Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Trung thu độc lập

Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.

- YC HS đọc thầm lại 4 đoạn văn, tự lựa chọn để hoàn chỉnh 1 đoạn, viết vào vở.

- Phát phiếu cho 4 em, mỗi em viết một đoạn.

- GV nhắc HS: Chọn viết đoạn nào cần xem kĩ cốt truyện

 

doc40 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Trung thu độc lập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
+ Những nét chính về diễn biến của trận BĐ: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông BĐ, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch.
2. Kĩ năng:
- HS nêu được ý Ù nghĩa trận BĐ: chiến thắng BĐ kết thúc thời kỳ nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
3. Thái độ:
- HS biết tự hào trước những chiến công hiển hách của dân tộc ta. 
ĐỒ DÙNG: . - Các hình minh hoạ SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
4’
1. Bài cũ:
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài. 
b Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp. Tìm hiểu về con người Ngô Quyền.
c.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm. Diễn biến của trận Bạch Đằng.
d.Hoạt động 3:. Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
3. Củng cố - Dặn dò: 
+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?
+ Tường thuật lại cuộc K/nghĩa Hai Bà Trưng ?
-GV nhận xét, ghi điểm.
- GV giới thiệu bài.
-YC HS đọc thầm đoạn SGK từ Ngô Quyền ... quân Nam Hán :
+ Ngô Quyền quê ở đâu ? Ông là người như thế nào? Ông là con rể của ai?
- GV nhận xét câu trả lời .
- YC HS đọc SGK đoạn: “Sang nước ta hoàn toàn bị thất bại” và TLCH:
+ Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu ? 
+ Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ?
+ Tường thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng?
+ Kết quả của trận Bạch Đằng ra sao ?
- GV nhận xét, tuyên dương .
- HS đọc đoạn: “Mùa xuân ... nhớ ông”
+ Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì ? 
+ Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ?
+ Nêu ý nghĩa của trận Bạch Đằng.
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài: “Ôn tập”.
-2 HS lên bảng trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- HS đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi:
+ Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm Hà. Ông là người có tài, yêu nước. Ông là con rể của Dương Đình Nghệ, người đã tập hợp quân ta đứng lên đánh đuổi bọn đô hộ Nam Hán, giành thắng lợi năm 931.
- HS thảo luận nhóm đôi và TLCH:
+ Trận Bạch Đằng diễn ra cửa sông Bạch Đằng thuộc tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938.
+ Quân Ngô Quyền dựa vào lúc thủy triều lên để nhử giặc vào bãi cọc nhọn.
+ Cắm cọc nhọn xuống sông, chờ lúc thủy triều lên nhử giặc vào bãi cọc, cho thuyền nhẹ ra khiêu chiến, vừa đánh vừa rút lui. Chờ lúc thủy triều xuống, cọc nhô lên, quân ta mai phục hai bên bờ đổ ra đánh quyết liệt. Giặc hốt hoảng bỏ chạy.
+ Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo tử trận. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
- HS đọc và trả lời:
+ Ngô Quyền xưng vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô.
+ Đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của PK phương Bắc..
+ 1 HS nêu.
- 2 HS đọc.
TẬP ĐỌC
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
2. Kĩ năng:
- Hiểu nội dung: Ước mơ của bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em. (trả lời được các CH: 1, 2, 3, 4 trong SGK).
3. Thái độ:
- HS có những ước mơ đẹp và biết phấn đấu thực hiện ước mơ đó.
II. ĐỒ DÙNG: 
-Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần HD luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
A. Bài cũ: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc màn 1
“Trong công xưởng xanh”
3. Tìm hiểu bài.
4. Luyện đọc diễn cảm: 
C. Củng cố dặn dò: 
- Gọi HS lên bảng đọc bài Trung thu độc lập và nêu ý nghĩa của bài.
- GV nhận xét cho điểm.
- Nêu MT bài học.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
-GV chia màn 1 thành 3 đoạn:
+ Đoạn 1: 5 dòng đầu.
+ Đoạn 2: 8 dòng tiếp theo.
+ Đoạn 3: Bảy dòng còn lại.
- GV chia màn 2 thành 3 đoạn:
+ Đoạn 1: 6 dòng đầu.
+ Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo.
+ Đoạn 3: 5 dòng còn lại.
- Yc HS nối tiếp nhau đọc từng màn (2 lượt).
+ Lần 1: - GV theo dõi và sửa phát âm cho HS. 
+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ khó: thuốc trường sinh.
- Đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
* Gọi 1 em đọc màn 1 và TLCH: 
+ Tin-tin và Mi-mi đến đâu và gặp những ai?
+ Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai?
+ Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì? (Cho HS quan sát tranh).
+ Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người ?
- Gọi 1 em đọc màn 2 và TLCH:
+ Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin đã thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường?
+ Em thích những gì ở Vương quốc Tương Lai?
+ Vở kịch nói lên điều gì ? 
* Ý nghĩa: Vở kịch thể hiện ước mơ của các em nhỏ về một cuộc sống đấy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.
- YC HS đọc theo vai (7 em đọc màn kịch, em thứ 8 vai dẫn chuyện).
- Tổ chức thi đọc.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV và HS nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt nhất.
+ Nhắc lại ý nghĩa vở kịch?
- GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện đọc bài văn và luôn có ước mơ cao đẹp và phấn đấu để đạt được ước mơ. Chuẩn bị bài: “Nếu chúng mình có phép lạ”.
- 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời.
- Lớpù theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe và nhắc lại đề.
- 1 HS đọc cả 2 màn kịch. Lớp đọc thầm theo SGK.
- Dùng bút chì đánh dấu bài.
- 6 em nối tiếp nhau đọc 2 màn kịch( lần 1)
- Luyện đọc phát âm.
- 6 HS đọc nối tiếp lần 2.
- Đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- Lắng nghe GV đọc.
+ Hai bạn nhỏ đến Vương quốc Tương Lai, gặp và trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời.
+Vì những người sống trong Vương quốc này.nhiều điều kì lạ chưa từng có trên trái đất.
+ Các em sáng chế ra:
- Vật làm cho con người hạnh phúc.
- Ba mươi vị thuốc trường sinh.
- Một cái máy biết bay trên không như một con chim.
- Một cái máy biết dò tìm những kho báu còn giấu trên mặt trăng.
+ Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ của con người: được sống hạnh phúc, sống lâu,..
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
+ Chùm nho quả to đến nỗi Tin-tin tưởng đó là một chùm quả lê, phải thốt lên: “Chùm lê đẹp quá!”
- Những quả táo đỏ to đến nỗi Mi-tin tưởng đó là những quả dưa đỏ.
- Những quả dưa to đến nỗi Tin-tin tưởng nhầm đó là quả bí đỏ.
+ Thích tất cả mọi thứ ở vương quốc tương lại, vì cái gì cũng kì diệu, cũng khác lạ với thế giới chúng ta....
+ HS tự nêu.
- Vài HS nhắc lại.
- Nhóm 8 em đọc theo vai.
- 2 nhóm thi đọc.
- Lớp theo dõi nhận xét.
+ HS nhắc lại.
- Nghe và ghi bài.
Kể chuyện: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể).
2. Kĩ năng:
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
3. Thái độ:
- HS có những ước mơ đẹp và quyết tâm thực hiện ước mơ của mình.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Tranh minh hoạ từng đoạn theo câu chuyện. 
- Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
A. Bài cũ: 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài.
2. GV kể chuyện.
3. Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 
C. Củng cố dặn dò: 
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe được đọc.
- GV nhận xét cho điểm.
- Nêu MT bài học.
+ YC HS quan sát tranh, thử đoán xem câu chuyện kể về ai ? Nội dung truyện là gì ?
- GV kể lần 1: giọng chậm, nhẹ nhàng. Lời cô bé trong chuyện: tò mò, hồn nhiên. Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng.
-GV kể lần 2: theo tranh, kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh.
-GV kể lần 3: Kể thong thả toàn bài.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 YC của bài.
a) Kể trong nhóm: 
- Kể theo nhóm 4, mỗi em kể ND 1 tranh. Sau đó kể toàn bộ chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện theo Yc 3 SGK.
b)Thi kể chuyện trước lớp: 
-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- YC HS kể toàn bộ câu chuyện.
-GV và HS nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất, hiểu chuyện nhất, dự đoán kết cục vui cho câu chuyện hợp lí nhất. VD:
+ Cô gái mù trong chuyện cầu nguyện cho bác hàng xóm được khỏi bệnh.
+ Hành động của cô gái cho thấy cô là người nhân hậu, sống vì người khác.
+ Kết cục vui: Mấy năm sau .chị có một gia đình hạnh phúc. Có lẽ trời phật rủ lòng thương  mái nhà của chị lúc nào cũng đầy ắp tiếng cười của trẻ thơ.
+ Qua câu chuyện, em hiểu được điều gì?
* GV chốt: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
- Nhận xét tiết học. Về nhà kể lại truyện cho người thân nghe và tìm những câu chuyện kể về những ước mơ cao đẹp hoặc những ước mơ viễn vông, phi lý.
- 2 em lên kể.
- Nhận xét.
- Ghi vở.
+ Câu chuyện kể về một cô gái tên Ngàn bị mù. Cô cùng các bạn cầu ước một điều gì đó rất thiêng liêng và cao đẹp.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS kể theo nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- 2 nhóm thi kểå. Lớp theo dõi nhận xét bạn kể.
- 2 HS tham gia thi kể.
- Lắng nghe.
+ HS phát biểu.
- Lắng nghe, thực hiện.
Tốn: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.
- HS làm tốt các BT: 1; 2.
3. Thái độ.
- HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
12’
15’
5’
A. Bài cũ:
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Giới thiệu t/chất g/hoán củaphép cộng:
- Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
3. Luyện tập: 
Bài 1:
Bài 2:
C Củng cố dặn dò: 
- Gọi HS lên bảng tính giá trị biểu thức: a b, a : b ,b + a. Với a =12; b = 3.
- GV nhận xét cho điểm.
 - Nêu MT bài học.
 - GV treo bảng số.
- YC HS thực hiện tính giá trị số của biểu thức: a+b và b+a trong bảng sau:
+ Hãy so sánh giá trị biểu thức a+b và b+a, với a = 20 và 
b = 30 ?
+ Hãy so sánh giá trị biểu thức a+b và b+a khi a = 350 ; 
 b = 250 ?
+ Hãy so sánh gia trị biểu thức a+b và b+a khi a =1208 ; 
 b = 2764 ?
+ Vậy giá trị của biểu thức a+b luôn ntn so với giá trị của biểu thức b+a? 
*GV: Ta có công thức:
 a + b = b + a 
 + Em có nhận xét gì về các sốù hạng trong hai tổng a+b và b+a?
+ Khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng như thế nào? 
* Quy tắc: 
- Gọi HS nêu YC.
- YC HS nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính cộng trong bài:
+ Vì sao em biết 379+468 = 847 ?
+ BT YC chúng ta làm gì ?
-YC HS tự làm bài.
- GV nhận xét cho điểm.
+ Vì sao không cần thực hiện phép cộng có thể điền dấu bằng “=” vào chỗ trống của các phép tính trên?
- YC HS nhắc lại công thức và quy tắc của tính chất giao hoán của phép cộng.
- Chuẩn bị bài: “Biểu thức có chứa 3 chữ”.
- 3 em lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
- Nhận xét.
- Ghi vở.
- Đọc bảng số nối tiếp.
- 3 HS lên bảng thực hiện:
 a
20
350
1208
 b
30
250
2764
 a+b
50
600
3972
 b+a
50
600
3972
+ Giá trị của biểu thức a+b và b+a đều bằng 50.
+ Giá trị của biểu thức a+b và b+a đều bằng 600.
+ Giá trị của biểu thức a+b và b+a đều bằng 3972.
+ Giá trị của biểu thức a+b luôn bằng giá trị của biểu thức b+a.
+ Mỗi tổng có 2 số hạng là a và b nhưng vị trí các số hạng khác nhau.
+ Thì tổng không thay đổi.
- 2 HS đọc lại công thức và qui tắc.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm theo.
- Lần lượt nêu kết quả.
a)468+379 = 847 
b)6509+2876 = 9385
379+468 = 847 
2876+6509 = 9385
+ HS trả lời.
+ Viết số hoặc chữ số t/ hợp vào ô trống:
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 a) 48 + 12 = 12 + 48 
 b) m + n = n + m  
+ Vì khi ta đổi vị trí các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
- 2 HS nhắc lại trước lớp.
- Lắng nghe, thực hiện.
Khoa học : PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
Nêu cách phòng bệnh béo phì:
- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT.
GV có thể chú trọng bệnh thiếu hay thừa chất dinh dưỡng.
2. Kĩ năng:
- Biết nguyên nhân và tác hại của bệnh béo phì để từ đó biết cách đề phòng.
- HS biết thế nào là ăn uống hợp lí và vận động đúng cách để phòng bệnh béo phì.
3. Thái độ.
- Biết vận dụng kiến thức khoa học vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG: - Các hình minh hoạ trang 28, 29 SGK.
 - Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
*.Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1. Hoạt động nhóm 4.
Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 2.
Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
* Hoạt đông 3: Đóng vai.
3. Củng cố dặn dò: 
+ Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng mà em biết ? 
+ Muốn cho cơ thể phát triển bình thường và phòng chống bệnh tật ta cần làm gì ?
- GV nhận xét cho điểm HS.
- Nêu MT bài học.
- Phát phiếu học tập. YC các nhóm dựa vào SGK, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý TL đúng:
 Dấu hiệu để phát hiện trẻ em bị béo phì là.
Khi còn nhỏ đã bị béo phì sẽ gặp những bất lợi là.
Béo phì có phải là bệnh không ? Vì sao?
Người bị béo phì có nguy cơ bị 
- YC các nhóm trình bày trước lớp.
*GV nhận xét chốt. Đáp án đúng:
Câu 1: a, c,d ; Câu 2: d ; Câu 3: a ; Câu 4: e.
- YC thảo luận nhóm 2, quan sát các hình minh hoạ SGK và TLCH:
+ Nêu nguyên nhân gây ra bệnh béo phì?
+ Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì ? 
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
-Chia lớp thành 4 nhóm, YC các nhóm thảo luận các tình huống sau: Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì ? 
- GV đưa ra 4 tình huống, Y/c các nhóm thảo luận sau đó gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
* GV nhận xét KL: Chúng ta cần luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì, 
+ Nguyên nhân nào gây ra bệnh béo phì ?
+ Bệnh béo phì có tác hại gì ?
+ Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì?
- Gọi HS đọc bài học SGK.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá”.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe và nhắc lại .
- Thực hiện làm việc theo nhóm. Thư kí ghi lại kết quả thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung.
- Tiến hành thảo luận và TLCH:
+ Do ăn quá nhiều, hoạt động quá ít nên mỡ trong cơ thể bị tích tụ ngày càng nhiều gây béo phì.
+ Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ. Thường xuyên vận động, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao..
- Làm việc theo nhóm. Sau đó đại diện nhóm trình bày kết quả 
( mỗi nhóm trả lời 1 tình huống).
- Lắng nghe.
- HS trả lời các câu hỏi.
- 2 em đọc bài học.
- Lắng nghe, ghi nhận.
TLV : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện).
2. Kĩ năng:
- HS làm thành thạo các bài tập trong SGK.
3. Thái độ.
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG: 
 - Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 73 SGK.
 - Phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn, có phần ..để HS làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
3’
A. Bài cũ:
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: 
Đọc cốt truyện Vào nghề.
Bài 2:
Bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện).
C. Củng cố- dặn dò: 
- Gọi HS đọc đoạn văn Ba lưỡi rìu.
- Nêu MT bài học.
- Gọi HS đọc cốt truyện “Vào nghề”.
-YC HS đọc thầm và nêu sự việc chính của đoạn. 
- GV chốt lại: Trong cốt truyện trên, mỗi lần xuống dòng đánh dấu một sự việc.
+ Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn.
+ Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giap việc quét dọn chuồng ngựa.
+Đoạn 3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn.
+ Đoạn 4: Va-li-a đã trờ thành một diễn viên giỏi như em hằng mong ước.
- Gọi 1 em nêu YC.
- Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.
- YC HS đọc thầm lại 4 đoạn văn, tự lựa chọn để hoàn chỉnh 1 đoạn, viết vào vở.
- Phát phiếu cho 4 em, mỗi em viết một đoạn. 
- GV nhắc HS: Chọn viết đoạn nào cần xem kĩ cốt truyện
- Gọi 4 em trình bày đoạn viết.
- GV nhận xét kết luận những HS hoàn chỉnh đoạn văn hay nhất.
*Đoạn 1: - Mở đầu: Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi được bố mẹ đưa đi xem xiếc
-Diễn biến: Chương trình xiếc hôm nay tiết mục nào cũng hay, nhưng Va-li-a thích nhất tiết mục cô gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn. Cô gái phi ngựa thât dũng cảm
-Kết thúc: Từ đó, lúc nào trong kí ức non nớt của Va-li-a cũng hiện lên hình ảnh cô diễn viên phi ngựa đánh đàn. 
+ Muốn luyện tập xây dựng đoạn văn KC đã cho sẵn cốt truyện ta phải làm gì ? 
-Nhận xét tiết học. về nhà viết lại 4 đoạn văn theo cốt truyện vào nghề, chuẩn bị bài: “Luyện tập phát triển câu chuyện”
- 1 HS đọc.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận cặp đôi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
- Lắng nghe.
- 1 em nêu, lớp theo dõi.
- 4 em nối tiếp nhau đọc.
- HS tự chọn đoạn để viết.
- 4 em làm bài trên phiếu.
- Lắng nghe, thực hiện.
- 4 em lần lượt trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi , lắng nghe.
+ HS phát biểu.
- Lắng nghe, thực hiện.
	Tốn :	BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ. 
2. Kĩ năng:
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
- HS làm các BT: 1; 2.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
 - Bảng lớpï vẽ sẵn phần ví dụ để trống các cột.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
12’
15’
5’
A. Bài cũ:
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài

File đính kèm:

  • docga 4 t 7.doc