Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười (tiếp)

- Nêu cách đọc toàn bài.

- Cho học sinh đọc nối tiếp bài thơ

- HD, đọc mẫu 2 - 3 khổ thơ

- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.

- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét, đánh giá .

- Cho học sinh nêu nội dung của bài thơ. (GV ghi bảng)

- Giáo dục liên hệ học sinh

- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.

 

doc40 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc, tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Cho HS nối tiếp đọc các gợi ý 1,2 trong SGK.
- Nhắc Học sinh: Phạm vi đề tài rộng, Có thẻ kể về các nghệ sĩ hài, các nhà thể thao, người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may
+ Có thể kể lại các nhân vật nêu trong gợi ý.
- Cho học sinh nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật trong câu chuyện mình sẽ kể.
- Nêu đề bài.
- Nêu gợi ý.
- Lắng nghe.
- Nêu tên truyện, nhân vật trong truyện mình kể.
b,Cho học sinh thực hành kể chuyện
 (16)
- Cho học sinh nhắc lại cách kết chuyện theo lối mở rộng.
- YC HS kể chuyện theo nhóm và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn nhất.
- Nhắc lại theo YC của GV
- HS kể chuyện theo nhóm với nhau.
- Vài HS kể trước lớp. Bình chọn.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài. 
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Chiều
Tiết 1: 
Luyện Tập đọc
vương quốc vắng nụ cười (Tiếp)
I/ Mục tiêu:
	Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)
Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Hiểu nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như 1 phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. 
	Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm (đọc bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật (vua, cậu bé)
	Học sinh có ý thức học tập, yêu đời, yêu cuộc sống.
II/ Đồ dùng: 
+ GV:
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (3)
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài Ngắm trăng.
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh đọc thuộc lòng theo YC của giáo viên.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Luyện đọc
 (10)
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn.( 3 đoạn)
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lượt)
- Đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
b, HD đọc diễn cảm (12)
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- HD, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. (“Tiếng cười thật dễ lây nguy cơ tàn lụi.”
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Nêu nội dung bài (3 học sinh)
- Lắng nghe.
Tiết 2: 
shnk
Chơi trò chơi
Tiết 3: 
Luyện Toán
ôn tập về các phép tính với phân số (Tiếp)
I/ Mục tiêu:
	Giúp HS ôn tập củng cố về kỹ năng thực hiện phép nhân, chia phân số.
Củng cố cách tính chu vi, diện tích hình vuông.
	Rèn kỹ năng giải các loại toán nêu trên.
	Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác.
 II/ Đồ dùng: 
+ GV:
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 3
- Gọi 3 HS lên bảng làm BT (mỗi học sinh 1 ý)
- Nhận xét, cho điểm.
3 HS lên bảng làm. Còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD HS làm bài tập
 Bài 1
 (8)
- Cho HS nêu YC của bài.
- YC HS làm bài vào vở, cho học sinh lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá,
- Đáp số:
 a, ; ; ; b, ;2 ; ; 
- Nêu YC của bài.
- Làm bài. Chữa bài.
Bài 2
 (7)
- Nêu YC của bài.
- YC HS làm bài, 2 HS lên bảng chữa.
- Cho HS nhắc lại quy tắc : tìm thừa số chưa biết, tìm số chia chưa biết”
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
a, x x = 
 x = : 
 x = 
b, : x = 
 x = : 
 x = 
- Nêu YC của bài.
- Làm bài, chữa bài.
- Nêu quy tắc theo YC của GV.
Bài 3
 (6 )
- Cho HS nêu YC của bài
- HD học sinh làm 1 ý (tính rồi rút gọn)
- YC học sinh cùng nhau làm bài. 3 học sinh khá giỏi lên bảng chữa.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
a, x = 1; b, : = 1 (só chia = số bị chia)
c, x x = = = (do chia nhẩm tích ở TS, MS lần lượt cho 2,3,3)
d, = (do chia nhẩm tích ở TS, MS lần lượt cho 2,3,4)
- Nêu YC của bài.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 4
 (7 )
- Cho HS nêu đầu bài.
- HD HS các bước giải.
- YC HS làm bài ý a,HD học sinh làm ý b, c..
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
a, Chu vi tờ giấy hình vuông là:
 x 4 = (m)
Diện tích tờ giấy hình vuông là:
 x = (m2)
b, Lấy độ dài cạnh hình vuông chia cho độ dài cạnh ô vuông: 
 : = 5 
Mỗi cạnh gồm 5 ô vuông à số ô vuông cắt được là: 5 x 5 = 25 (ô vuông)
c, Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là:
 : = (m)
 Đáp số: a, P = m; S = m2
 b, 25 ô vuông; c, m
- nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
 3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011
Tiết 1:
Môn: Thể dục
Bài 62: Môn tự chọn - Trò chơi con sâu đo.
I. Mục tiêu:
	Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Trò chơi con sâu đo.
	Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Chơi trò chơi nhiệt tình, chủ động.
	HS yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: Còi. cầu, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6 - 10 p
- ĐHT + + + +
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
- Khởi động xoay các khớp.
+ Ôn bài TDPTC.
G + + + + 
 + + + + 
- ĐHTL :
2. Phần cơ bản:
18 - 22 p
a. Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
- Ôn chuyền cầu:
- Thi ném bóng trúng đích.
b. Trò chơi: Trò chơi con sâu đo.
- ĐHTL: 
- Cán sự điều khiển.
- Chia tổ tập luyện. Tập thể thi.
- ĐHTL: N3.
- Thi theo nhóm chọn HS có kết quả ném tốt nhất.
- GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi, một nhóm chơi thử, sau chơi chính thức và thi đua giữa các nhóm.
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- GV cùng HS hệ thống bài.
- HS đi đều hát vỗ tay.
- GV nx, đánh giá kết quả giờ học.
- ĐHTT:
Tiết 2: 
Môn:Tập đọc:
con chim chiền chiện
I/ Mục tiêu:
	Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)
Hiểu nội dung bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống.
	Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi cho học sinh.
Đọc bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, tràn đầy tình yêu cuộc sống.
Học thuộc lòng hai, ba khổ thơ.
	Học sinh có ý thức học tập, yêu đời, yêu cuộc sống.
II/ Đồ dùng: 
+ GV:
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 3
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài: Vương quốc vắng nụ cười (phần 2).
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi .
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Luyện đọc
 (10 )
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài thơ.
- Cho học sinh đọc nối tiếp khổ thơ (3 lượt) Kết hợp phát âm, giải nghĩa từ.
- Đọc mẫu toàn bộ bài.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
b, Tìm hiểu bài
 (11 )
- Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?
(Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa 1 không gian rất cao, rất rộng.)
- Những từ ngữ nào, chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng ?
( Chim bay lượn rất tự do: lúc sà xuống cánh đồng, chim bay chim sà, lúa tròn bụng sữa; bay vút lên cao: bay vút bay cao, vút cao, cao vút, cao hoài, cao vợi; H/ả cánh đập trời xanh; chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót, làm xanh da trời. Vì bay lượn tự do nên lòng chim vui nhiều, hót không biết mỏi.)
- Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện ?
(Khúc hát ngọt ngào/ Tiếng hót long lanh/ Như cành .. . chói/Chim ơi, chim nói, chuyện chi chuyện chi/ Tiếng ngọc trong veo/ Chim gieo. chuỗi/ Đồng quê chim ca/ Chỉ còn tiếng hót, làm xanh da trời.)
- Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào ?
(  1 cuộc sống rất thanh bình, hạnh phucs/ Tiếng hót của chim làm cho em thấy cuộc sống rất hạnh phúc, tự do/ Thấy yêu hơn cuộc sống, yêu hơn mọi người)
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân.
c, HD đọc diễn cảm (12’ )
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp bài thơ
- HD, đọc mẫu 2 - 3 khổ thơ
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc toàn bài.
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Cho học sinh nêu nội dung của bài thơ. (GV ghi bảng)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Nêu nội dung bài (3 học sinh)
- Lắng nghe.
Tiết 3: 
Môn:Toán
ôn tập về các phép tính với phân số (Tiếp)
I/ Mục tiêu:
	Giúp HS ôn tập củng cố
	Rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ
	Học sinh có tính cẩn thận.
 II/ Đồ dùng: 
+ GV:
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (5)
- Gọi HS lên bảng chữa BT1b.
- Nhận xét, đánh giá 
1 HS lên bảng làm, còn lại theo dõi
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD HS làm bài
Bài 1
 (6)
- Cho 1 HS nêu đầu bài.
- HD học sinh làm bài: Tính tổng, hiệu, tích, thương của phân số thứ nhất và phân số thứ 2 có nghĩa là thực hiện các phép tính +,-,x,: của phân số thứ nhất và phân số thứ 2.
- YC học sinh làm bài, chữa bài.
- Đáp án:
 + = + = ; x = 
 - = - = ; : = x = 
- Nêu đầu bài.
- theo dõi giáo viên HD.
- Làm bài, chữa bài.
 Bài 2
 (8)
- Cho HS nêu đầu bài.
- YC học sinh cùng nhau làm bài và chữa bài
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp án:
Số bị trừ
Số trừ
Hiệu
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 3
 (8)
- Cho HS nêu YC của bài.
- Cho học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức.
- YC học sinh làm ý a. Chữa bài.
-- YC HS khá giỏi làm thêm ý b.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp án:
a, + - = + - = - 
= - = 
- b, x + = + = + = 
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 4 (a)
 (8 )
- Cho học sinh nêu bài tập
- HD học sinh làm bài.
- YC học sinh làm bài vào vở. Chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp án
 Số phần bể nước vời đó chảy được sau 2 giờ là:
 + = (bể)
 Đáp số: bể.
- Nêu đầu bài.
- Lắng nghe sự HD của giáo viên.
- Làm bài, chữa bài.
3. C2- dặn dò
 (4)
- Hệ thống lại nội dung bài..
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 4:
Môn: Khoa học:
chuỗi thức ăn trong tự nhiên
I/ Mục tiêu:
	HS biết vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
	Có kỹ năng quan sát tranh, làm thí nghiệm chứng minh kiến thức vừa học.
	Có ý thức học tập. ứng dụng vào thực tế chăn nuôi ở gia đình
II/ Đồ dùng: 
+ GV:
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
 - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật ?
- 1 HS thực hiện. Còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và sinh vật với yếu tố vô sinh
 (14)
- MT: Vẽ và trtình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
- Cách tiến hành:
- HD HS tìm hiểu hình 1 - SGK
+ Thức ăn của bò là gì ? ( . cỏ)
+ Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ? ( Cỏ là thức ăn của bò)
+ Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ ? ( chất khoáng)
+ Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì ? (Phân bò là thức ăn của cỏ)
- YC HS vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
( Phân bò à Cỏ à Bò)
- Cho HS trình bày.
- GV kết luận.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Vẽ sơ đồ theo YC của GV và trình bày.
- Lắmg nghe.
b, Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn
 (14)
- MT: Nêu một số ví dụ khác vễ chuỗi thức ăn trong tự nhiên. Nêu định nghĩa chuỗi thức ăn.
- Cách tiến hành:
- YC HS quan sát hình 2 - SGK.
+ Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ ?
(Hình vẽ cỏ, thỏ, cáo, sự phân hủy xác chết động vật nhờ vi khuẩn . Mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên)
+ Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ ?
( Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được vi khuẩn phân hủy thành chất khoáng, chất khoáng này lại được rễ cỏ hút để nuôi cây)
- GV kết luận lại về mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ.
- Cho HS nêu ví dụ về chuỗi thức ăn
Cây rau
Sâu
Chim sâu
Vi khuẩn
- Chuỗi thức ăn là gì ?
(Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác).
- Chuỗi thức ăn thường bắt nguồn từ sinh vật nào ? (Chuỗi thức ăn bắt đầu từ thực vật)
à Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
- Lấy ví dụ theo YC của GV.
- Lắng nghe.
3. C2 - dặn dò
 (3)
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 5
 Môn:Lịch sử:
tổng kết
I/ Mục tiêu:
	Học sinh biết hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX
- Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
	Rèn kỹ năng ghi nhớ các sự kiện, nhân vật lịch sử.
 	Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc.
II/ Đồ dùng: 
+ GV:
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 (3)
-Hãy mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế ?
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh nêu. Còn lại theo dõi
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài 
 (28)
- Đưa ra băng thời gian, giải thích và YC học sinh trả lời câu hỏi:
+ Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào ?
(Buổi đầu dựng nước và giữ nước)
+ Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào ?
( Bắt đầu từ khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN)
+ Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta ?
(Các vua Hùng, sau đó là An Dương Vương)
+ Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì ?
( Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng. Nền văn minh sông Hồng ra đời)
- Các giai đoạn sau cũng tiến hành tương tự như trên.
- YC học sinh kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX ?
( Hùng Vương, An Dương Vương, Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thương Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ)
- - YC học sinh kể tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử nêu trên ?
(Hùng Vương, An Dương Vương: Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng. Đạt được nhiều thành tựu như: đúc đồng, xây dựng thành Cổ Loa.
Hai Bà Trưng: Lần đầu tiên giành được độc lập sau hơn 200 năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ.
Ngô Quyền: đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
Đinh Bộ Lĩnh: dẹp loạn 12 sứ quân.
 Lê Hoàn: Đánh tan quân xâm lược Tống.)
- YC học sinh kể tên 1 số địa danh, di tích lịch sử văn hoá có đề cập đến trong SGK ?
(Lăng vua hùng, thành Cổ Loa, sông Bạch đằng, thành Hoa Lư, thành Thăng Long, tượng Phật A-di -đà.
Dựa vào kiến thức lịch sử đã học để trả lời các câu hỏi của giáo viên.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe
Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2011
Tiết1:
Môn: Tập làm văn:
miêu tả con vật (Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
	Giúp HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả con vật. Biết viết đúng với YC của đề, có đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài) diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.
Rèn kỹ năng viết văn miêu tả con vật.
	Có ý thức học tập. Yêu quý con vật.
II/ Đồ dùng: 
+ GV:
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 (3) 
- Cho HS chuẩn bị giấy kiểm tra, hoặc vở viết.
 Chuẩn bị giấy theo YC của GV.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu - ghi đầu bài
- Lắng nghe.
2. Giảng bài
 (33)
- Ghi đề bài lên bảng (4 đề gợi ý trong SGK)
- Cho HS đọc lại các đề đó.
- Nhắc HS chọn 1 trong 4 đề đó để làm bài.
+ Khi làm bài phải làm đầy đủ : có mở bài, thân bài, kết bài)
. Mở bài: giới thiệu con vật sẽ tả.
. Thân bài: tả hình dáng, tả thói quen sinh họat và 1 vài họat động chính của con vật.
. Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật.
- YC HS làm bài vào vở.
(Theo dõi, giúp đỡ những HS chưa làm được bài)
- Thu bài.
- Theo dõi.
- Đọc lại các đề văn.
- Lắng nghe.
- Làm bài.
- Nộp bài.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Nhận xét chung giờ học.
- HD HS học ở nhà.
- Lắng nghe.
Tiết 2:
Môn: Toán
ôn tập về đại lượng
I/ Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về các đơn vị đo đại lượng. So sánh các số đo đại lượng. Củng cố cách giải toán có lời văn.
	Rèn kỹ năng giải loại toán nêu trên.
	Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán.
II/ Đồ dùng: 
+ GV:
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (3)
- Gọi HS lên bảng chữa BT 2
- Nhận xét, đánh giá.
2 HS lên bảng chữa, còn lại theo dõi, NX
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD HS làm bài tập
Bài1
 (8)
- Cho HS nêu YC của bài tập.
- YC HS làm bài cá nhân
- Cho HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
1 yến = 10 kg
1 tạ = 100 kg
1 tấn = 1000kg 
1 tạ = 10 yến
1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 100 yến
- Nêu YC của bài.
- Thực hiện theo YC của GV
Bài 2
 (5)
- Cho HS nêu YC của bài tập.
- YC HS làm bài và chữa bài
- Nhận xét, đánh giá. 
10 yến = 100 kg
50kg = 5 yến
 yến = 5 kg
1 yến 8 kg = 18 kg
5 tạ = 50 yến
30 yến = 3 tạ
1500kg = 15 tạ
7 tạ 20 kg = 720 kg
- Nêu YC của bài.
- Làm bài và chữa bài.
 Bài 3
 (5 )
- Cho HS nêu YC của bài tập.
- HD HS làm bài
- YC HS cùng nhau làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá
- Kết quả: 
2kg 7hg = 2700kg ; 60kg 7g > 6007 g
5kg 3 g < 3035 g 12500 g = 12 kg 500g 
- Nêu YC của bài.
- Làm bài và chữa bài.
Bài 4
 (7)
- Cho HS nêu YC của bài tập.
- HD HS làm bài
- YC HS làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
Đổi 1 kg 700g = 1700g
 Cả cá và rau nặng là:
 1700 + 300 = 2000 (g) 
 = 2 kg
 Đáp số: 2 kg. 
- Nêu YC của bài.
- Làm bài và chữa bài.
 Bài 5
 (8)
- Cho HS nêu YC của bài.
- HD HS làm bài
- YC HS làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu YC của bài.
- Làm bài và chữa bài.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 3: 
Môn:Kĩ thuật
lắp ghép mô hình tự chọn
I/ Mục tiêu: 
HS cần phải :
	Lắp được mô hình đã chọn.
	Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được.
II/ Đồ dùng dạy học: 
+ GV: Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
+ HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
ND-TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1-Kiểm tra bài cũ: 2p
2-Bài mới: 30p
2.1-Giới thiệu bài: 
2.2-Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép.
2.3-Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn.
3-Củng cố, dặn dò: 
 2p
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
- Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 
-GV cho các nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm.
-GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm.
- Cho HS thực hành lắp ghép.
a) Chọn các chi tiết 
b) Lắp từng bộ phận.
c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nêu ND đã học.
- Chú ý theo dõi.
- Chọn các chi tiết lắp ghép.
-HS thực hành theo nhóm 4.
Tiết 4:
Môn: Luyện từ và câu: 
 thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
I/ Mục tiêu:
	Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời câu hỏi: Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ?)
Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích, thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
	Rèn kỹ năng nhận diện trạng ngữ chỉ mục đích, thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
	Có ý học tập, vận dụng vào các môn học khác. 
II/ Đồ dùng: 
+ GV:
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A. Bài cũ
 (3)
- YC HS nhắc l

File đính kèm:

  • docTuan 33.doc
Giáo án liên quan