trăng tinh nghịch bay lên như quả bóng trong trò chơi của trẻ thơ.
- rất gần gũi thân thương với trẻ thơ.
ý2: Trăng trong suy nghĩ của tuổi thơ.
ý3: Tình cảm của tác giả đối với trăng.
- khẳng định trăng rất sáng và đẹp.
- HS nêu.
ND: bài thơ thể hiện tcảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ đối với trăng 
- giọng thiết tha, êm ả, nhấn giọng những từ ngữ gọi tả gợi cảm.
- HS đọc theo nhóm bàn, sau đó đọc trước lớp.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao?
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc bài thơ.
Tập làm văn: Ôn tập văn miêu tả cây cối 
I. Mục tiêu:
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, kết bài, mở bài. cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định.
II. Đồ dùng:
 - Bảng lớp chép sẵn đề bài và dàn ý.
 - Tranh ảnh một số loài cây.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Bài cũ:
 - Kiểm tra 2 HS lần lượt đọc đoạn kết bài kiểu mở rộng đã viết ở tiết TLV trước.
 - HS nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 - Giới thiệu bài: 
 HĐ1. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập:
 - Cho HS đọc đề bài:
Đề bài: Tả một cây mà em yêu thích.
 - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trên đề bài đã viết trước trên bảng lớp.
 - GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp, giới thiệu lướt qua từng tranh.
 - Cho HS nói về cây mà em sẽ chọn tả.
 - GV nhắc HS: Các em cần viết nhanh ra giấy nháp dàn ý để tránh bỏ sót các ý khi làm bài.
HĐ2. HS viết bài:
 - Cho HS viết bài.
 - Cho HS đọc bài viết trước lớp.
 - GV nhận xét và khen ngợi những HS viết hay.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lần lượt nói tên cây sẽ tả.
- HS viết bài vào vở.
- Một số HS đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại vào vở.
Luyện Tiếng Việt: Ôn tập văn miêu tả cây cối
 I. Mục tiêu: 	
 - Vận dụng những hiểu biết để viết được bài văn tả cây cối.
II. Đồ dùng: 
- Vở : Thực hành Tiếng Việt 4
III. Hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập:
HĐ1: HD HS làm bài tập
Bài 10 trang 36.
Vở: Thực hành Tiếng Việt 4.
Bài thêm ( K, G): Dưới đây là các câu văn miêu tả lũy tre nhưng trình tự chưa hợp lí. Em hãy sắp xếp lại cho hợp lí:
 (1) Cành tre có rất nhiều gai. (2) Tre mọc dày chen chúc nhau, cây nọ tựa cây kia nên dù trải bao mưa nắng, gió bão lũy tre vẫn vững vàng. (3) Lên cao, gai ít đi thì lá lại dày lên. (4) Nhìn từ xa, lũy tre như một bức tường thành bao quanh thôn xóm. (5) Bức tường ấy lúc nào cũng xanh mát và suốt ngày đêm rì rào nói chuyện với những ngọn gió. (6) Thân tre tròn lẳn, bóng láng, chia thành nhiều đốt như mía. ( 7) Trên những thân cây tua tủa những vòi xanh ngỡ ngàng như cánh tay vươn dài. (8) Dưới gốc chi chít những búp măng non. (9) Búp thì mới nhô khỏi mặt đất, búp thì cao ngang ngực em, búp thì vượt quá đầu em. (10) Lá tre nhỏ, hình như chiếc ngòi bút, màu xanh đậm, mọc dày kín mưa cũng khó lọt qua. (11) Những trưa hè được ngồi dưới gốc tre thấy mát và khoan khoái đến lạ kì. 
HĐ2. HS làm bài tập
- Y/cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
- HS và HS nhận xét, sửa lỗi dùng từ đặt câu.
Bài thêm ( K, G): Thứ tự sắp xếp: 4, 5,2,6,7,8, 9, 1,3,10,11 
- HS thu chấm một số bài.
 Thứ 5 ngày 3 tháng 4 năm 2014
 Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, 
đề nghị.
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là lời y/c, đề nghị lịch sự (ND ghi nhớ)
- Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (Bt1,Bt2)
- Phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lich sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (Bt3); Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước (Bt4).
II. Đồ dùng:
- Giấy khổ to, bút dạ (b/t 2, 3 -nhận xét); b/t 4 (luyện tập)
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài mới: giới thiệu bài.
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc b/t 1, 2, 3, 4. 
- Y/c HS đọc thầm bài 1 để làm bài 2, 3.
Câu nêu y/c, đề nghị
Lời của ai?
Nhận xét.
- Bơm cho cái bánh trước.
nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.
- Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.
- Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.
- Hùng nói với bác Hai
- Hùng nói với bác Hai
- Hoa nói với bác Hai
- y/c bất lịch sự với bác 
Hai.
- y/c bất lịch sự với bác 
Hai.
- y/c lịch sự.
Bài 4: 
? Như thế nào là lịch sự khi y/c? đề nghị?
- HS: Lời của Hoa thể hiện thái độ kính trọng người trên.
 Lời Hùng cộc lốc, xấc xược, thể hiện thái độ thiếu tôn trọng người trên.
? Tại sao cần phải giữ lịch sự khi y/c, đề
nghị?
? Qua các bài tập trên em ghi nhớ được
điều gì khi nói lời y/c, đề nghị?
? Em hãy nói 1 câu thể hiện thái độ lịch
sự khi y/c, đề nghị?
HĐ2: Luyện tập 
Bài 1:
- Đọc y/c, nội dung b/t 1.
- Gọi 1- 2 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó chọn cách nói lịch sự.- Gọi HS nêu ý kiến, HS n/ xét.
Bài 2: 
- Đọc y/c, nội dung b/t
? Cách nào nói có tính lịch sự cao hơn?
Vì sao?
Bài 3: - Đọc y/c nội dung b/t 3.
- Y/cầu HS đọc đúng ngữ điệu của từng câu,tìm các từ xưng hô phù hợp.
- Y/cầu HS hoạt động nhóm bàn, so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự, giải thích tại sao những câu ấy giữ và không giữ được phép lịch sự.
- Gọi HS nêu ý kiến - HS khác nhận xét.
- GV kết luận đúng.
Bài 4: - Đọc y/cầu nội dung b/t4.
- GV: với mỗi t/huống chúng ta có nhiều cách đặt câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự.
- Y/cầu HS làm bài vào vở, 2 HS làm vào giấy khổ to (dán bảng).
- Gọi HS đọc đúng ngữ điệu câu khiến đã đặt.
- GV nhận xét - bổ sung.
- là lời y/c, đề nghị phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô cho phù hợp.
- để người nghe hài lòng, vui vẻ sẵn sang làm cho mình.
- HS nêu
- 3 HS nêu ví dụ.
- 1 HS đọc.
- 1- 2 HS đọc câu khiến.
+ , b, c: cách nói lịch sự.
 b, c, d: cách nói lịch sự.
- c, d: cách nói có tính lịch sự cao hơn.
- 1- 2 HS đọc đúng ngữ điệu.
- HS hoạt động nhóm bàn.
VD: a, Lam ơi, cho tớ về với !
- lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô
"Lan", tớ", từ "với", "ơi" thể hiện quan hệ thân mật.
+ , Cho đi nhờ một cái- Câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc bài làm đúng ngữ điệu.
3. Củng cố - dặn dò.
? Khi nói lời yêu cầu, đề nghị chúng ta cần lưu ý điều gì?
- Về nhà học thuộc ghi nhớ và xem lại bt.
 Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2014
Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
I. Mục tiêu:
Nhận biết được ba phần (mở bài, thân bài, kết bài)của bài văn miêu tả con vật.
Biêt vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn tả con vậtnuôi trong nhà(mục III)
II. Đồ dùng:
Tranh minh hoạ trong sgk, tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà.(HS và HS sưu tầm)
Một số tờ giấy khổ rộng để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ:
? Chúng ta đã học những loại văn miêu tả nào?
? Cấu tạo một bài văn miêu tả gồm có mấy phần? Đó là những phần nào?
- GV nhận xét.
2. Bài mới: - HS giới thiệu bài.
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ.
- Đọc nội dung bài tập:
? Bài văn được chia làm mấy đoạn? Đó là những đoạn nào?
? Nêu ndung mỗi đoạn?
- GV: Qua phân tích bài văn tả con Mèo Hung. Em hãy cho biết:
? Bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần?
Nội dung chính của phần là gì?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
HĐ2: Luyện tâp:
- Nêu y/cầu của b/tâp.
- HS treo 1số tranh - ảnh một số con vật đã chuẩn bị (vật nuôi trong nhà).
- Y/cầu HS chọn, lập dàn ý một con vật nuôi gây cho em ấn tượng đặc biệt.
- Đọc thầm bài văn mẫu.
? Khi tả ngoại hình con mèo tác giả tả những bộ phận nào?
? Khi tả h/động của mèo t/giả chọn những h/động, động tác nào?
- Y/cầu HS lập dàn ý vào vở b/tập.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Lớp đọc ndung b/tập:Con mèo hung.
- Bài văn có 3 phần: 4 đoạn.
Mở bài(đ1): G/thiệu con mèo được tả.
Thân bài(đ2, 3): Tả h/dáng con mèo, tả h/đ thói quen của mèo.
Kết bài(đ4): Nêu c/nghĩ về con mèo.
- HS nêu như ghi nhớ.
- 3 - 5 HS đọc thuộc ghi nhớ.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm.
- Bộ lông, cái đầu, hai tai, chân, đuôi.
- Bắt chuột, ngồi rình, đùa với chủ....
- 2 HS làm phiếu lớn dán bảng.
- HS đọc lại.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Y/cầu HS hoàn chỉnh bài dàn ý tả một vật nuôi.
Luyện Tiếng Việt: Ôn tập
 I. Mục tiêu: 	
Củng cố mở rộng vốn từ: du lịch – thám hiểm
Củng cố cách đặt câu khiến.
II. Đồ dùng: 
- Vở : Thực hành Tiếng Việt 4
III. Hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập:
HĐ1: HD HS làm bài tập
Bài 6, 7 trang 44.
Bài 10, 11 trang 45
Vở: Thực hành Tiếng Việt 4.
Bài thêm ( K, G): Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: du canh, du cư, du kích, du mục, du lịch, du ngoạn.
Đi . nước ngoài.
Chiến thuật .
Tập quán ..
Dùng thuyền . trên sông.
Bộ lạc 
HĐ2. HS làm bài tập
- Y/cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
- GV và HS nhận xét, sửa lỗi.
Bài thêm ( K, G): Thứ tự từ cần điền: du lịch; du kích; du canh, du cư; du ngoạn; du mục.
- GV thu chấm một số bài.
Sinh hoạt lớp: 	Sơ kết tuần 29
I. Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động của tuần 29, lập kế hoạch hoạt động tuần 30.
II. Các hoạt động chủ yếu:
HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua:
- Các tổ tưởng đọc kết quả bảng theo dõi.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- ý kiến của HS.
 

File đính kèm:

  • docga 4 tuan 29.doc