Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 4)

B.Kiểm tra bài cũ:

 - Gọi hai HS nối tiếp nhau đọc bài “ Dế Mèn bênh vực . . . .”

- Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?

- Nêu ý nghĩa của bài

- Nhận xét.

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 4), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghe , đọc nhắc lại 1 hoặc 2 lần cho HS kịp viết với tốc độ quy định . 
* Soát lỗi và chấm bài 
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
- Thu chấm 10 bài .
- Nhận xét bài viết của HS . 
 c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
* Bài 2 b
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Treo bảng phụ đã viết sẵn bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài trong SGK .
- Gọi HS nhận xét , chữa bài .
- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
+ Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi .
+ Lá bàng đang đỏ ngọn cây 
 Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
* Bài 3 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự giải câu đố và viết vào bảng con - Gọi 2 HS đọc câu đố và lời giải .
- Nhận xét về lời giải đúng .
-GV có thể giới thiệu qua về cái la bàn . 
4.Củng cố 
- Tiết chính tả hôm nay chúng ta học bài gì?
- Muốn viết chính tả đúng chúng ta cần chú ý điều gì ?
5. Dặn dò 
- Về nhà làm bài tập 2a hoặc 3a vào vở . HS nào viết xấu , sai 3 lỗi chính tả trở lên phải viết lại bài.
- Chuẩn bị bài : chính tả nghe viết bài : mười năm cõng bạn đi học SGK/16.
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp lắng nghe, thực hiện.
- Cả lớp.
- Dế Mèn bên vực kẻ yếu 
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại.
- HS dưới lớp lắng nghe .
- HS nêu. HS khác nhận xét.
- Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò ; Hình dáng đáng thương , yếu ớt của Nhà Trò .
- HS trả lời.
- HS nối tiếp nhau nêu
- 3 HS phát âm và phân tích.
 - 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS lắng nghe.
- HS viết bài vào vở.
- Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để soát 
lỗi , chữa bài .
- 1 HS đọc .
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT. 
- Nhận xét , chữa bài trên bảng của bạn .
- 2 HS đọc bài, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
- HS thi giải nhanh, đúng, viết vào bảng con.
- Lời giải : cái la bàn , hoa ban .
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
TUẦN 1:	
 Tiết 1 CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I/ MỤC TIÊU.
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) - Nội dung ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
 - Vở TBTV.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định
- Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ.
- GV nói về tác dụng của môn LTVC.
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
Tiết luyện từ và câu hô nay chúng ta học bài : cấu taọ của tiếng.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2. Tìm hiểu phần nhận xét.
* Bài 1: Làm việc cá nhân.
1/ Yêu cầu đếm số tiếng trong câu tục ngữ.
- Mỗi lầm đếm một tiếng gõ nhẹ một cái lên mặt bàn.
- HS làm mẫu.
2/ Đánh vần tiếng bầu. Ghi lại cách đánh vần đó.
- HS làm mẫu.
- Cả lớp đánh vần và ghi kết quả đánh vần vào bảng con.
– GV ghi kết quả lên bảng.
3/ Phân tích cấu tạo của tiếng bầu.
+ Tiếng bầu gồm những bộ phận nào?
– HS trình bày kết quả.
4/ Phân tích các tiếng còn lại.
- Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại bằng cách kẻ bảng.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
+ Tiếng do bộ phận nào tạo thành? Cho ví dụ?
+ Tiếng nào có dủ bộ phận như tiếng bầu?
+ Tiếng nào không có đủ bộ phận như tiếng bầu ?
* GVchốt
3. Ghi nhớ :
- GV gọi HS đọc ghi nhớ.
4. Luyện tập.
* Bài 1: Làm việc cá nhân.
- HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Yêu cầu mỗi bàn 1 em phân tích hai tiếng.
* GV nhận xét, chốt lời giải đúng : như SGV/39
* Bài 2: Làm việc theo cặp
- HS đọc yêu cầu của BT.
- Thảo luận theo cặp tìm ra lời giải câu đố
D. Củng cố - dặn dò.
- HS nêu lại phần ghi nhớ.
* GV giáo dục tư tưởng.
- Về nhà học thuộc ghi nhớ và câu đố.
- Chuẩn bị bài :Luyện tập về cấu tạo của tiếng
- GV nhận xét tiết học.
- HS cả lớp lắng nghe thực hiện.
- Lắng nghe.
- Cả lớp.
- HS nghe.
- HĐ cá nhân.
- HS lần lượt nêu.
- HS đánh vần .
- HS thực hiện.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS làm vào vở.
- 1 làm ở bảng lớp.
- HS chữa bài.
- HS nghe.
- 3 HS đọc.
- 1 HS đọc đề.
- HS làm bài vào VBT.
- HS đọc bài làm.
- 1 HS đọc
- HS nối tiếp nhau trả lời. 
 - 2 em nêu.
 - HS lắng nghe về nhà thực hiện.
TUẦN 1
Tiết 1 SỰ TÍCH HỒ BA BỂ 
 I. MỤC TIÊU: 
 - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba bể (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK .
- Các tranh cảnh về hồ Ba Bể hiện nay 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định.
- Nhắc nhở HS giữ trật tự d9ể chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sách vở của HS.
C. Bài mới .
1. Giới thiệu bài: 
- GV cho HS xem tranh ( ảnh ) về hồ Ba Bể
hiện nay và giới thiệu : Hồ Ba Bể làmột cảnh đẹp của tỉnh Bắc Cạn hiện nay . Khung cảnh ở đây rất nên thơ và sinh động .
Vậy hồ có từ bao giờ ? Do đâu mà có ? Các em cùng theo dõi câu chuyện “sự tích hồ Ba Bể ” .
 - GV ghi tựa lên bảng.
2. GV kể chuyện 
* GV kể lần 1 : Giọng kể thong thả rõ ràng . Chú ý nhấn giọng ở những từ gợi cảm , gợi tả 
+ GV vừa kể vừa kết hợp giả nghĩa một số từ được chú thích sau truyện :cầu phúc , giao long , bà góa, làm việc thiện , bâng quơ .
* GV kể lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa trên bảng .
3. Hương dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - Gọi HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập.
- Dựa vào tranh minh họa , đặt câu hỏi để HS nắm được cốt truyện .
+ Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào ?
+ Mọi người đối xử với bà ra sao ?
+ Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ ?
+ Chuyện gì đã xảy ra trong đêm ?
+ Khi chia tay , bà cụ dặn mẹ con bà góa điều gì ?
+ Trong đêm lễ hội , chuyện gì đã xảy ra ?
+ Mẹ con bà góa đã làm gì ?
+ Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào ?
a. Kể trong nhóm
- Chia nhóm HS , yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa và các câu hỏi tìm hiểu , kể lại từng đoạn cho các bạn nghe . 
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
b. Kể trước lớp 
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp .
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày .
+ Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi HS kể .
- Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất lớp .
- Cho điểm HS kể tốt .
c. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
+ Theo em ngoài giải thích sự hình thành hồ Ba Bể , câu chuyện còn nói lên điều gì?
D. Củng cố, dặn dò: 
+ Câu chuyện cho em biết điều gì ?
- GV kết luận : Bất cứ ở đâu con người cũng phải có lòng nhân ái , sẵn sàng giúp đỡ những người gặp khó khăn , hoạn nạn . Những người đó sẽ được đền đáp xứng đáng và gặp nhiều may mắn trong cuộc sống .
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
- Chuẩn bị trước nội dungtiết kể chuyện : Nàng tiên Ốc vào vở kể chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp thực hiện.
- HS cả lớp lấy ra để GV kiểm tra.
- HS quan sát tranh.
- HS lắng nghe .
- HS nhắc lại.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS xem tranh .
- HS nối tiếp nhau đọc
- HS nối tiếp nhau trả lơoc5
- Chia nhóm 4 HS (2 bàn trên dưới quay mặt vào nhau) , lần lượt từng em kể từng đoạn .
- Khi 1 HS kể , các HS khác lắng nghe , gợi ý, nhận xét bài làm của bạn .
- Đại diện các nhóm lên trình bày , mỗi nhóm chỉ kể một tranh .
+ Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí: Kể có đúng nội dung , đúng trình tự không ? Lời kể đã tự nhiên chưa ?
- 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp .
- Nhận xét .
- HS nêu : Câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái , biết giúp đỡ người khác sẽ gặp nhiều điều tốt lành 
- HS nêu.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
 TIẾT 2:	 MẸ ỐM
I. MỤC TIÊUA
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK / 9; cái cơi trầu ( nếu có).
- Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Ổn định: 
- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài.
B.Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi hai HS nối tiếp nhau đọc bài “ Dế Mèn bênh vực . . . .” 
- Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
- Nêu ý nghĩa của bài
- Nhận xét. 
C.Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
- Tình cảm của mẹ đối với con như biển mênh mông lai láng. Và đáp lại, tình thương của con đối với mẹ cũng sâu sắc, hiếu thảo. Rồi tình làng nghĩa xóm . . . . điều đó được thể hiện qua bài thơ “ Mẹ ốm” của tác giả Trần Đăng Khoa hôm nay các em sẽ học.
- GV ghi tựa lên bảng.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: 
- Ỵêu cầu 1HS đọc toàn bài
* Đọc nối tiếp lần 1
- GV theo dõi kết hợp sửa lỗi phát âm, chú ý ngắt nghỉ đúng hơi, đúng nhịp( SGV/43)
- Phát âm:cánh màn, lặn.
* Đọc nối tiếp lần 2
- GV yêu cầu HS giải nghĩa từ đã chú thích.
* Đọc nối tiếp lần 3
- GV đọc mẫu với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, chuyển giọng linh hoạt. 
* Giọng trầm, buồn: khổ 1 và 2. 
* Giọng lo lắng: khổ 3. 
* Giọng vui: khổ 4 và 5. 
* Giọng tha thiết: khổ 6 và 7. 
+ Có thể khi GV đọc xong hỏi HS giọng đọc của từng đoạn.
b) Tìm hiểu bài:
* Khổ 1 và khổ 2: Hoạt động cá nhân
 HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi: 
+ Em hiểu những câu thơ sau muốn nói lên điều gì? 
 Lá trầu . . . . . . .
 Ruộng vườn vắng mẹ . . . . . 
+ Truyện Kiều là - Truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du kể về thân phận của 1 cô gái 
tên Thuý Kiều.
- GV chốt ý :khi mẹ ốmmọi vật thêm buồn hơn . 
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách thể hiện giọng đọc ở 2 khổ đầu. GV theo dõi HS nhận xét. 
* Khổ thơ 3: Hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 3 và trả lới câu hỏi: 
+ Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào? 
* Cả bài: Hoạt động nhóm đôi.
+ GV yêu cầu HS đọc thầm cả bài thơ và trả lời câu hỏi: 
- Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình thương yêu sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
c. Học sinh đọc diễn cảm: Hoạt động cá nhân
- Đọc nối tiếp 3 HS
- Cần ngắt nhịp trong 2 khổ thơ đầu như thế nào?
- Hai khổ thơ này giọng đọc như thế nào?
- Giọng đọc của 3 khổ thơ này như thế nào?
* Luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn khổ thơ 4 và 5. 
- GV đọc diễn cảm 2 khổ thơ.
- Nêu cách nhấn giọng và ngắt nhịp 2 khổ thơ.
- GV gạch dưới từ nhấn giọng và ngắt nhịp.
* Luyện đọc diễn cảm: Hoạt động nhóm đôi.
- Đọc diễn cảm cả bài
*Thi đua đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc.
- Bạn nào đọc hay?
- HS nêu ý nghĩa của bài thơ. 
- GV đưa bảng con với chữ cái đầu của khổ thơ.
D. Củng cố 
 - Tình cảm của người bạn nhỏ với người mẹ ốm như thế nào?
- Em học tập điều gì nơi bạn?
- Giáo dục tư tưởng: mẹ vất vả vì mình, các em phải biết thương yêu, chăm sóc, đỡ đần cho mẹ khi mẹ bận rộn, ốm đau. 
C. Dặn dò:
 - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. 
 - Chuẩn bị phần tiếp theo của bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu 
 - Nhận xét, tuyên dương.
- HS cả lớp thực hiện.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
 - HS nghe.
- HS nhắc.
- 1 HS đọc.
- 7HS đọc nối tiếp 
- HS theo dõi và nhận xét cách đọc của bạn.
- 3 HS lần lượt phát âm.
- 7 HS đọc.
- 7 HS lần lượt đọc.
- HS chú ý lắng nghe và biết cách thể hiện giọng đọc của các đoạn. 
- HS trả lời.
- HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu 
- Những câu thơ cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm. Mẹ không ăn trầu, không đọc truyện Kiều và không đi làm. 
- HS nhận xét .
 - HS đọc thầm khổ thơ 3 
- HS lần lượt nêu.
- HS đọc thầm cả bài thơ và trả lời:
+Bạn nhỏ xót thương mẹ: Câu 7,8; câu 15, 16; câu 21, 22.
+ Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏi:câu 23, 24
+ Bạn nhỏ không quản ngại làm mẹ vui (khổ 5)
+ Mẹ là người có ý nghĩa đối với mình: câu cuối.
- 1 HS đọc 2 khổ thơ đầu.
- Câu 3,4,5,6 ngắt nhịp 2/6
- 1 HS đọc khổ thơ 3,4.
- Giọng tình cảm, tâm trạng đau buồn của đứa con khi mẹ bệnh.
- 1 HS đọc 3 khổ thơ cuối.
- Giọng tình cảm tha thiết mong mẹ hết bệnh.
- HS lắng nghe.
- HS lần lượt nêu.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. 
- HS thi đọc diễn cảm 
- HS lần lượt nêu.
- HS thi đua học thuộc lòng bài thơ, khổ thơ.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
TUẦN 1
 Tiết 1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (Nội dung Ghi nhớ).
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1.Giấy khổ to và bút dạ .
2.Bài văn về hồ Ba Bể ( viết vào bảng phụ ) .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. ổn định :
- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ :
- Kiềm tra sách vở và đồ dùng của HS
C. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- Tuần này các em đã kể lại câu chuyện nào ?
- Vậy thế nào là văn kể chuyện ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu chuyện đó .
2. Tìm hiểu ví dụ
 * Bài 1: Hoạt động nhóm đôi.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Gọi HS kể tóm tắt câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể .
- Chia HS thành các nhóm nhỏ , phát giấy và bút dạ cho HS .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện các yêu cầu ở bài 1 .
- Gọi các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét , bổ sung kết quả làm việc để có câu trả lời đúng . 
- GV ghi các câu trả lời đã thống nhất vào một bên bảng . 
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
 * Các nhân vật
- Bà cụ ăn xin 
- Mẹ con bà nông dân 
- Bà con dự lễ hội ( nhân vật phụ ) 
 * Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy .
- Sự việc 1 : Bà cụ đến lễ hội xin ăn, không ai cho 
- Sự việc 2 : Bà cụ gặp mẹ con bà nông dân . Hai mẹ con cho bà và ngủ trong nhà mình 
- Sự việc 3 : Đêm khuya . Bà hiện hình một con giao long lớn 
- Sự việc 4 : Sáng sớm bà lão ra đi , cho hai mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu rồi ra đi 
- Sự việc 5: Trong đêm lễ hội , dòng nước phun lên tất cả đều chìm nghỉm 
- Sự việc 6 : Nước lụt dâng lên , mẹ con bà nông dân chèo thuyền cứu người 
 * Ý nghĩa của câu chuyện : Như SGV/46.
* Bài 2 Hoạt động cá nhân.
- GV lấy ra bảng phụ đã chép bài Hồ Ba Bể .
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng .
- GV ghi nhanh câu trả lời của HS .
+ Bài văn có những nhân vật nào ?
+ Bài văn có những sự kiện nào xảy ra với các nhân vật ?
+ Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể ?
+ Bài hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba Bể , Bài nào là văn kể chuyện ? vì sao ? 
* Bài 3 : Hoạt động nhóm bàn.
- Theo em , thế nào là văn kể chuyện ?
- Kết luận : Bài văn Hồ Ba Bể không phải là văn kể chuyện , mà là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể như một danh lam thắng cảnh , địa điểm du lịch . Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc , có đầu có cuối , liên quan đến một số nhân vật . Mỗi câu chuyện phải nói lên được một điều có ý nghĩa .
3. Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ .
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về các câu chuyện để minh họa cho nội dung này .
4. Luyện tập 
 * Bài 1 : hoạt động nhóm 2
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- GV ghi bài tập 1 lên bảng.
+ Đề bài thuộc thể loại văn gì? ( GV gạch chân từ kể)
+ trong chuyện có những nhân vật nào ?
+ Chuyện xảy ra khi nào?
+ Nội dung câu chuyện thế nào ?
- GV : Nhân vật trong câu chuyện khi kể có thể xưng bằng “ em hoặc tôi”, các em nên thêm thắt vào tình tiết, cảnh vật, cảm xúc cho câu chuyện thêm hay.
- Yêu cầu HS kể chuyện nhóm 2 cho nhau nghe.
- GV theo dõi và nhận xét.
* Bài 2 : Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Gọi HS trả lời câu hỏi: + Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào ?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
- Kết luận : Trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau . Đó là ý nghĩa của câu chuyện các em vừa kể .
D. Củng cố, dặn dò 
- Thế nào là văn kể chuyện?
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ .
- Các em về nhà kể lại phần câu chuyện mình xây dựng cho người thân nghe và làm bài tập vào vở .
- Chuẩn bị bài : Nhân vật trong chuyện.
- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
- Cả lớp.
- HS trả lời : Sự tích hồ Ba Bể .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
- 1 HS kể vắn tắt , cả lớp theo dõi .
- Chia nhóm , nhận đồ dùng học tập .
- Thảo luận trong nhóm , ghi kết quả thảo luận phiếu .
- Dán kết quả thảo luận .
- Nhận xét , bổ sung .
- 2 HS đọc thành tiếng , cả lớp theo dõi .
- Trả lời tiếp nối đến khi có câu trả lời đúng .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau và phát biểu.
- Lắng nghe .
- 3 HS đọc thành tiếng phần Ghi nhớ.
- 3 HS lấy ví dụ :
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- 3 HS trả lời. 
- Lắng nghe .
- 1 HS nêu.
- HS lăng nghe về nhà thực hiện.
Tiết 2 LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG.
I/ MỤC TIÊU.
 - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 – Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần.
 – Bộ xếp chữ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định
- Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ.
- HS phân tích bộ phận của các tiếng trong câu : Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
- HS nêu ghi nhớ. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
C.Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Tiếng gồm có mấy bộ phận, là những bộ phận nào ?
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập, củng cố lại cấu tạo của tiếng.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: Hoạt động nhóm b

File đính kèm:

  • docTV lop 4 tuan 1.doc