Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc - Tuần 7: Một người chính trực (Tiếp)

/ Mục tiêu:

1/ Nhận thức được: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và học tập. Cần phải có quết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.

2/ Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.

- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.

3/ Quý trọng và học tập những tấm gương biết vựơt khó trong cuộc sông và học tập.

II/ Đồ dùng: Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong HT.

 

doc6 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc - Tuần 7: Một người chính trực (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
 Thứ ngày tháng năm
Tiết1: Chào cờ
$4: Tập trung.
Tiết2: Tập đọc
 $7: Một người chính trực.
I/ Mục tiêu:
1/ Đọc đúng các tiếng, từ khó: chính trực, long xưởng, tham ri, chính sự, gián nghị đại phu...
- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
2/ Hiểu ND, ý nghĩa, truyện: ca ngợi sự chính rực, thanh liêm, tấm lòng vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II/ Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài học SGK.
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HDHS đọc.
III/ Các HĐ dạy- học:
A/ KT bài cũ: 2HS đọc bài: " Người ăn xin". TLCH 2,3,4 SGK.
B/ Dạy bài mới:
1/ GT chủ điểm và bài học:
2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:
- HS đọc nối tiếp.
- GV sửa sai lỗi phát âm cho HS.
- Kết hợp giải nghĩa từ.
? Chú giải, giải thích từ : chính trực, di chiến, thái tử, thái hậu như thế nào?
? Phò tá, tham tri chính sự có nghĩa như thế nào?
? Từ : Giám nghị đại phu chú giải giải thích như thế nào? Tiến cử?
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài:
? Tô Hiến THanh làm quan triều nào?
? Mọi người đánh giá ông là người như thế nào?
? Đoạn 1 kể chuyện gì?
? Tô Hiến Thanh ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông?
? Còn giám nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao?
? Đoạn 2 ý nói đến ai?
? Đỗ Thái hậu hỏi Tô Hiến Thành điều gì?
? Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
? Vì sao Thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trân Trung Tá?
? Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của ông Tô Hiến Thành được thể hiên như thế nào?
? Vì sao ND ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành?
* GV: Tô Hiến Thành đặt lợi ích của đất nước lên trên hết. Họ làm những điều tốt cho dân, cho nước.
? Đoạn 3 ý nói gì?
? Nêu ND chính của bài?
c/ Luyện đọc diễn cảm:
? Phần đầu bạn đọc như thế nào?
? Phần sau đọc như thế nào?
- GT đoạn văn cần luyện đọc đoạn 3. Đọc phân vai( người dẫn chuyện, Đỗ Thái Hậu, Tô Hiến Thành)
- Đọc nối tiếp 3 đoạn truyện 2-3 lượt (mỗi em đọc 1 đoạn).
- 1 em đọc đoạn 1.
+ Chính trực.
+ Di chiếu. SGK
+ Thái tử, thái hậu.
- 1 em đọc đoạn 2.
+ Phò tá. SGK
+ Tham tri chính sự.
- 1HS đọc đoạn 3:
+ Giám nghị đại phu. SGK
+ Tiến cử.
- HS đọc theo cặp.
- 2HS đọc toàn bài.
- 1HS đọc đoạn 1, lớp ĐT.
- ......triều Lí.
- Ông là người nối tiếng chính trực.
- Không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua.Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán.
*ý 1: Thái độ chính trực của Tô Hiến Thanh đối với chuyện lập ngôi vua.
- Hs nhắc lại.
- 1 HS đọc đoạn 2.
- Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh.
- Do bận nhiều việc không đến thăm ông được.
* ý2: Tô Hiến Thanh lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ.
- 1 HS đọc đoạn 3, lớp ĐT.
- Nếu ông mất ai là người thay ông.
- .....tiến cử gián nghị đại phu Trần Trung Tá.
- Vì Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông bên giường bênh tận tình CS lại không được tiến cử. Còn Trần Trung Tá bận việc ít ới thăm lại được tiến cử.
- Ông cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
- Vì ông quan tâm tới triều dình, tìm người tài giỏi để giúp nước giúp dân. Vì ông không màng danh lợi. Vì tình riêng mà tiến cử Trần Trung Tá.
* ý3: Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp nước.
- 1 Hs đọc bài.
* ND: ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân vì nước của vị quan Tô Hiến Thành.
- Hs nhắc lại.
- 3 HS đọc đoạn 3.
- Lớp theo dõi tìm ra giọng đọc.
- ....giọng thong tảh, rõ ràng. Nhận giọng những TN thể hiện tính cách của Tô Hiến Thành kiên quyết theo di chiếu của vua.
- Lời Tô Hiến Thanh đọc giọng điềm đạm, dứt khoát, thể hiện thái độ kiên định.
- Luyện đọc đoạn 3 phân vai.
3/ Củng cố- dặn dò:- 1 Hs nêu đại ý.
- NX giờ học. BTVN: ôn bài, CB bài: " Tre Việt Nam"
Tiết 3: Toán
$16: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
I/ Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về;
- Cách so sánh hai số TN.
- Đặc điểm về thứ tự của các số TN.
II/ Các HĐ dạy- học:
1/ KT bài cũ: KT vở BT của HS.
2/ HDHS nhận biết cách so sánh hai số TN.
- So sánh các số sau 100 và 99
? Qua VD trên em rút ra NX gì?
29 869 và 30 005.
? Trường hợp 2 số có số CS bằng nhau ta so sánh bằng cách nào?
25 136 và 23 894.
1394 và 1394.
? Qua VD rút ra KL gì?
? Qua các VD trên em rút ra NX gì?
? 2 số TN đúng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- GV vẽ tia số lên bảng?
? Em có NX gì về các số ở gần gốc tia số, các số ở xa gốc tia số?
- Số 100 có 3 CS, số 99 có 2 CS nên 100> 99 hoặc 99< 100.
- Trong 2 số TN, số nào có nhiều CS hơn thì số đó lớn hơn, số nào có ít CS hơn thì bé hơn.
- 2 số đều có 5 CS, ở hàng hcục nghìn 2 > 3 vậy 29 869 < 30 005.
- So sánh từng cặp CS ở 1 hàng kể trái -> phải.
- Đều có 5 CS, ở hàng chục nghìn đều là 2. ở hàng nghìn 5> 3. Vậy 25 136> 23 894.
- 1394= 1394.
- Nếu 2 số có tất cả các cặp CS ở từng hàng đều bằng nhau thì 2 số đó bằng nhau.
- Bao giờ cũng so sánh được 2 số TN, nghĩa là xác định được số này lớn hơn hoặc bé hơn hoặc bằng số kia.
- 1 đv, số đứng trước bé hơn số đứng sau chẳng hạn 87.
- Quan sát.
- Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn. Số ở xa gốc o hơn là số lớn hơn.
3/ HDHS nhận biết về sắp xếp các số TN theo T2 xác định.
- Vd: 7 698, 7 896, 7 869, 7 968.
Xếp theo thứ tự từ bé-> lớn.
Xếp theo thứ tự từ lớn-> bé.
? Qua VD em rút ra KL gì?
- Chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất trong các số.
4/ Thực hành:
Bài 1(T22):? Nêu yêu cầu?
Bài 2(T22): ? Nêu yêu cầu?
- TL cặp.
+ Xếp theo thứ tự từ bé-> lớn:
7 689, 7 869, 7 896, 7 968.
+ Xếp heo thứ tự từ lớn -> bé:
t, 968, 7 896, 7 869, 7 698.
* KL: Bao giờ cũng so sánh được các số TN nên bao giờ cũng sắp xếp thứ tự được các số TN.
- Hs làm vào SGK. 2 HS lên bảng.
- NX sửa sai.
- Viết các số sau theo thứ tự từ bé-> lớn
a/ 8 316, 8 136, 8 61. Xếp lại: 8 136, 8 316, 8 36.
b/ 5 724, 5 742, 5 740. Xếp lại: 5 724, 5 740, 5 742.
c/ 64 831, 64 813, 63 841. Xếp lại: 63 841, 64 813, 64 831.
Bài (T22):? Nêu yêu cầu? - Viết các số theo thứ tự từ lớn-> bé.
a/ 1 942, 1 978, 1 9 52, 19 84. Xếp lại : 1 984, 1978, 19 52, 1 942.
b/ 1 890, 1 945, 1 960, 1954. Xếp lại: 1 980, 19 69, 1 954, 1945.
5/ Tổng kết- dặn dò: ? Hôm nay học bài gì?
 ? Nêu cách so sánh, sắp xếp số TN.
- NX. BTVN: làm BT trong VBTT.
Tiết 4: Đạo đức.
$4: Vượt khó trong học tập( tiếp)
I/ Mục tiêu:
1/ Nhận thức được: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và học tập. Cần phải có quết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
2/ Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. 
3/ Quý trọng và học tập những tấm gương biết vựơt khó trong cuộc sông và học tập.
II/ Đồ dùng: Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong HT.
III/ Các HĐ dạy - học: 
1/ KT bài cũ: ? Giờ trước học bài gì? Đọc ghi nhớ?
2/ Bài mới:
a/ GT bài:
b/ Tìm hiểu bài:
* HĐ1: TL nhóm bài 2 - SGK.
- GV giao việc.
? Theo em Nam phỉa làm gì để theo kịp các bạn trong lớp?
? Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn?
* HĐ2: Trao đổi nhóm đôi.
? Nêu yêu cầu? 
- GV NX khen những HS đã biết vượt khó trong HT.
*HĐ3: Làm việc CN.
- GV ghi T2 ý kiến của học sinh lên bảng.
- GV kết luận, k2 HS thực hiện biện phápkhắc phục k2 đã đề ra để học tốt.
- Tl nhóm 4.
- Các nhóm TL.
- 1 số nhóm trình bày.
- Lớp NX, trao đổi.
- Chép bài, làm BT và học thuộc bài....
- Chép bài giúp bạn.
- Bài 3(T7- SGK).
- TL nhóm đôi.
- Trình bày trước lớp.
- Bài 4(T7- SGK).
- Làm vào SGK. 
- Trình bày.
- NX, trao đổi.
*. Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng.
	- Để HT tốt, cần cố gắng vượt qua khó khăn.
3. HĐ nối tiếp.
- Thực hiện các nội dung ở mục " thực hành " trong SGK.
 Tiết 5: 	Khoa học 
$ 7: 	Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
I . Mục tiêu: - Sau bài học, HS có thể:
- Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
II. đồ dùng: - Hình vẽ(T16-17)SGK , phiếu HT 
 - Sưu tầm đồ chơi bằng nhựa như gà, tôm, cá ,cua
III. Các hoạt động dạy - học:
A, KT bài cũ: ? Nêu vai trò của chất vi ta min? Chất xơ? 
B, Bài mới:
a, GT bài:
b, HĐ1: TL về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
*. Mục tiêu: Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại. 
* Cách tiến hành:
Bước 1: TL theo nhóm
- GV phát phiếu giao việc.
Bước2: Làm việc cả lớp
? Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
- GV kết luận:
Mỗi loại thức ăn cung cấp một số chất d2 nhất định tỉ lệ khác .K2 có loại thức ăn nàocung cấp đủ chất dinh dưỡng. Vậy ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn để cung cấp chất dinh dưỡng giúp ta ăn ngon miệng hơn và quá trình tiêu hoá diễn ra tốt hơn 
-TL nhóm 4
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Làm việc cả lớp.
- Các nhóm báo cáo nhận xết bổ xung.
- Vì không có loại thức ăn nào c2 đủ chất d2 cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể? Tất cả những chất mà cơ thể cần phải lấy từ nhiều nguồn thức ăn #. Để có sức khẻo tốt chúng ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
C, HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối.
* Mục tiêu : Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân:
- Lưu ý đây là tháp dinh dưỡng cần cho người lớn.
Bước2: Làm việc theo cặp 
Bước 3: Làm việc cả lớp
? Kể tên các loại thức ăn cần ăn đủ?
?Kể tên các loại thức ăn cần ăn vừa phải?
? Kể tên các loại thức ăn cần ăn ít ăn hạn chế?
- Nghien cứu SGKvà hình vẽ T17
- TL cặp
- Các nhóm báo cáo
- Rau, lương thực, quả chín
- Thịt, cá ,đậu phụ.
- ăn ít đường
- Ăn hạn chế muối
* Kết luận:Các thức ăn chứa nhiều chất.
Bột đường, vitamin, khoáng chất và chất xơcần được ăn đầy đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải.Đối với thức ăn chứa nhiều chất béonên ăn có mức độ không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối.
d, Trò chơi đi chợ 
* Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khẻo
* Cách tiến hành:
Bước1: GV hướng dẫn cách chơi.
- Treo tranh vẽ một số món ăn đồ uống, HS lựa chọn thức ăn đồ uống trong tranh. HS lựa chọ ghi ra phiếu.
- TL nhóm.
- Lựa chọn thức ăn cho bữa sáng, bữa trưa , bữa tối.
- TL nhóm 4 chơi như HĐ.
- Báo cáo,NX, bổ xung.
Bữa sáng: Cháo, bún
Bữa trưa: Cơm, rau muống, tôm, đậu phụ.
Bữa tối: Thịt bò, rau cải, giá đỗ.
C. Củng cố- dặn dò: Đọc mục bóng đèn toả sáng.
- Học bài. Nên ăn đủ chất dinh dưỡng. Nói với bố mẹ về ND tháp dinh dưỡng, CB bài 8 

File đính kèm:

  • docBackup of Thu 2.doc