Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 11 - Tập đọc (tiết 21) Ông trạng thả diều

Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.

 - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái để đạt mục đích đặt ra. Biết cách nói, thuyết phục đối tượng đang thực hiện trao đổi với mình và người nghe.

 -GDHS thương yêu mọi người trong gia đình.

 * KNS:

-Thể hiện sự tự tin

 

doc30 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 11 - Tập đọc (tiết 21) Ông trạng thả diều, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
än, đền chùa. 
 - Nhân dân tụ họp ngày càng đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phường.
	- Gọi 4 - 5 học sinh dựa vào nội dung vừa chốt kể lại chi tiết từng phần.
4.Củng cố: Gọi học sinh đọc ghi nhớ trong sách.	
	GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Nhắc về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
-Hát tập thể.
- Tiên
 - Phíts
- Khởi
-Nhắc lại đề.
-Lớp theo dõi SGK.
-Hoạt động nhóm bàn, cử thư kí ghi kết qủa. 
- Một vài nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- Hs nhắc lại.
- Thực hiện thảo luận theo nhóm 2.
-Các nhóm cử lần lượt thành viên trình bày.
-Lắng nghe và theo dõi trong sách giáo khoa.
-2-3 hs trả lời.
-4-5 em thực hiện.
-1 em thực hiện đọc, lớp theo dõi.
-Theo dõi, lắng nghe.
-Nghe và ghi bài.
TOÁN( T52)
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I.MỤC TIÊU:
	- Học sinh nắm được khái niệm về tính chất kết hợp của phép nhân và tác dụng của tính chất khi áp dụng trong tính toán.
	- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
	- Các em có ý thức trình bày sạch sẽ, tính toán đúng, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Bảng phụ kẻ bảng trong phần b SGK. 
III .HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :nề nếp
2. Bài cũ: “ Tính chất giao hoán của phép nhân”.
 * Bài tập : Những biểu thức có giá trị bằng nhau :
 3 x 1032 = ( 1000 + 32 ) x ( 1 + 2 ) 
 ( 2 + 3) x 3982 = 3982 x 5
 3570 x 4 = 4 x ( 1230 + 2340)
3. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1 : Cung cấp kiến thức.
 Mục tiêu : Học sinh nắm được khái niệm về tính chất kết hợp của phép nhân và tác dụng của tính chất khi áp dụng trong tính toán.
- Gv viết lên bảng hai biểu thức :
	(2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 )
-Gọi hai HS lên bảng tính giá trị của hai biểu thức, các học sinh khác làm vào vở nháp.
- Gọi một HS so sánh hai kết quả để rút ra hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
Vậy: 2 x ( 3 x 4 ) = ( 2 x3 ) x 4
 - Yêu cầu nhóm 3 em tính giá trị số của biểu thức rồi nêu nhận xét.
 - Gọi 3 em lần lượt lên làm trên bảng phụ.
a
b
c
(a x b) x c
a x (b x c)
3
4
5
(3 x 4) x5= 60
2 x ( 4 x5) =60
5
2
3
(5 x 2) x 3 =30
5 x (2x 3) =30
4
6
2
( 4 x 6) x2 = 48
4 (6 x 2) = 48
H. So sánh giá trị số của từng cặp biểu thức và nêu nhận xét?
Chốt :
 (a x b) x c = a x (b x c) 
Tính chất : Muốn nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
HĐ2: Luyện tập. 
Mục tiêu : Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
Bài 1: - Yêu cầu hs làm vào bảng nhóm và nêu cách làm. 
Bài 2: - Yêu cầu hs làm việc theo nhóm 2. làm vào bảng nhóm và nêu cách làm.
Bài 3: Yêu cầu 2 học sinh thực hiện bước tìm hiểu đề tóm tắt đề, phân tích cách giải 1 học sinh lên bảng giải, cả lớp giải vào vở.
- Yêu cầu HS sửa bài nếu sai.
4.Củng cố :- Gọi 1 học sinh nhắc tính chất kết hợp của phép nhân.
Giáo viên nhận xét tiết học.
5.Dặn dò : Xem lại bài, làm bài VBT. Chuẩn bị:”Nhân với số có tận cùng là chữ số 0”.
 - Phú
- Lắng nghe.
-Hai HS lên bảng làm-cả lớp làm vào vở.
- HS so sánh hai kết quả.
( 2 x3 ) x 4 = 6 x 4 = 24 và
2 x ( 3 x 4 ) = 2 x 12 = 24
vậy: ( 2 x3 ) x 4 = 2 x ( 3x 4)
- Nhóm 3 em thực hiện trên phiếu bài tập.
- Theo dõi.
- Cá nhân trả lời.
2 em nhắc lại, lớp theo dõi.
- Lần lượt từng em lên bảng làm. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Cá nhân thực hiện làm.
- Thực hiện làm việc theo nhóm 2, nêu cách làm.
-Học sinh đọc đề. Nêu yêu cầu của đề. Phân tích yêu cầu tìm hiểu đề Thực hiện bước tóm tắt. Giải bài vào vở. 
- Sửa bài nếu sai.
- 1 em nhắc, cả lớp theo dõi.
- Lắng nghe, ghi nhận.
 - Theo dõi ghi BVN.
Ngày soạn: 31/10/2011
Ngày dạy : Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2011
KỂ CHUYỆN( T11)
BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 	 -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu. Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca Ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. 
	-Biết phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký. Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
	- Giáo dục học sinh cần có ý chí vươn lên trong cuộc sống để đạt được điều mình mong ước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Tranh minh hoạ truyện SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 .Ổn định:
 2.Kiểm tra: Nhận xét tiết kiểm tra định kì.
3.Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài
HĐ1 : Giáo viên kể chuyện
Mục tiêu :Nắm được nội dung câu chuyện.
- GV kể chuyện lần 1.
- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ.
-GV kể chuyện lần 1 : Giọng kể thong thả, chậm rãi, chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm gợi tả hình ảnh, hành động, quyết tâm của Nguyễn Ngọc. 
GV kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Ký 
 -GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ
 -Lắng nghe
- Nhắc đề.
- Lắng nghe
-HS lắng nghe, GV kể
HĐ2 :Kể lại câu chuyện
Mục tiêu : Hs kể lại được kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu một cách tự nhiên, phối hợp với nét mặt, điệu bộ, cử chỉ. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của
bạn. Hiểu được ý nghĩa của truyện.
a-Yêu cầu học sinh kể theo cặp (mỗi em tiếp nối nhau kể theo tranh). Sau đó mỗi em kể toàn chuyện, trao đổi điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký.
b -Thi kể trước lớp: 
- Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể chuyện xong, cùng các bạn trao đổi, đối thoại về nhân vật, chi tiết , ý nghĩa truyện. 
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất; ngưới nhận xét lời kể của bạn đúng nhất.
4. Củng cố- dặn dò:
	-GV nhận xét tiết học. Về kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe. 
	-Chuẩn bị tiết sau. 
-HS kể chuyện theo cặp , trao đổi nội dung truyện, nhận xét , bổ sung cho nhau.
-HS tham gia kể chuyện
-Các HS khác theo dõi để trao đổi về nội dung truyện, lời kể.
 -HS kể lại toàn bộ câu chuyện và liên hệ xem học được ở anh những gì
-HS bình chọn, tuyên dương
- Theo dõi , lắng nghe
- Lắng nghe- Ghi nhận.
TOÁN( T53)
NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O
I. MỤC TIÊU :
	- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
	- HS nhân thành thạo phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0. Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
	- Các em có ý thức tính cẩn thận làm bài đúng, trình bày sạch, đẹp.
II. CHUẨN BỊ : - Gv và HS xem trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định : Nề nếp
2. Bài cũ:” Tính chất kết hợp của phép nhân”.
H: Nêu tính chất kết hợp của phép nhân?
Bài tập: 2 em lên bảng sửa.
2 x19 x5 = (2 x5) x 19 =10 x 19 = 190
25 x 5 x 4 x 9 = (25x4) x (5x9) =100x45 = 4500
 * Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1 : Cung cấp kiến thức.
Mục tiêu : Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để tìm cách tính kết quả của các phép tính sau :
 1324 x 20 =?
- Gọi 1 em lên bảng thực hiện và nêu cách tính.
 * Chốt cách tính: 
Đặt tính , rồi chỉ việc nhân 2 với 1324 , sau đó viết thêm chữ số 0 vào bên phải. 
 1324
x 20
 26480
- Tương tự : 230 x 70= ?
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm nháp.
 - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện. 
- Gv chốt 
 Đặt tính , rồi chỉ việc nhân 7 với 23, sau đó viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải. 
 230 
 x 70
 16100
HĐ2 : Thực hành.
Mục tiêu : Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
x
x
x
 1342 13546 5642
 	 40 30 200
 53680 406380 1128400
Bài 3:
- Yêu cầu 2 học sinh thực hiện bước tìm hiểu đề tóm tắt đề, phân tích cách giải 1 học sinh lên bảng giải , cả lớp giải vào vở.
 Tóm tắt:
 1 bao gạo : 50 kg; 30 bao : ? kg
 ? kg
1 bao ngô : 60 kg; 40 bao : ? kg
-Nhận xét 
Bài 4:Tương tự bài 3
 4.Củng cố : Gọi 2 em nhắc lại cách nhân của phép nhân có thừa số 0.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : - Xem lại bài, làm bài 2/ 62 ở nhà. Chuẩn bị:” Đề - xi-mét vuông”.
Hát
- Phụng
- Vũ
- Lắng nghe.
- Nghe và nhắc lại.
- Từng cá nhân thực hiện. 
- 1 em lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi.
- 2 em lên bảng, lớp làm nháp, nhận xét.
- Theo dõi.
- Từng cá nhân thực hiện làm bài vào vở.
- Theo dõi và nêu nhận xét.
 -2 em ngồi cạnh nhau thực hiện chấm bài.
-Học sinh đọc đề. Nêu yêu cầu của đề. Phân tích yêu cầu tìm hiểu đề Thực hiện bước tóm tắt.Giải bài vào vở. 
-1 hs lên bảng giải.
- 2 em nhắc lại, lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- Nghe và ghi bài về nhà.
TẬP LÀM VĂN( T21)
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
 - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái để đạt mục đích đặt ra. Biết cách nói, thuyết phục đối tượng đang thực hiện trao đổi với mình và người nghe.
 -GDHS thương yêu mọi người trong gia đình.
 * KNS:
-Thể hiện sự tự tin
-Lắng nghe tích cực
-Giao tiếp
-Thể hiện sự cảm thơng
II. CHUẨN BỊ : - GV : Viết sẵn đề bài lên bảng phụ.
 - HS : Xem trước bài .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Ổn định : Nề nếp.
2. Bài cũ: - Gọi 2 hs thực hiện trao đổi với người thân về nguyện vọng học thêm môn năng khiếu
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề.
HĐ1 : Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài.
Mục tiêu :Hs hiểu được yêu cầu của đề.
- Treo đề bài lên bảng. Gọi 1 HS đọc đề bài.	
- Yêu cầu HS tìm những từ ngữ quan trọng. GV gạch dưới những từ ngữ ấy.
Đề bài : Em và người thân trong gia đình cùng đọc một truyện nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó.
 Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên.
HĐ2: Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi.
Mục tiêu : Hs biết xác định được mục đích trao đổi, Hình thức thực hiện cuộc trao đổi.
*KNS: Thể hiện sự tự tin
-Lắng nghe tích cực
- Gọi HS đọc gợi ý 1 ( Tìm đề tài trao đổi)
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị cuộc trao đổi ( chọn bạn, chọn đề tài) như thế nào.
- Treo bảng phụ viết sẵn tên một số nhân vật có nghị lực, có ý trí vươn lên trong sách, truyện.
- 2 hs lần lượt đọc, lớp theo dõi : Trang,Tiên.
- Lắng nghe
- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- 1 -2 em nêu.
- Theo dõi.
- 1em đọc. Lớp đọc thầm.
- Kể tên truyện, nhân vật mình đã chọn.
- Trao đổi, chọn bạn, chọn đề tài trao đổi.
- Gọi HS đọc gợi ý 2 : Xác định nội dung trao đổi.
- Yêu cầu học sinh lần lượt nói nhân vật mình chọn trong các nhân vật trong sách, truyện trên. 
- Cho 1 HS làm mẫu về nhân vật và nội dung trao đổi theo gợi ý SGK.
	+ Hoàn cảnh sống của nhân vật
	+ Nghị lực vượt khó
	+ Sự thành đạt
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 3.
- Yêu cầu hs thực hiện theo nhóm 2 trả lời các câu hỏi sau.
- 1 hs đọc gợi ý 2.
-HS lần lượt nói nhân vật mình chọn trong các nhân vật trong sách, truyện trên.
- Thực hiện.
-1 HS đọc gợi ý 3. Lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo nhóm hai.
HĐ3 : Thực hành trao đổi.
*KNS: -Giao tiếp -Thể hiện sự cảm thơng
Mục tiêu : Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái để đạt mục đích đặt ra. Biết cách nói, thuyết phục đối tượng đang thực hiện trao đổi với mình và người nghe.
- Yêu cầu từng cặp HS thực hiện, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi và thống nhất dàn ý đối đáp.
- GV theo dõi và giúp đỡ thêm cho các nhóm.
- Một số cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp. GV hướng dẫn cả lớp nhận xét .
- GV theo dõi và nhận xét, đánh giá các nhóm.
4. Củng cố:	- Nhắc lại những điều cần ghi nhớ khi trao đổi với người thân.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Về nhà viết lại vào vở cuộc trao đổi ở lớp.
- Từng cặp HS thực hiện, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi .
- Tiến hành trao đổi trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét.
-1 em nhắc lại, lớp theo dõi.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Nghe và ghi bài.
KĨ THUẬT(T11)
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT(T2)
I MỤC TIÊU:
- HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu được đường khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột. Các mũi khâu tương đối đều nhau, đường khâu ít bị dúm.
- HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. CHUẨN BỊ:
 - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột.
 - Các vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 + Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20 cmx30 cm.
 + Chỉ màu, kim khâu, kéo , chì và thước.
III Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt độâng học
1. Ổn định: Nề nếp
2. Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng:
H: Nêu các bước khâu đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột?
- Kiểm tra vật liệu và dụng cụ của HS.
3. Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề bài.
HĐ3: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải.
Mục tiêu : HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Khâu được đường khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột.
- Gọi HS nhắc lại cách khâu viền đường gấp mép vải.
- GV nhận xét, củng cố cách khâu theo các bước:
Bước 1: Gấp mép vải.
Bước 2: Khâu đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Gọi HS thực hiện lại thao tác gấp mép vải.
- Yêu cầu HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- GV quan sát, uốn nắn những em thao tác chưa đúng, những em còn lúng túng.
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
 Mục tiêu : Biết đánh giá được sản phẩm của mình và của bạn theo các tiêu chí.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm vừa thực hành xong.
- Nêu các tiêu chí đánh giásản phẩm:
 + Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kĩ thuật.
 + Khâu được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
 + Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm.
 + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhàđọc trước bài mới, chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho tiết sau làm tiếp.
 -Hằng,Tuấn
- Để vật liệu và dụng cụ lên bàn cho GV kiểm tra.
- Lắng nghe, nhắc lại đề bài.
- 2 em nhắc lại, lớp theo dõi.
- Theo dõi, nhắc lại.
- 1-2 em thực hiện, bạn nhận xét.
- HS thực hành.
 - Trưng bày các sản phẩm làm được theo nhóm của mình.
- Lắng nghe và dựa vào các tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm nhóm bạn.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhận.
Ngày soạn :01/ 10/ 2011
Ngày dạy : Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2011 
TẬP ĐỌC( t22)
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Luyện đọc : 
	w Đọc đúng: hãy lo bền chí, câu chạch,sóng cả, tròn vành
 w Đọc diễn cảm: Đọc trôi chảy, rõ ràng,rành mạch từng câu tục ngữ. Đọc các câu tục ngữ thể hiện giọng khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình.
 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: nên, hành , lận, keo, cả, rã
 Hiểu ý nghĩa của các câu tục ngư õ: khuyên cần có ý chí ,giữ vững mục tiêu đã chọn,không nản lòng khi gặp khó khăn.. .
 - Giáo dục học sinh muốn đạt được điều mình mong muốn chúng ta phải có ý chí, nghị lực, không được nản lòng.
 * KNS:
-Xác định giá trị
-Tự nhận thức về bản thân
-Lắng nghe tích cực
II. CHUẨN BỊ: - Tranh phóng to minh họa bài tập đọc (trang108/ SGK).
	 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định : Nề nếp
2. Bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời bài: “Ôâng trạng thả diều”
H: Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
H: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
H: Nêu đại ý của bài?
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ1: Luyện đọc
Mục tiêu : Phát âm đúng các từ khó. Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ đọc đúng các câu hỏi, câu cảm. Đọc đúng tốc độ.
* KNS: -Lắng nghe tích cực
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo từng câu tục ngữ ( 3 lượt).
- GV theo dõi và sửa sai phát âm, ngắt giọng cho học sinh.
- Đọc lượt thứ 2, sau đó HS đọc thầm phần giải nghĩa trong SGK. GV Kết hợp giải nghĩa thêm một số từ ngữ nếu thấy học sinh lúng túng.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc cả bài. 
 HĐ2: Tìm Hiểu bài
Mục tiêu : Hiểu được nghĩa của các từ trọng tâm trong bài, nêu được ý của từng đoạn và nội dung chính của toàn bài.
* KNS:-Xác định giá trị
 -Tự nhận thức về bản thân
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi câu hỏi 1 : yêu cầu trao đổi theo nhóm hai để xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm đã cho.
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và cử đại diện nhóm trình bày.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng.
Hát
 -Kốp
-Minh Quang
 -Hòa
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK.
- Thực hiện đọc theo cặp, 
-1 em đọc, cả lớp theo dõi. 
-Lắng nghe
- Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Thảo luận theo nhóm hai, - Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét nhóm bạn, bổ sung.
- Gọi 1HS đọc câu hỏi 2, yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.
v GV chốt ý đúng :
	Cách diễn đạt của các câu tục ngữ thật dễ nhớ, dễ hiểu vì :
 + Ngắn gọn, ít chữ ( chỉ bằng một câu)
 + Có vần ,có nhịp cân đối:
 Có công mài sắt,/ có ngày nên kim.
	 Người có chí thì nên / 
 Nhà có nền thì vững,
 + Có hình ảnh .
H: Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về những biểu hiện của một HS không ý chí ?
H: Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
- Yêu cầu từng bàn thảo luận rút ý nghĩa của bài.
	- Yêu cầu học sinh trình bày ý nghĩa.
	- Giáo viên chốt ý ghi bảng.
- GV chốt ý, ghi bảng:
 NDC: Các câu tục ngữ khuyên cần có ý chí ,giữ vững mục t

File đính kèm:

  • doctuan 11.doc