Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 12 - Tập đọc: "Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi (tiết 3)

HS nắm được cách gấp mép vải và khâu đường viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.

- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau theo đúng qui trình , đúng kĩ thuật .

- Tính cẩn thận , yêu thích sản phẩm mình làm được .

 

doc21 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 12 - Tập đọc: "Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi (tiết 3), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Chuẩn bị bài sau: T21
- 4 hs lên bảng thực hiện
- lớp làm vào vở
- hs tự viết biểu thức và tính bằng cách thuận tiện.
- 4 hs lên bảng giải
- lớp làm vở và nhận xét.
- 1 hs lên đặt đề toán và giải bài toán
- hs tự đặt đề toán và giải
------------------------------------------
ôn luyện
Hoàn thành các bài tập
I.Mục tiêu:
- HS thực hành các kiến thức đã học môn Tập làm văn, môn Toán.
- HS được rèn kĩ năng nhân, kĩ năng viết văn ( hai cách mở bài đã học), trình bày, diễn đạt, giao tiếp, kĩ năng làm bài.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, tự học.
II.Hoat động dạy học:
 1.GV hướng dẫn HS thực hành kiến thức môn Luyện từ và câu, môn Toán. 
 2.GV theo dõi, giúp đỡ HS thực hành :
Bài 1: Em hãy đọc các đoạn mở bài dưới đây và cho biết mở bài đó thuộc cách nào?Tại sao em lại cho là như vậy?
 a, Đã bao giờ trong giấc mơ, bạn thấy mình biến thành một con vật do mắc phải lỗi lầm nào đó chưa? Vậy mà chuyện ấy xảy ra với tôi rồi đấy.Có một lần, vì dối mẹ, tôi đã bị buộc phải trở thành một con chó suốt ba ngày đêm liền.Biết bao rắc rối xảy ra trong mấy ngày ấy.Giờ nghĩ lại, tôi vẫn thấy xấu hổ, nhưng xin kể để các bạn cùng rõ.Chuyện là như thế này.
 b, Đã một lần tôi mơ thấy mình biến thành một con vật. Tôi xin kể lại để các bạn cùng biết giấc mơ ấy của tôi.
-GV NX, chốt
Bài 2: Em hãy viết đoạn mở bài kể lại câu chuyện” Ông Trạng thả diều” trong SGK(Trang 104) theo 2 cách:
a,Mở bài trực tiếp.
b,Mở bài gián tiếp.
-GVNX, cho điểm
-NX tiết học. CB bài sau.
-HS đọc y/c bài
-HS làm bài, chữa bài
-HS nêu y/c
-HS làm bài
-Vài HS đọc bài làm của mình
-NX, đánh giá
* Môn Toán:
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
5 dm2 =. Cm2 3 m2=  dm2
518 dm2=  cm2 2150m2= ... dm2
300cm2 = dm2 15 m2= ... cm2
6100 cm2 = dm2 840 dm2= ... m2... dm2
Bài 2: Điền dấu thích hợp:
5 dm2 ... 50cm2 15 m2 2 dm2 ... 152 dm2
25 cm2 ... 2 dm2 3 m2 ... 30000 cm2
450 dm2 ... 4 m2 50 dm2 2150 cm2 ... 215 dm2
Bái 3: Tính bằng cách thuận tiện:
2 x175 x 5 505 x 35 x 2
263 x15 x 4 20 x 198 x 4
Bài 4: Một HCN có chu vi là 26m, chiều dài hơn chiều rộng 3m. Tính diện tích của HCN đó.
- HS tự làm bài, chữa bài.
- GV chấm điểm, nhận xét.
 3. Tổng kết, đánh giá.
---------------------------------------------
Thể dục
 ( GV chuyên dạy)
____________________________________________________________________________
Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010
Chính tả
Nghe- viết: Người chiến sĩ giàu nghị lực
i. mục tiêu 
- Nghe- viết đúng bài chính tả ; trình bàu đúng bài văn 
- Làm đúng BT CT phương ngữ ( 2 ) a / b , hoặc BT do GV soạn
- Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch.
ii. đồ dùng học tập 
- Bảng phụ.
iii. các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ : GV gọi 2 HS lên bảng viết những tiếng có âm đầu là s/ x .
b. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc bài chính tả Người chiến sĩ giàu nghị lực.
- GV nhắc các em chú ý các từ dễ viết sai, các tên riêng cần viết hoa , cách viết các chữ số, cách trình bày.
- GV đọc cho HS viết. 
- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi chính tả
- GV chấm bài . Nhận xét chung .
2.3. Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả .
Bài tập :
- GV nêu yêu cầu của bài tập, chọn bài tập cho HS trước lớp .
- GV cho HS chơi thi tiếp sức .
- GV cử một tổ trọng tài lên chấm điểm.
- GV cùng cả lớp nhận xét . Tuyên dương nhóm thắng cuộc .
- GV chốt lại lời giải đúng làm mẫu cho cả lớp.
3. Củng cố , dặn dò .
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết .
- HS lên bảng làm
- Lớp viết vở nháp
- HS đọc thầm lại bài.
- HS luyện viết các từ khó
- HS viết bài.
- HS soát lỗi
- HS đọc thầm đoạn văn rồi làm vào vở .
- Đại diện từng nhóm đọc lại những từ nhóm mình vừa tìm được
-------------------------------------------
Toán
T58: Luyện tập
I. mục tiêu: 
- Vận dụng được ýinh chất giao hoán , kết hợp của phép nhân , nhân một số với một tổng ( hiệu ) trong thực hành tính , tính nhanh 
- Yêu thích môn học 
ii. đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ .
iii. các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra VBT của HS 
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Củng cố kiến thức đã học: 
- GV gọi HS nhắc lại các tính chất của phép nhân
- GV đưa ra biểu thức chữ ghi các tính chất của phép nhân.
2.3.Thực hành: 
Bài 1 : (làm dòng 1)
GV hướng dẫn HS cách làm.
Cho HS tự thực hành làm bài rồi chữa bài .
Bài 2 : phần a,b làm dòng 1
Cho HS tự làm bài vào vở, Gợi ý HS chọn cách làm thuận tiện nhất.
 Cho HS nêu kết quả, nhận xét kết quả.
Mục đích là vận dụng những tính chất đã học để đưa về cách tính thuận tiện nhất.
- GV ghi phép tính lên bảng .
 - GV chữa theo cách làm mẫu, phân tích sự thuận tiện. 
Bài 3 :Nếu không còn thời gian thì để sang chiều
- Mục đích của bài là HS biết một số thành một tổng ( hiệu) của một số tròn chục với số 1. Sau đó áp dụng tính chất đã học để tính.
- Cho HS nhận xét cách làm và kết quả.
Bài 4 : Nếu không còn thời gian GV chỉ cho HS tính chu vi
- GV gọi HS nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
- G ọi HS đọc đề toán và tóm tắt bài toán.
- Cho HS nêu cách làm, giúp HS biết cách giải.
 3. Củng cố dặn dò .
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau : Nhân với số có hai chữ số.
- HSK-G nhắc lại bằng lời.
- HS nhận xét
- HSTB nêu yêu cầu bài
- HS làm bài rồi chữa bài
- HS lên tính theo các cách khác nhau.
- HS làm vào vở các ý còn lại. 
- HS tự làm bài vào vở sau khi đã hướng dẫn cách làm.
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài rồi chữa bài .
----------------------------------------
tập làm văn
Kết bài trong bài văn kể chuyện
i. mục đích yêu cầu 
- Nhận biết được 2 cách kết bài ( kết bài mở rộng , kết bài không mở rộng ) trong bài văn kể chuyện ( mục I và BT1 , BT2 mục III )
- Bước đầu viết được đoạn kết cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng ( BT3 , mục III )
- Có ý thức tự giác học tập
ii. đồ dùng dạy học 
-Bảng phụ kẻ bảng so sánh hai cách kết bài.
- Bút dạ , bảng phụ viết nội dung B.T.III.1 để HS lên bảng chỉ phiếu, trả lời câu hỏi.
iii. các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
 + Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện ?
.+ Gọi 2 HS đọc mở bài gián tiếp cho câu chuyện : Hai bàn tay.
+ Gọi HS nhận xét .
+ GV nhận xét cho điểm HS.
b. Bài mới 
Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học – Ghi bảng.
Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Nhận xét
Bài tập 1,2:
+ Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1 và 2
+ Gọi 2 HS nối tiếp đọc truyện : Ông Trạng thả diều.
HS 1 : Từ đầu đến chơi diều.
HS 2 đọc đoạn còn lại.
+ Yêu cầu HS thảo luận tìm đoạn kết bài trong truyện trên.
+ GV nhận xét nêu kết luận .
Bài tập 3:
Gọi một HS đọc nội dung của bài tập
HS suy nghĩ phát biểu ý kiến. GV khen ngợi những lời đánh giá hay.
Bài tập 4:
HS đọc yêu cầu của bài tập.
GV dán bảng phụ có ghi hai cách kết bài. HS suy nghĩ, so sánh phát biểu ý kiến.
GV chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ:
+ GV dán băng giấy ghi phần ghi nhớ lên bảng.
+ Gọi HS đọc ghi nhớ.
+ GV bổ sung thêm về ưu điểm của hai cách kết bài.
Hoạt động 3: . Luyện tập: 
Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
+ Yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp nhau 5 kết bài của truyện : Rùa và Thỏ.
+ Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi .
GV nhận xét , kết luận lời giải đúng.
Bài tập 2 
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . 
+ Gọi HS lần lượt nêu các kết bài của 2 truyện 
. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ GV nhắc nhở các em cần lưu ý viết kết bài theo lối mở rộng sao cho liền mạch với đoạn văn trên 
Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò 
+ Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ.
+ GV chốt nội dung bài học.
+ Nhắc HS về viết một kết bài làm ở bài tập 3 vào vở.
+ 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập 1, 2.
+ Cả lớp đọc thầm truyện Ông trạng thả diều ( SGK tr. 104) tìm phần kết bài của chuyện
+ HS thảo luận cặp đôi.
+ 2 – 3 nhóm nêu đoạn kết bài.
+ HS thảo luận cặp đôi đưa ra lời nhận xét, bình luận về câu chuyện.
+ HS nhận xét sự khác nhau của 2 cách kết bài.
+ Ba bốn HS đọc nội dung cần ghi nhớ .
+ 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS nối tiếp nhau đọc mỗi ý của bài tập 1.
Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
Cả lớp mở SGK, tìm kết bài của các truyện Một người chính trực ( tr. 36, 37-SGK), Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
HS phát biểu ý kiến
+ HS đọc yêu cầu của bài tập, lựa chọn viết kết bài theo kiểu mở rộng cho một trong hai truyện trên, suy nghĩ, làm bài cá nhân.
+ 1 HS nêu phần ghi nhớ.
--------------------------------------
âm nhạc 
 ( GV chuyên dạy)
____________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010
Toán
T59: Nhân với số có hai chữ số
i. mục tiêu : Giúp HS:
- Biết cách nhân với số có hai chữ số 
- Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số 
- Yêu thích môn học 
ii. các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm bài 4 
2. Dạy bài mới 
2.1.Tìm cách tính 36 23 : 
- Cho HS đặt tính vào nháp và tính: 
 36 3 và 36 20
- 23 viết thành tổng của các chục các đơn vị như thế nào?
- Hãy thay 36 3 bằng tổng của 36 3 và 36 20 và tính kết quả của phép tính.
- Gọi HS lên bảng làm bài các em khác làm vào vở.
* Giới thiệu cách đặt tính và tính:
- GV đặt vấn đề: để tìm 36 3 ta phải thực hiện hai phép nhân và một phép cộng. Để không phải đặt tính nhiều lần ta có thể viết gộp lại được không?
 - Vừa hướng dẫn GV vừa viết lên bảng .
- GV viết đến đâu giải thích đến đấy , đặc biệt cần giải thích rõ :
108 là tích của 36 và 3
72 là tích của 36 và 2 chục. 
Vì vậy cần viết sang bên trái một cột so với 108.
2.4 Thực hành : 
Bài 1 : Cho HS làm từng phép nhân một. 
- GV hướng dẫn để HS biết cách đặt tính, cách tính.
Bài 2 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài .
- GV hướng dẫn:
Nếu a = 13 thì 45 a = 45 13 = 585
Bài 3 :
- Cho HS tự làm giải rồi chữa .
- Gv chấm, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau
- HS làm bảng
- HSK-G thực hiện, nêu cách làm
- HS thực hiện phép tính
- HS làm bài vào vở nháp
- HS ghi vào vở cách đặt tính và tính
- HS theo dõi
- HS nêu kết quả tính, HS nhận xét, chữa bài.
- HS đặt tính ra giấy nháp để nhân 45 13 rồi điền kết quả vào.
- HS nêu bài giải của mình.
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở
------------------------------------------
kĩ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (T3)
i. mục tiêu 
- HS nắm được cách gấp mép vải và khâu đường viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau theo đúng qui trình , đúng kĩ thuật .
- Tính cẩn thận , yêu thích sản phẩm mình làm được .
ii. đồ dùng dạy học 
- Len hoặc sợi khác màu với vải , vải khâu
- Kim khâu , kéo, bút chì, thước .
iii. các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2. Dạy học bài mới 
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Các hoạt động 
 Hoạt động 3. HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải- 
- GV gọi một HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.
- GV nhận xét, củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước:
+ Bước 1: Gấp mép vải.
+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
GV có thể nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm đã lưu ý ở tiết 1.
- Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.
- HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột. GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc chỉ thêm cho những HS còn lúng túng.
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- HS chưa hoàn thành sản phẩm yêu cầu các em hoàn thành nốt ở tiết học sau
Luyện từ và câu
Tính từ (tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Nắm được 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điểm , tính chất ( ND ghi nhớ ) 
- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm , tính chất ( BT1 , mục III ) ; bước đầu tìm được 1 số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm , tính chất và tập đặt câu với từ tìm được ( BT2, BT3 , mục III )
- ý thức sử dụng đúng thể loại từ .
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn bài tập ở phần tìm hiểu bài.
III. Các hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Tính từ là gì? Lấy ví dụ? - 2 HS trả lời.
+ Đặt một câu trong đó có 1 tính từ. - HS nhận xét
- GV đánh giá, cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
2. Phần nhận xét
Bài 1: + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.
Đặc điểm của các sự vật được miêu tả trong các câu sau khác nhau như thế nào?
- Gv nhận xét chốt nội dung .
Bài 2:Trong các câu dưới đây, ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng những cách nào?.
+ Tờ giấy này rất trắng.
+ Tờ giấy này trắng hơn.
+ Tờ giấy này trắng nhất.
* ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách thêm vào trước tính từ trắng từ rất- rất trắng: hoặc các từ hơn, nhất- trắng hơn, trắng nhất.
- GV thống nhất lại đáp án.
3. Phần ghi nhớ:
 + Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
4. Phần luyện tập:
Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập . 
+ Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
+ Gọi HS lên bảng gạch chân các từ biểu thị mức độ. 
- GV nhận xét và cho điểm động viên.
Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
 + GV hướng dẫn mẫu với từ đỏ.
+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.
+Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ chon chót, đỏ tía, rất đỏ, đỏ lắm,...
+ Yêu cầu đại diện nhóm nêu kết quả .
+ GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 3: Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được 
VD: Mặt trời đỏ rực đang từ từ nhô lên.
+ Bầu trời cao vòi vọi.
+ Em rất vui sướng khi được điểm tốt.
3. Củng cố - Dặn dò
+ GV nhận xét chốt nội dung bài học.
+ Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ.
+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm
- HS làm bài và phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét và bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét
+ 2 Học sinh đọc ghi nhớ
- Cả lớp đọc thầm lại
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS gạch chân từ biểu thị độ bằng bút chì vào sgk
- HS đọc chữa
- HS nhận xét
- HS viết vào vở lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm nhóm( viết ra giấy đã chuẩn bị sẵn)
- Đại diện nhóm đứng lên đọc các từ nhóm mình vừa đặt. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- 1HS nêu yêu cầu bài 3 và làm cá nhân.
- HS lần lượt phát biểu câu mình đặt.
- HS nhận xét, GV đánh giá.
- HS nêu lại ghi nhớ.
--------------------------------------------
Khoa học
T23: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
I.Mục tiêu
- Nêu được vai trò của nước trong đời sống , sản xuất và sinh hoạt : 
+ Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật . Nước giúp thải các chất thừa , chất độc hại 
+ Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày , trong sản xuất nông nghiệp , công nghiệp
II. .Đồ dùng dạy học
- Hình trang 48, 49 SGK.
- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to.
 - Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy trắng khổ A4, bút chì đen, bút màu.
III.Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ :
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi :
+ Mây được hình thành như thế nào ? 
+ Mưa từ đâu ra ?
+ GV nhận xét cho điểm HS.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng nêu yêu cầu tiết học.
2. các hoạt động
Hoạt động 1 : Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên
+ Yêu cầu cả lớp quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên trang 48 SGK và liệt kê các cảnh được vẽ trong tranh.
+ GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước được phóng to lên bảng và giảng .
Mây
Mưa
Nước
+ Yêu cầu HS chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong thiên nhiên.
+ + GV nêu nhận xét và kết luận về vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên
+ GV giao nhiệm vụ cho HS.
+ Tổ chức cho HS trình bày theo cặp.
+ Gọi một số HS trình bày trước lớp sản phẩm mình đã vẽ.
+ GV nhận xét cho điểm.
3, Củng cố – dặn dò
+ Nhận xét tiết học.
+ Nhắc HS tìm hiểu về vai trò của nước trong đời sống hàng ngày.
+ HS quan sát từ trên xuống dưới, từ trái sang phải.
Hơi nước
Nước
Mây
+ HS nêu nhận xét .
+ 1 HS lên chỉ sơ đồ và nêu.
+ HS nhận xét bổ sung .
+ HS làm việc cá nhân.
+ HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu trong SGK trang 49.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trình bày về vòng tuần hoàn của nước theo sơ đồ mình đã vẽ.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiếng việt ôn
Luyện:Tính Từ.
I Mục tiêu :
- Củng cố kĩ năng xác định tính từ trong đoạn văn , thơ .
- Biết lấy ví dụ về tính từ và đặt câu với tính từ .
II Các hoạt động dạy học :
Bài 1 : GV nêu yêu cầu 
Tìm các tính từ có trong câu chuyện “Rùa và Thỏ” Tiếng Viêt 4 – tập 1 trang 112.
+ GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
+ Gọi HS nêu các tính từ tìm được . GV ghi nhanh lên bảng.
Bài 2 : Đặt câu với 1 tính từ em vừa tìm được ở bài trên.
+ Gọi HS nêu miệng câu mình đặt.
+ GV nhận xét bổ sung .
Bài 3 : Thi tìm các tính từ :
+ GV nêu yêu cầu :
Tìm các tính từ :
a, Chứa tiếng bắt đầu bằng “s” hay “x”
b, Chứa tiếng có vần “ât” hay “âc”
+ Gọi 2 HS lên bảng thi tìm các tính từ phần a.
+ GV tính thời gian 3 phút.
+ Nhận xét thắng thua.
+ Tương tự cho 2 HS lên thi tìm các tính từ theo yêu cầu b.
3. Củng cố dặn dò.
+ Nhận xét tiết học.
+ HS mở SGK đọc lại truyện “Rùa và Thỏ” và ghi các tính từ ra nháp.
+ HS nêu các tính từ.
+ HS đặt câu và nêu miệng.
+ HS nhận xét câu bạn đặt.
+ HS lên bảng thi đua xem bạn nào tìm được nhiều.
----------------------------------------------
Toán ôn
Củng cố về tính chu vi, diện tích hcn. 
Đổi đơn vị đo tấn, tạ yến, m2,dm2, cm2.
I, Mục tiêu:
 - Củng cố về tính chu vi, diện tích. Tự đặt đề toán về tính chu vi diện tích.
 - Rèn kĩ năng giải toán và đổi đơn vị đo từ lớn đến bé và ngược lại.
II, Các HĐ dạy - học:
 I, HĐ1: Hướng dẫn ôn tập:
 + Bài 1:Rèn kĩ năng điền số.
674kg = ...tạ ... yến ... kg
1069 kg = ...tạ...yến...kg
 8dm2 500cm2 = ...dm2
12m2 5cm2 = cm2
 - yc hs làm vào vở
 + NX - CĐ
 *MR: 
 - hs tự viết phép tính và đổi đơn vị đo
 + Bài 2: Rèn kĩ năng giải toán
 Một thửa ruộng có P = 50m, chiều dài
 hơn chiều rộng 16m. Tính diện tích thửa ruộng đó
 - Yc hs phân tích đề bài và giải bài toán
 + NX - CĐ
 * MR: 
 - HS tự đặt đề toán và giải bài toán
 + Bài 3: Rèn kĩ năng giải toán
 - yc hs vẽ hcn, tự cho số đo và viết thành đề toán và tính chu vi, diện tích.
 - yc hs tự làm
 + NX - CĐ
 II, C- D:
 - Nhận xét giờ học 
- 4 hs lên bảng làm bài
- hs khác nhận xét
- hs tự viết phếp tính và đổi đơn vị đo
- 1 hs lên bảng làm
- lớp làm vào vở và nhận xét
- hs lên gải bài toán
- hs đặt đề toán và giải.
--------------------------------------------
ôn luyện
Hoàn thành các bài tập
I.Mục tiêu:
- HS thực hành các kiến thức về một số nhân với một hiệu, nhân với số có hai chữ số, giải toán có lời văn.
 - HS được rèn kĩ năng trình bày, diễn đạt, giao tiếp, kĩ năng làm bài.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, tự học.
II.Hoat động dạy học:
1.GV hướng dẫn HS thực hành kiến thức môn Toán, Luyện từ và câu.
2.GV theo dõi, giúp đỡ HS thực hành :
Bài 1:Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a,2051 x(15 – 9)
b, 289 x47 – 289 x 17
c, 2912 x 94 – 2912 x 44
-GVNX, chốt kq
? Em đã vận dụng t/c nào để làm?
Bài 2:Đặt tính rồi tính
a, 72 x28 b, 941 x 39
 326 x 54 437 x 52 
-GV chốt kq
Bài 3:Hai đoàn xe ô tô chở dưa hấu ra thành phố, đoàn xe thứ nhất có 5 xe, đoàn xe thứ hai có 8 xe, mỗi xe chở 1250kg dưa hấu .Hỏi cả hai đoàn xe chở tất cả bao nhiêu kg dưa hấu?
?Nêu cách giải bài toán
-GV chấm 1 số bài
-NX ,chữa
? Nêu cách giải khác của bài toán?
3.Củng cố, dặn dò(3’)
-Nhắc lại ND luyện tập
-NX tiết học .CBbài sau.
-HS đọc y/c
-HS tự làm bài
-3HS chữa bài
-NX
-HSTL và nêu lại t/c 1 ssố nhân với 1 hiệu.
-HS làm bài, chữa bài
-NX bài
-HS đọc bài
-Phân tích bài toán
-Nêu cách giải
-Lớp làm vở, 1 HS chữa bài
-NX
-HS nêu
-NX
________________________

File đính kèm:

  • doctuan 12 CKTKN phan hoa HS tam.doc