Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 25 - Tập đọc: Khuất phục tên cướp biển (tiết 7)

Cần Thơ có trường ĐH, Cao Đẳng, các trung tâm dạy nghề đã và đang góp phần đào tạo cho ĐBSCL nhiều cán bộ KHKT, nhiều lao động có chuyên môn giỏi, có viện nghiên cứu lúa tạo ra nhiều giống lúa mới

+ Du khách đến Cần Thơ có thể tham quan: chợ Nổi, bến Ninh Kiều, vườn Cò Bằng Lăng, các miệt vườn ven sông

- Lắng nghe

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 25 - Tập đọc: Khuất phục tên cướp biển (tiết 7), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hơ ).
II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Khuất phục tên cướp biển
- Gọi hs đọc theo cách phân vai và trả lời câu hỏi: Truyện này giúp em hiểu điều gì? 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
- YC hs quan sát tranh minh họa và hỏi: Cảnh trong tranh là cảnh gì?
- 2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc 
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ của bài
+ Lượt 1: HD hs luyện phát âm: xoa mắt đắng, mưa tuôn, mưa xối, suốt dọc đường.
 HD hs ngắt nghỉ hơi các câu sau: 
Không có kính / ko phải vì xe không có kính
Nhìn thấy gió / vào xoa mắt đắng
Thấy con đường / chạy thẳng vào tim
Không có kính / ừ thì ướt áo 
Mưa ngừng, gió lùa / mau khô thôi. 
+ Lượt 2: Giải nghĩa từ: tiểu đội
- Bài đọc với giọng như thế nào? 
- Yc hs luyện đọc theo nhóm cặp
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm 
b) Tìm hiểu bài:
- Yc hs đọc thầm toàn bài thơ , trả lời câu hỏi
1) Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? (HS TB-K)
- Đọc thầm khổ 4 trả lời câu hỏi: 
2) Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào? 
- Đọc thầm cả bài, trả lời câu: 
3) hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? 
- Giáo viên: Đó cũng là khí thế quyết chiến quyết thắng Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước của hậu phương lớn miền Bắc trong thời kì chiến tranh chống đế quốc Mĩ. 
c) HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc lại 4 khổ thơ.
- Yc hs lắng nghe, tìm những TN cần nhấn giọng trong bài. 
- Kết luận giọng đọc đúng và những TN cần nhấn giọng. (mục 2a) 
- HD hs đọc diễn cảm khổ 1 và 3
+ Gv đọc mẫu 
+ Gọi hs đọc lại 
+ YC hs đọc trong nhóm đôi
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay 
- YC hs nhẩm bài thơ 
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài
- Cùng hs nh xét, tuyên dương bạn thuộc tốt. 
C/ Củng cố, dặn dò:
 - Bài thơ về tiểu đội xe không kính có ý nghĩa như thế nào? 
- Kết luận nội dung đúng (mục I)
- Giáo dục: Nhớ ơn các chiến sĩ đã chiến đấu quên mình vì Tổ quốc.
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần. 
Bài sau: Thắng biển 
- HS đọc theo cách phân vai và trả lời câu hỏi
+ Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác.
+ Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện với cái ác, người chính nghĩa, dũng cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng. 
- cảnh bộ đội ta đang đi trên đường Trường Sơn vào miền Nam chiến đấu để bảo vệ TQ. 
- Lắng nghe 
- 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ 
- Luyện cá nhân 
- Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng 
- Khổ 1 đọc giọng kể, khổ 3 giọng vui, khổ 4 giọng nhẹ nhàng, tình cảm 
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1 hs đọc cả bài 
- Lắng nghe 
- Đọc thầm 3 khổ đầu 
1) Những hình ảnh: bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi, Ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng; không có kính, ừ thì ướt áo. Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa...
2) Gặp bạn bè suốt dọc đướng đi tới, Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi...đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn. 
3) Các chú bộ đội lái xe rất vất vả, rất dũng cảm. / Các chú bộ đội lái xe thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, bất chấp bom đạn của kẻ thù. 
- Lắng nghe 
- 4 hs đọc 4 khổ thơ 
- Những TN cần nhấn giọng:gió vào xoa mắt đắng, con đường chạy thẳng vào tim, sao trời, cánh chim như sa, như ùa vào buồng lái...
- Lắng nghe 
- 2 hs đọc lại 
- Luyện đọc trong nhóm đôi 
- Vài hs thi đọc trước lớp 
- Nhẩm bài thơ
- Vài hs thi đọc từng khổ, cả bài 
- Nhận xét 
- Trả lời theo sự hiểu 
- Vài hs đọc lại - ghi vào vở 
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu: 
 Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (cịn thiếu ý) cho hồn chỉnh (BT2).
 II/ Đồ dùng dạy-học:
- 2 bảng phụ, mỗi bảng viết 1 đoạn chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây chuối tiêu (BT2). 6 bảng nhĩm cho 3 đoạn 2,3,4. 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
- Hãy nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối?
- Gọi hs đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây (BT2) 
- Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài
2) HD hs làm bài tập
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung BT
- Hướng dẫn: Bốn đoạn văn của bạn Hồng Nhung được viết theo các phần trong dàn ý của BT1. Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết tiếp vào chỗ có dấu ba chấm. (phát phiếu cho 8 hs, mỗi em hoàn chỉnh 1 đoạn trên phiếu. 
- Gọi hs lớp dưới đọc bài làm của mình theo từng đoạn. 
- Gọi hs làm trên phiếu dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn của mình. 
- Sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho hs
Bài 2: Hs viết một đoạn văn miêu tả cây bóng mát ở trường mà các em thích.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà hoàn thành các đoạn văn để thành 1 bài văn hoàn chỉnh
- Nhận xét tiết học 
 2 hs lên bảng thực hiện theo y/c
- Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa, từng thời kì phát triển. 
- Lắng nghe 
 1 hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe, thực hiện 
- Một vài hs đọc đoạn văn của mình (HS TB-Y)
- Dán phiếu và trình bày 
- HS thực hành viết khoảng 15 phút.
- Lắng nghe, thực hiện 
Tốn
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Biết giải bài tốn liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số.
 Bài tập cần làm bài 2, bài 3 và bài 1* dành cho HS khá giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tìm hiểu một số tính chất của phép nhân và áp dụng các tính chất đó làm các bài tập
B/ Luyện tập:
1) Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số 
a) Giới thiệu tính chất giao hoán 
- Ghi bảng và yêu cầu hs tính. 
- Hãy so sánh hai kết quả vừa tìm được? 
- Từ kết quả trên em rút ra được kết luận gì? 
- Em có nhận xét gì về vị trí các thừa số của hai tích trên? 
- Khi ta đổi chỗ các phân số trong một tích thì kết quả như thế nào? 
- Đó chính là t/ chất giao hoán của phép nhân 
- Gọi hs nhắc lại 
b) Giới thiệu tính chất kết hợp 
- Ghi bảng 2 biểu thức SGK/134, y/c hs tính giá trị
- Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức trên? 
- Kết luận và ghi bảng: 
= 
- Muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba ta làm sao?
- Đó chính là tính chất kết hợp của phép nhân các phân số 
c) Giới thiệu tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số 
- Thực hiện tương tự: viết lên bảng 2 biểu thức như SGK/134 và yêu cầu hs tính giá trị của chúng 
- Em hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức trên? 
- Kết luận và ghi bảng 2 biểu thức bằng nhau
- Khi thực hiện nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta làm thế nào? 
2) Thực hành:
Bài 1: b) Yc hs áp dụng các tính chất vừa học để tính bằng hai cách
b)* 
 * (
Em đã áp dụng tính chất nào để tính? 
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
- Gọi hs nhắc lại công thức tính ch vi hình CN 
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài
- YC hs tự làm bài 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs nhắc lại các tính chất của phân số 
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Tìm phân số của một số 
- HS lắng nghe 
- HS tính: 
- bằng nhau : 
- 
- Vị trí các thừa số thay đổi 
- Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi. 
- Vài hs nhắc lại 
- HS thực hiện tính 
- Bằng nhau: đều bằng 
- Ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba
- Vài hs nhắc lại 
- HS thực hiện tính 
- Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 
- Ta có thể nhân từng phân số của tổng với phân số thứ ba rồi cộng các kết quả lại với nhau.
- 3 hs lên bảng làm bài, cả lớp thực hiện vào vở nháp 
1a) Cách 1: 
Cách 2: 
- HS trả lời theo từng bài 
- 1 hs đọc đề bài 
( a+b)x2 
- Tự làm bài : 
- 1 hs đọc đề bài 
- Tự làm bài 
 -1 hs nhắc lại 
Địa lý
HÀNH PHỐ CẦN THƠ
I/ Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Cần Thơ.
 + Thành phố ở trung tâm đồng bằng sơng Cửu Long, bên sơng Hậu.
 + Trung tâm kinh tế, văn hĩa và khoa học đồng bằng sơng Cửu Long.
 - Chỉ được Thành phố Cần Thơ trên bản đồ ( lược đồ). 
II/ Đồ dùng dạy-học: Các bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam.Tranh, ảnh về Cần Thơ
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Thành phố Hồ Chí Minh 
- Gọi hs lên chỉ vị trí TP HCM trên bản đồ.
- Nêu một số ngành công nghiệp chính, một số nơi vui chơi giải trí của TPHCM.
- Nhận xét, cho điểm 
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Thành phố ở trung tâm ĐBSCL
- Gọi hs đọc SGK
- Dựa vào SGK, các em hãy xác định địa giới của TP Cần Thơ? 
- Cho biết TP Cần Thơ giáp với những tỉnh nào?
(HS TB)
- Từ TP này có thể đi các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
Kết luận: TP Cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu, giáp các tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang. Phương tiện giao thông chủ yếu đường bộ, đường thuỷ Chuyển: Để thấy được vai trò của TP Cần Thơ đối với vùng ĐBSCL, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp 
Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBSCL:
- TP Cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu . Với vị trí ở trung tâm ĐBSCL, Cần Thơ có điều kiện thuận lợi trong việc giao lưu với các nơi khác ở trong nước và thế giới. 
- Gọi hs đọc nội dung hình 2,4 
- 2 ngành này góp phần làm cho KT ở Cần Thơ phát triển 
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là (thông qua phiếu học tập) 
+ Trung tâm kinh tế:
+ Trung tâm văn hóa, khoa học
+ Trung tâm du lịch 
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
- Cùng hs nhận xét, bổ sung
Kết luận: ĐBSCL là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất cả nước, là vựa lúa lớn nhất cả nước. Để phục vụ cho SX lương thực thực phẩm của vùng, TP Cần Thơ đã có các viện nghiên cứu, trường đào tạo đội ngũ cán bộ và cung cấp máy NN. TP Cần Thơ là trung tâm văn hóa, khoa học của vùng ĐBSCL 
Hoạt động 3: Tìm hiểu các nơi tham quan, du lịch ở TPCần Thơ 
- Các em hãy hoạt động nhóm 4 thảo luận các ND sau (treo tranh + q sát tranh SGK)
+ Nhóm 1,2: Giới thiệu về miệt vườn Cần Thơ
+ Nhóm 3,4: Em biết gì về vườn cò Bằng Lăng?
+ Nhóm 5,6: Hãy giới thiệu về bến Ninh Kiều?
+ Nhóm 7,8: Hãy giới thiệu về chợ nổi Cần Thơ? 
Kết luận: Cần Thơ nổi tiếng là nơi có nhiều cảnh quan du lịch. Bên cạnh đó, người dân ở đây cũng rất mến khách. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/133
- Giáo dục: Đất nước VN rất phong phú, tự hào về đất nước của mình. 
- Về xem lại bài,t/hiểu thêm về TP Cần Thơ.
- Bài sau: Kiểm tra, ôn tập 
2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu 
- Điện, luyện kim, cơ khí , điện tử ,hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may; Thảo cầm viên, Đầm Sen, Công viên Tao Đàn
Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- 1 hs lên chỉ vị trí của Cần Thơ trên BĐVN. 
- TP Cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu, giáp với Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang. 
- Đường bộ, đường thuỷ 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe 
- Chợ thực phẩm, rau quả; chế biến mực
- Chia nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày (HS K-G)
+ Cần Thơ là nơi sản xuất máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu. Nơi đây tiếp nhận các hàng nông sản, thuỷ sản của các vùng ĐBSCL xuất đi các nơi khác ở trong nước và thế giơiù.
+ Cần Thơ có trường ĐH, Cao Đẳng, các trung tâm dạy nghề đã và đang góp phần đào tạo cho ĐBSCL nhiều cán bộ KHKT, nhiều lao động có chuyên môn giỏi, có viện nghiên cứu lúa tạo ra nhiều giống lúa mới
+ Du khách đến Cần Thơ có thể tham quan: chợ Nổi, bến Ninh Kiều, vườn Cò Bằng Lăng, các miệt vườn ven sông 
Lắng nghe 
- Chia nhóm 4 thảo luận 
+ Đến Cần Thơ có thể tham quan rất nhiều các khu vườn trồng nhiều cây ăn quả như: nhãn, xoài, măng cụt, sầu riêng, chôm chôm
+ Đây là nơi cư trú của nhiều loại chim cò, có cả loài rất quy hiếm. Hiện nay các vườn cò cần được bảo vệ. 
+ Bến Ninh Kiều nổi tiếng Cần Thơ, đây là nơi có cảnh đẹp sông nước rất êm ả, tỉnh lặng, nơi đây có nhiều tàu qua lại, có nhiều rặng dừa xanh mát phục vụ cho khách đến tham quan. 
+ Chợ nổi Cần Thơ rất nổi tiếng, ở đây mọi hoạt động buôn bán đều diễn ra trên thuyền, sông, có nhiều thuyền đậu san sát nhau, hàng hóa chủ yếu là các loại rau, quả, các sản phẩm nông nghiệp. 
- Lắng nghe 
- vài hs đọc to trước lớp 
Mỹ thuật; Gv chuyên dạy
Thứ năm, ngày 07 tháng 3 năm 2013
ThĨ dơc
NHẢY DÂY CHÂN TRƯỚC, CHÂN SAU
I-MUC TIÊU:Nhảy dây chân trước chân sau. Yêu cầu biết thực hiện động tác cơ bản đúng.
-Trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”. Yêu cầu thực hiện tương đối chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: sân trường sạch sẽ. còi, bãng rỉ, d©y nh¶y
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập. 
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Bài tập RLTTCB
Nhảy dây kiểu chụm hai chân một lần, sau đó GV hướng dẫn cách nhảy dây mới và làm mẫu cho HS quan sát để nắm được cách nhảy. 
Cho Hs dàn hàng ngang và triển khai đội hình tập.
Cho HS nhảy tự do trước, sau đó mới tập nhảy chính thức. 
b. Trò chơi vận động: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ.
 GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV qsát, n xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học, tuyªn d­¬ng Hs tËp tèt
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi. 
HS thực hành 
HS chơi.
HS thực hiện.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
 I/ Mục tiêu: Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ theo chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Ba bảng nhóm viết các từ ngữ ở BT1
- Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ ở BT2 (mỗi từ viết 1 dòng)
- Một vài trang phô tô Từ điển đồng nghĩa TV để hs tìm nghĩa các từ: gan dạ, gan góc, gan lì
- Bảng lớp viết lời giải nghĩa ở cột B, 3 bảng nhĩm viết các từ ở cột A- BT3
- Ba bảng nhĩm viết nội dung BT4
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: CN trong câu kể Ai là gì?
- Gọi hs đọc phần gnhớ, nêu ví dụ về 1 câu kể Ai là gì? xđịnh bộ phận CN trong câu 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Chúng ta đang học chủ điểm gì? Chủ điểm này có nội dung gì? 
- Nằm trong chủ điểm những người quả cảm, tiết học hôm nay, các em mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm, hiểu nghĩa và biết cách sử dụng các TN thuộc chủ điểm
2) HD hs làm bài tập
Bài 1: Gọi hs đọc y cầu và nội dung bài tập
- Các em hãy đọc thầm nội dung để tìm các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. 
- Gọi hs phát biểu ý kiến, cùng hs nhận xét
- Dán băng giấy viết các từ ngữ BT1, gọi những hs có ý kiến đúng lên gạch dưới các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. 
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu 
- Để làm được bài tập này, các em cần ghép thử từ dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ ngữ cho trước, sao cho tạo ra được tập hợp từ có nội dung thích hợp. 
- Gọi hs tiếp nối nhau đọc kết quả. Mời hs lên bảng đánh dấu x (thay cho từ dũng cảm) - vào trước hay sau từng từ ngữ cho sẵn trên bảng phụ
 - Gọi hs nhìn bảng kquả, đọc từng cụm từ. 
Bài tập 3: hs đọc yc (hết cột A đến cột B) 
- Các em thử ghép lần lượt từng TN ở cột A với các lời giải nghĩa ở cột B sao cho tạo ra nghĩa đúng với mỗi từ. Các em thảo luận nhóm đôi để làm BT này. 
- Gọi hs phát biểu ý kiến 
- Mời hs lên bảng gắn những bảng nhĩm (viết các từ ở cột A) ghép với từng lời giải nghĩa ở cột B.
Bài tập 4: Gọi hs đọc yêu cầu 
- Các em hãy đọc thầm đoạn văn xem có bao nhiêu chỗ trống cần điền 
- Gọi hs đọc 5 từ cho sẵn
- Ở mỗi chỗ trống, các em điền từng từ ngữ cho sẵn sao cho tạo ra câu có nd thích hợp. 
- Dán lên bảng 3 bảng nhĩm viết nd BT, gọi 3 hs lên bảng thi điền từ đúng, nhanh. 
- YC hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. 
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Dũng cảm có nghĩa là gì? 
- Ghi nhớ những TN vừa được cung cấp 
- Bài sau: Luyện tập về câu kể Ai là gì?
- Nhận xét tiết học 
- 2 hs lên thực hiện 
- Chủ điểm Những người quả cảm, chủ điểm này nói về những người dũng cảm dám đương đầu với khó khăn hay hi sinh bản thân mình vì lí tưởng cao đẹp. 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Suy nghĩ, làm bài 
- Lần lượt phát biểu ý kiến 
- Lần lượt lên bảng gạch dưới : dũng cảm, gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm. 
- 1 hs đọc yêu cầu 
- Lắng nghe, thực hiện 
- Nối tiếp nhau đọc kết quả
- 2 hs đọc to trước lớp 
- 1 hs đọc yêu cầu của bài 
- Lắng nghe, thảo luận nhóm đôi 
- Lần lượt phát biểu 
- 3 hs lên thực hiện 
Gan góc (chống chọi) kiên cường, không lùi bước.
Gan lì gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì. 
Gan dạ không sợ nguy hiểm 
- 1 hs đọc yêu cầu 
- Đọc thầm và trả lời: có 5 chỗ trống cần điền 
- Đọc to trước lớp 
- Lắng nghe, tự làm bài 
- 3 hs lên thi điền từ 
- Đọc to trước lớp 
- Nhận xét 
 Người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương. 
- Có dũng khí dám đương đầu với nguy hiểm để làm những việc nên làm. 
Tốn
TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
I/ Mục tiêu: Biết cách giải các bài tốn dạng: Tìm phân

File đính kèm:

  • docTuan 25 lop 4.doc