Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 22 - Tập đọc: Sầu riêng (tiếp)

Kết luận: Có những loại âm thanh khiến

 người ta thấy thoải mái, thư giãn khi nghe,

 nhưng cũng có những âm thanh gây khó

 chịu vì quá to, gắt- Ta cần tránh gây ra

 những âm thanh khiến người nghe khó chịu

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 22 - Tập đọc: Sầu riêng (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b. 1; > 1; = 1; > 1;
* Bài 3 (119)
- HS đọc yêu cầu BT
? Phân số phải viết có đặc điểm gì?
- HS lần lượt nêu các phân số tìm được. GV nhận xét.
? Phân số như thế nào sẽ bé hơn 1?
* Kết luận: Phân số có TS bé hơn MS thì phân số đó bé hơn 1.
* Bài 3 (119)
Viết phân số bé hơn 1, có MS là 5, TS khác 0
;
3/ Củng cố, dặn dò? Nêu lại cách so sánh 2 phân số cùng MS?
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà làm BT 1, 2, 3 (27)
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
I. Mục tiêu
- HS hiểu được ý nghĩa của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?.
- Xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào? 
- Viết được đoạn văn tả 1 loại trái cây có dùng câu kể Ai thế nào? 
II.Đồ dùng dạy học- Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- 2Hs đặt câu kiểu câu kể Ai thế nào?
+ Nêu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1,2/ 20.
- Gọi hs đọc đoạn văn.
+ Tìm những câu kể Ai thế nào trong đoạn văn?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp để làm BT2 vào VBT.
- Gọi Hs nêu ý kiến, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
+ Chủ ngữ của các câu trên cho ta biết gì?
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? thường do từ, cụm từ loại nào tạo thành?
KL: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? nêu lên người, con vật hoặc đồ vật được nhân hoá được nói đến ở vị ngữ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
 3. Hướng dẫn thực hành
* Bài 1 (37)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Hs trao đổi cặp, làm vào VBT, 1 cặp làm vào bảng phụ.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Kết luận kết quả.
+ Câu: Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao thuộc kiểu câu gì?(câu cảm)
+ Câu: Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt nước thuộc kiểu câu gì? (Kiểu câu Ai- làm gì?)
* Bài 2 (37)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu Hs tự làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Sửa lỗi dùng từ diễn đạt, cho điểm bài tốt.
- 3-5 HS dưới lớp đọc bài làm.
 C. Củng cố dặn dò
+ Trong câu kể Ai thế nào? chủ ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì?
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS hoàn thiện bài tập và chuẩn bị bài sau.
I. Nhận xét
- Hà Nội / tưng bừng màu đỏ.
 CN( danh từ)
- Cả một vùng trời/ bát ngát cờ, đèn và hoa.
 CN ( cụm DT)
- Các cụ già/ vẻ mặt nghiêm trang.
 CN ( cụm DT )
- Những cô gái thủ đô/ hớn hở, áo màu rực rỡ. 
 CN ( cụm DT )
+ nêu lên người, con vật hoặc đồ vật được nhân hoá được nói đến ở vị ngữ.
+ Thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
Ii. ghi nhớ: ( SGK )
- 2- 3 em đọc, nhắc lại ghi nhớ
Iii. luyện tập
Bài 1(37)
- Màu vàng trên lưng chú/ lấp lánh.
- Bốn cái cánh/ mỏng như giấy bóng.
- Cái đầu/ tròn và hai con mắt/ long lanh như thuỷ tinh.
- Thân chú/ nhỏ và thon vàng như màu nắng của mùa thu.
- Bốn cánh / khẽ rung rung như còn đang phân vân.
 Bài 2 (37)
Viết đoạn văn kể về loại quả cây mà em thích, có sử dụng câu kể Ai thế nào? 
VD: Em rất thích trái măng cụt. Loại quả này tròn như quả hồng. Vỏ của nó màu tím sẫm. Ruột nó trắng và ngọt mềm,
Thể dục
Bài 43 : Nhảy dây kiểu chụm hai chân.
 Trò chơi Đi qua cầu.
I. Mục tiêu
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân, yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi Đi qua cầu yêu cầu biết cách chơi, tham gia chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân trường được vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện: còi, dây nhảy, ghế băng.
III. Hoạt động dạy học 
A. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS khởi động: đứng tại chỗ, vỗ tay hát, xoay các khớp và hít thở sâu.
- Tập bài TDPTC.
- Trò chơi kéo cưa lừa xẻ
B. Phần cơ bản
1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Thi nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân .
2. Trò chơi vận động: 
 Đi qua cầu
C. Phần kết thúc
- HS chạy chậm và hít thở sâu.
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Giao BTVN : Luyện các bài tập ĐHĐN, RLTTCB đã học và bài TDPTC.Nội dung
Định lượng
6-10 phút
1 phút
1 lần
18- 22 phút
12- 14 phút
5 - 6 phút
8- 10 phút
5-7 phút
4- 5 phút
Phương pháp
x x x x x x x x 
x x x x x x x x
x x x x x x x x
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GVsửa chữa, uốn nắn.
- Cả lớp thi đồng loạt chọn ra người nhảy liên tục nhiều nhất.
- Tuyên dương HS
- GV nêu tên và phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Cho HS chơi thử. 
- Cho HS chơi chính thức, nhắc nhở hs giữ an toàn khi chơi..
x x x x x x x x 
x x x x x x x x
x x x x x x x x
Kể chuyện
Tiết 22: Con vịt xấu xí.
I. Mục tiêu
 1. Rèn kĩ năng nói:
- Nghe kể, nhớ truyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ truyện.
- Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác, không lấy mình làm khuôn mẫu khi đánh giá người khác.
 2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe thầy cô kể, nhớ truyện.
- Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời bạn kể. 
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ, ảnh chụp con thiên nga.
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS kể 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về 1 người có sức khoẻ đặc biệt.
- 2 em kể, lớp nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu tên truyện và tác giả An- đéc- xen.
2. Hướng dẫn kể chuyện.
- Kể lần 1.
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
* Hướng dẫn HS xếp tranh theo thứ tự cốt truyện.
- Treo tranh theo thứ tự SGK.
+ Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm để xếp lại các tranh theo thứ tự đúng.
+ Hãy nói lại nội dung mỗi bức tranh bằng 1 hoặc 2 câu?
+ Kết luận kết quả.
+ Gọi Hs đọc lại toàn bộ lời thuyết minh cho từng tranh.
* HS luyện kể trong nhóm
- Chia nhóm 4, nêu yêu cầu hoạt động: Kể cho nhau nghe và trao đổi về nội dung, ý nghĩa truyện.
* Kể trước lớp
- Gọi 1-2 nhóm nối tiếp kể trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
C. Củng cố, dặn dò.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Liên hệ giáo dục HS lòng thương yêu người khác, yêu quý bạn bè, nhận ra nét đẹp riêng của mỗi bạn. 
- Dặn hs về luyện kể.
- Theo dõi.
- Quan sát tranh, trao đổi nhóm.
- 1 em lên xếp lại tranh, lớp theo dõi, nhận xét.
+ Tranh 1: tranh 2 SGK : vợ chồng thiên nga gửi con cho vịt mẹ trông giúp.
 + Tranh 2: tranh 1 SGK.: Vịt mẹ dẫn đàn con đi ăn, vịt con không chơi với thiên nga.
+ Tranh 3: tranh 3 SGK: thiên nga con gặp bố mẹ, nó vui mừmg vô cùng.
+ Tranh 4: tranh 4 SGK: thiên nga con bay đi cùng bố mẹ, lũ vịt con nhìn theo ân hận.
- Luyện kể trong nhóm, mỗi em kể 1 đoạn truyện tương ứng với mỗi tranh vẽ.
- 2 lượt HS nối tiếp kể trước lớp
- 2-3 em kể toàn bộ truyện.
- Lớp nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, bình chọn người kể hay nhất.
+ Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác, không lấy mình làm khuôn mẫu khi đánh giá người khác.
- Phát biểu ý kiến trước lớp
Ngày soạn : 25 tháng 2 năm 2009
Ngày giảng : Thứ tư ngày 25 tháng 2 năm 2009
Tập đọc
 Chợ Tết.
I. Mục tiêu
1. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm thể hiện vẻ đẹp, sự sôi nổi của phiên chợ Tết.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui vẻ, háo hức phù hợp với nội dung.
2. Hiểu:
- Các từ ngữ trong bài.
- Nội dung: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói lên một cuộc sống vui vẻ, ấm no, hạnh phúc của người dân quê.
3.GDBVMT: Hiểu và yêu thích vẻ đẹp chợ Tết miền trung du.Biết liên hệ cảnh chợ Tết ở địa phương.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi đoạn thơ " Dải mây trắng...
 ...đuổi theo sau."
- Tranh minh hoạ cảnh chợ Tết.( SGK)
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc bài " Sầu riêng " và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK.
- Tổng hợp ý kiến và giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc
- G đọc mẫu.
- Gọi Hs đọc nối tiếp ( 3 lượt ); G kết hợp :
+ Sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp thơ.
+ Giải nghĩa từ ( Như chú giải SGK )
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- G đọc mẫu
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài và trao đổi trả lời câu hỏi:
+ Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp ntn?
* Kết luận: Quang cảnh TN ngày tết thật sinh động, tươi mới.
? Nêu nội dung của đoạn 1?
- HS đọc đoạn 2,3 và thảo luận TLCH:
+ Mỗi người đến chợ được miêu tả với những dáng vẻ riêng ra sao?
+ Bên cạnh dáng vẻ riêng, mỗi người đi chợ còn có những nét chung ntn?
+ Màu sắc nào tạo nên bức tranh chợ tết ấy?
+ Các màu hồng , đỏ , tía, thắm , son có cùng một gam màu gì? Dùng các màu như vậy nhằm mục đích gì? 
? Nội dung của đoạn 2-3?
GV : Tác giả dùng nhiều màu sắc rực rỡ, ấm, nhưng chủ đạo vẫn là màu đỏ với những mức độ khác nhau, tao nên vẻ ấm áp, vui vẻ, náo nức cho bức tranh chợ Tết.
+ Nội dung chính của bài là gì?
- Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung , ghi bảng
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Gọi 3 em nối tiếp đọc.
- Treo bảng phụ, đọc mẫu, hướng dẫn HS 
luyện đọc diễn cảm đoạn 
 " Dải mây trắng...
 ...đuổi theo sau."
- 3 em đọc nối tiếp, nêu giọng đọc phù hợp
- Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 số em thi trước lớp
- Yêu cầu HS nhẩm thuộc đoạn, bài.
- 2-3 em thi đọc thuộc đoạn, bài trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
+ Bài thơ tả về cảnh gì? gợi cho em cảm xúc gì?
- Liên hệ cảnh chợ Tết ở địa phương.
- Nhận xét giờ học, dặn Hs luyện đọc và chuẩn bị bài sau
- Quan sát, nêu nội dung tranh minh hoạ.
- 4 dòng thơ là 1 đoạn.
1/ Vẻ đẹp TN ngày tết đến
+ Khung cảnh bình minh tráng lệ: dải mây trắng đỏ dần...con đườmg viền trắng mép đồi xanh.
2/ Cảnh mọi người vui chợ tết
+ Miêu tả bằng những nét vẽ rất tài tình: Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon, các cụ già chống gậy bước lom khom, cô thôn nữ che môI cười , những em bé nép mình bên yếm mẹ. Hai người gánh lợn, theo sau là con bò vàng
+ Bên cạnh dáng vẻ riêng, mỗi người đi chợ đều vui vẻ, náo nức, trong không khí " tưng bừng ra chợ Tết.
+ Màu sắc tạo nên bức tranh chợ tết là: đỏ, hồng lam, xanh , biếc, vàng, trắng, thắm , son ...
+ Các màu hồng , đỏ , tía, thắm , son có cùng một gam màu đỏ. Dùng các màu như vậy nhằm mục đích miêu tả phiên chợ tết rất đông vui , nhộn nhịp , đủ sắc màu.
- 2- 3 em nêu
- 2-3 em nhắc lại 
- Nội dung: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói lên một cuộc sống vui vẻ, ấm no, hạnh phúc của người dân quê.
+ Bài thơ tả quang cảnh một buổi sáng đẹp trời, giữa khung cảnh thiên nhiên tráng lệ, người các ấp tưng bừng đi chợ, vui tươi, náo nhiệt.
Toán
Tiết 108 : Luyện tập 
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.
- Thực hành sắp xếp 3 phân số theo thứ tự từ bé- lớn.
ii. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, SGK, phấn màu.
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
? Nêu cách so sánh 2 phân số cùng MS? So sánh các phân số : và ; và 
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1 
- Gọi HS nêu yêu cầu, cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Cho HS làm VBT, 2 em lần lượt chữa bài trên bảng lớp.
- Gọi 1 số em nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Bài 2 
- Gọi HS nêu yêu cầu, cách so sánh phân số với 1.
- Cho HS làm VBT, 2 em làm trên bảng lớp.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
? Để so sánh phân số với 1 ta có mấy cách? Cách nào thuận tiện hơn?
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.
* Bài 3 
- Bài yêu cầu gì?
- HS làm bài cá nhân
- Chữa bài:
? Vì sao em khoanh vào câu trả lời đó?
- HS phát biểu 
- Nhận xét
*Bài 1 So sánh các phân số:
; ; ; 
*Bài 2 So sánh các phân số với 1
 mà = 1 nên < 1
Kết quả: 1;
 < 1; = 1; ;
*Bài 3 Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
 a. b. 
c. c. 
3. Củng cố, dặn dò.
- Gọi hs nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.
- Nhận xét giờ học
- BTVN : 1,2,3,4 .
Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân nam bộ (Tiếp)
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có khả năng 
- Biết ĐBNB là vùng CN pt mạnh nhất nước ta.
- Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm tự nhiên của ĐB với những đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ.
- Trình bày được những đặc trưng của chợ nổi.
II. Đồ dùng
- Tranh về hoạt động sản xuất
- Nội dung các sơ đồ
III. Các hoạt động chủ yếu
A. KTBC
1. Tại sao nói ĐB Nam Bộ là vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất của cả nước?
2. Kể tên những sản phẩm ở ĐBNB?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
Hôm nay, cô cùng các em tiếp tục tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân ĐBNB.
2. Nội dung bài mới
* Hoạt động 1:Nhóm
- HS đọc SGK
-GV phát phiếu thảo luận
- Thảo luận theo nhóm bàn
Thu thập thông tin để điền vào bảng sau?
-HS trình bày
- Nhận xét, bổ sung
3 . Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta
stt
Nghành công nghiệp
Sản phẩm chính
Thuận lợi do
1
Khai thác dầu khí
Dầu thô khí đốt
Vùng biển có dầu khí
2
Sản xuất điện
Điện
Sông ngòi có nhiều thác ghềnh
3
Chế biến lương thực thực phẩm
Gạo, trái cây
Đất phù sa màu mỡ, nhiều nhà máy
4
..
.
5
đGV: Nhờ nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên ĐBNB đã trở thành vùng có công nghiệp mạnh nhất nước ta với một số nghành nghề chính thức: Khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm
* Hoạt động 2:Cả lớp
-HS đọc SGKCho biết 
+Nêu các phương tiện giao thông đi lại chủ yếu của người dân ĐBNB?
+Các hoạt động sinh hoạt như múa hát, trao đổi, của người dân thường diễn ra ở đâu?
+Hãy mô tả những hoạt động mua bán, trao đổi ở chợ nổi trên sông của người dân?
HS đọc ghi nhớ
4. Chợ nổi trên sông
-Xuồng nghe
- Trên các con sông
- Chợ nổi trên sông
- Chợ nổi thường họp ở những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuông ghe từ nhiều nơi đổ về. Trên mỗi xuồng ghe người dân buôn bán đủ thứ nhưng nhiều nhất là hoa qủa như măng cụt, sầu riêng, chôm chôm
 Ghi nhớ: SGK
đGV : Chợ nổi là một nét độc đáo của người dân ở ĐBNB, cần được tôn trọng và giữ gìn.
3. Củng cố, dặn dò
- HS đọc bài học SGK trang 126
- Nhận xét giờ học
- VN: làm bài tập địa lý trong VBT và chuẩn bị trước bài sau.
Tập làm văn
Tiết 43: Luyện tập quan sát cây cối.
I. Mục tiêu
- Hs biết cách quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, bằng nhiều giác quan. Nhận ra được sự giống và khác nhau giữa miêu tả 1 loài cây với tả 1 cái cây đơn lẻ.
- Biết phát hiện những nét riêng độc đáo của từng loài cây.
 - Tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát 1 cây cụ thể.
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh 1 số loài cây.
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc dàn ý bài văn tả cây cối, nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học, ghi tên bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1 (39)
- Gọi 2 Hs đọc yêu cầu, nội dung.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm nhỏ.
- Gọi HS trình bày, nhận xét sửa lỗi.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại kết quả đúng.
? Tác giả mỗi bài văn quan sát theo một trình tự ntn?
? Tác giả đã sử dụng những giác quan nào để quan sát cây?
Bài tập 1(39)
a. Trình tự quan sát:
Tên bài
Từng bộ phận của cây
Từng thời kì phát triển của cây
Sầu riêng
Bãi ngô
Cây gạo
+
+
+
b. 
Các giác quan
Chi tiết được quan sát
thị giác
Cây, lá, búp , hoa, dáng, thân, cành, ...
Khứu giác
Hương thơm
Vị giác
Thính giác
vị ngọt
tiếng chim, tiếng tu hú
 ? Chỉ ra những hình ảnh so sánh và nhân hoá mà em thích?
+ Những hình ảnh so sánh, nhân hoá có tác dụng gì?
? Bài văn nào miêu tả một loài cây? bài nào miêu tả một cây cụ thể?
+ Miêu tả 1 loài cây có gì khác miêu tả 1 cái cây?
* Bài 2 (40)
- Gọi Hs đọc đề bài , G ghi bảng.
- Yêu cầu HS xác định trọng tâm: 
+ Bài yêu cầu miêu tả gì? 
+ Để miêu tả được cây ấy, em cần quan sát ntn?
+ Khi miêu tả, ta cần lưu ý gì?
- G treo tranh minh hoạ một số cây, gợi ý HS cách quan sát, miêu tả.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nối tiếp trình bày.
- Nhận xét, cho điểm hs.
- Đọc bài tham khảo.
c. * So sánh:
- Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau, hương bưởi,
- Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như mạ non,
- Cánh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng
* Nhân hoá:
- Búp ngô non núp trong cuống lá.
- Bắp ngô chờ tay người đến bẻ mang về.
- Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuân.
+ Những hình ảnh so sánh, nhân hoá có tác dụng làm cho bài văn hấp dẫn, sinh động.
d. Miêu tả loài cây : tả cây sầu riêng, bãi ngô.( chú ý phân biệt loài cây này với loài cây khác)
Miêu tả 1 cái cây: chú ý tả đặc điểm để phân biệt cây này với cây khác cùng loại.
Bài tập 2 Quan sát và ghi lại những đặc điểm của 1 cây trong vườn trường em
-
 Cây bàng, cây phượng, cây mít, cây hoa sữa,..
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về hoàn thành bài văn, chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Tiết 43: Âm thanh trong cuộc sống.
I. Mục tiêu
- HS nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
- Biết được ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
- Biết đánh giá, nhận xét về sở thích âm thanh của mình.
- GDBVMT: Thấy được sự phong phú của âm thanh trong cuộc sống và ham thích tìm tòi âm thanh trong cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học
- HS chuẩn bị theo nhóm: 5 vỏ chai nước ngọt.
- G : đài cát xét.
III. Hoạt động dạy học
A. KTBC
- Kiểm tra bài cũ:
+ Âm thanh có thể truyền qua những môi trường nào, cho VD?
- Nhận xét, ghi điểm.
+ Cuộc sống của chúng ta sẽ ntn nếu không có âm thanh?
- Nêu yêu cầu bài học và ghi tên bài mới.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài mới
* Hoạt động 1 * theo cặp.
- Nêu yêu cầu hđ: Quan sát hình minh hoạ SGK và ghi lại vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
- Cho HS thảo luận.
- Gọi đại diện trình bày, bổ sung
- Quan sát hình minh hoạ SGK và ghi lại vai trò của âm thanh trong cuộc sống
+ Vậy, âm thanh có vai trò ntn với cuộc sống?
- Lần lượt trình bày kết quả.
* Kết luận: Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta, nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện, thưởng thức âm nhạc....
1. Vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
+ Rất tĩnh lặng và buồn chán.
+ Âm thanh giúp con người giao lưu văn hoá, văn nghệ,trao đổi tâm tư, tình cảm, trò chuyện...
+ Âm thanh giúp con người nghe được các tín hiệu đã được quy định: tiếng trống trường, tiếng còi xe...
+ Âm thanh giúp con người thư giãn, thêm yêu cuộc sống: nghe tiếng chim, tiếng hát, tiếng mưa rơi, gió thổi...
* Hoạt động 2: cá nhân.
- Nêu yêu cầu hđ: Hãy nói cho các bạn biết em thích và không thích những loại âm thanh nào ? vì sao?
- Hướng dẫn HS chia 1 tờ giấy thành 2 cột và liệt kê các loại âm thanh theo yêu cầu.
- Yêu cầu hs làm việc cá nhân.
- Gọi hs trình bày, bổ sung.
 * Kết luận: Có những loại âm thanh khiến 
 người ta thấy thoải mái, thư giãn khi nghe, 
 nhưng cũng có những âm thanh gây khó
 chịu vì quá to, gắt- Ta cần tránh gây ra 
 những âm thanh khiến người nghe khó chịu
* Hoạt động 3: Cả lớp .
+ Em thích nghe bài hát nào? lúc muốn nghe bài hát đó, em làm ntn?
- Bật đài cho HS nghe một số bài hát thiếu nhi.
+ Vì sao em nghe được những bài hát đó?
+ Vậy việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì?
+ Hiện nay có những cách ghi âm nào?
- Gọi 2-3 em đọc mục Bạn cần biết.
2. Em thích và không thích những âm thanh nào?
+ Thích nghe nhạc, nghe tiếng chim hót, nghe tiếng mẹ... vì những âm thanh đó làm cho em thấy thoải mái, vui vẻ...
+ Không thích nghe tiếng còi ô tô rú, tiếng máy cưa gỗ... vì nó chói tai, gây cảm giác khó chịu...
3. ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
+ Vì những bài hát đã được ghi âm lại và phát ra qua loa đài.
+ giúp ta nghe lại được âm thanh đã phát ra từ nhiều thời gian trước, giúp ta không phải nói đi nói lại nhiều lần một điều gì đó.
+ Người ta có th dùng băng, đĩa trắng để ghi lại âm thanh.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi " Người nhạc công tài hoa": Đổ nước vào chai với mức khác nhau, dùng bút chì gõ nhẹ vào chai để tạo ra những âm thanh khác nhau và nêu mối liên hệ giữa mức nước trong chai với âm thanh được phát ra.
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : 23 tháng 2 năm 2009
Ngày

File đính kèm:

  • doctuan22.doc