Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Những hạt thóc giống

1. Kiến thức:Hiểu được danh từ(DT) là những từ chỉ người,vật,hiện tượng.

- Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các DT cho trước và tập đặt câu.

- Giảm tải (5842): + Không học danh từ chỉ khái niệm đơn vị.

+ Chỉ làm bài tập 1, 2 phần nhận xét nhưng giảm bớt yêu cầu tìm danh từ chỉ khái niệm

 

doc47 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Những hạt thóc giống, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3.Th¸i ®é: Häc sinh cã ý thøc trong häc tËp
II.§å dïng d¹y häc: 
- B¶ng phô 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TG
Néi dung
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
3’
30’
2’
A. KiÓm tra bµi cò :
B.H­íng dÉn häc
1. Hoµn thµnh kiÕn thøc vµ bµi tËp c¸c m«n häc cña buæi s¸ng.
2. Bµi tËp ph¸t triÓn : 
* Rèn kĩ n¨ng ®äc hiÓu
* HS lµm bµi tËp ChÝnh t¶ ph©n biÖt r/d/gi 
C. Cñng cè dÆn dß :
- Buæi s¸ng c¸c em ®· häc nh÷ng m«n g× ?
- Nh÷ng ai ®· hoµn thanh bµi m«n LuyÖn tõ vµ c©u?
- Nh÷ng ai ®· hoµn thµnh bµi m«n ChÝnh t¶?
- GV n¾m ®­îc nh÷ng HS ch­a hoµn thµnh bµi.
- GV tæ chøc vµ h­íng dÉn HS tù hoµn thiÖn bµi tËp..
- HDHS hoµn thµnh bµi c¸c m«n häc
- Gióp ®ì nh÷ng HS yÕu.
- HDHS hoµn thµnh bµi tËp.
 L­u ý : RÌn HS kÜ n¨ng lµm bµi tËp ®Æc biÖt lµ HS yÕu.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu bài Về thăm bà
 Gọi HS đọc nối tiếp bài 
- HDHS đọc kết hợp trả lời câu hỏi cuối bài:
- HDHS lµm bµi tËp ChÝnh t¶ trong vë Cïng em häc TiÕng ViÖt råi ch÷a bµi 
- NhËn xÐt giê häc.
- Nh¾c HS vÒ nhµ «n l¹i bµi.
- HS tr¶ lêi c©u hái cña GV
- HS gi¬ tay nh÷ng m«n ®· hoµn thµnh.
- HS nghe.
- Chia nhãm.
- HS ngåi theo nhãm ®Ó hoµn thµnh bµi tËp.
- HS đọc bài theo yêu cầu
- HS cả lớp ®äc thÇm bµi
- Đáp án :
 Câu 1 ý b, câu 2 ý b
 Câu 3: HS tự đặt tên khác cho bài
HS lµm bµi råi ch÷a bµi:
 Ai mang n­íc ngät n­íc lµnh
Ai ®eo bao hò r­îu quang cæ dõa
 TiÕng dõa lµm dÞu n¾ng tr­a
Gäi ®µn giã ®Õn cïng dõa móa reo
HS nhận xét bài làm trên bảng. 
Bæ sung:
Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014
TiÕt 1: TẬP ĐỌC
 Gµ Trèng vµ C¸o
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
- Hiểu ý nghĩa :khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo. ( trả lời được các câu hỏi, thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng )
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng đọc, rành mạch, rõ rang.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc (nếu có)
- Bảng phụ ghi sẵn câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
8’
10’
12’
4’
A.Ổn định tổ chức
B.KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
 HĐ 1 : Luyện đọc
HĐ 2. Tìm hiểu bài.
HĐ 3. Đọc diễn cảm, học thuộc lòng .
3. Củng cố - Dặn dò
-Cho HS hát
- Gọi HS đọc bài “ Những hạt thóc giống” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
" Nhận xét, ghi điểm.
- GV giới thiệu bài
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. 
- Gọi 2 HS đọc toàn bài.
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu.
+ Gà trống và Cáo đứng ở vị trí khác nhau như thế nào?
+ Cáo đã làm gì để dụ Gà trống xuống đất?
+ Tin tức Cáo đưa ra là bịa đặt hay sự thật? Nhằm mục đích gì?
+ Gà tung tin có gặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
+ Vì sao Gà trống không nghe lời Cáo?
+ “Thiệt hơn” nghĩa là gì?
+ Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời Gà nói?
+ Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao?
+ Theo em Gà thông minh ở điểm nào?
+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
 - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS đọc từng đọc, cả bài.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng.
- Thi đọc thuộc lòng.
- 3 HS đọc phân vai.
- Nhận xét và cho điểm 
- GV nhận xét giờ học
-HS hát
-2HS đọc
- HS nghe
-3 HS đọc theo trình tự.
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- HS nghe
+ Gà trống đậu vắt vẻo trên cành cây cao. Cáo đứng dưới gốc cây.
+ Cáo đon đả mời Gà xuống đất để thông báo một tin mới: Từ rày muôn loài đã kết thân, Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thân.
+ Cáo đưa ra tin bịa đặt nhằm dụ Gà Trống xuống đất để ăn thịt Gà.
+ Gà biết cáo là con vật hiểm ác, đằng sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa: muốn ăn thịt Gà.
+ Vì Cáo rất sợ chó săn. Chó săn sẽ ăn thịt Cáo. Chó săn đang chạy đến loan tin vui, Gà làm cho Cáo khiếp sợ, bỏ chạy, lộ âm mưu gian giảo đen tối của hắn.
+ “Thiệt hơn” là so đo, tính toán xem lợi hay hại, tốt hay xấu.
+ Cáo sợ khiếp, hồn lạc phách bay, quắp đuội, co cẳng bỏ chạy.
+ Gà khoái chí cười phì vì Cáo đã lộ rõ bản chất, đã không ăn được thịt gà còn cắm đầu chạy vì sợ.
+ Gà không bóc trần âm mưu của cáo mà giả bộ tin Cáo, mừng vì Cáo nói. Rồi Gà báo cho Cáo biết, chó săn đang chạy đến loan tin, đánh vào điểm yếu là Cáo sợ chó săn ăn thịt làm Cáo khiếp sợ, quắp đuôi, co cẳng chạy.
- Bài thơ khuyên chúng ta hãy cảnh giác, chớ tin lời kẻ xấu cho dù đó là những lời nói ngọt ngào.
- 2 HS nhắc lại.
- 3 HS đọc bài.
- Cách đọc như đã hướng dẫn.
- 3 đến 5 HS đọc từng đoạn, cả bài.
- HS đọc thuộc lòng theo cặp đôi.
-Thi đọc.
-HS nghe
Bổ sung:
TiÕt 3: To¸n
 LuyÖn tËp
I. Môc tiªu:
1.Kiến thức: Tính được trung bình cộng của nhiều số.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng giải toán về tìm số trung bình cộng chính xác
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II. §å dïng d¹y häc:
 Bảng phụ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trß
1’
4’
27’
2’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới
 HĐ1. Thực hành làm bài tập. Đạt mục tiêu 1,2.
D. Củng cố - Dặn dò
-Cho HS hát
-Kiểm tra BTVN số 4
-GV giới thiệu bài
 Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
GV HD HS cách làm
Cho HS làm bài
GV chữa bài.
Bài tập 2: Gọi HS đọc đề bài.
GV HD HS cách làm
Cho HS làm bài
Gọi HSNX
GV chữa bài ( nếu HS sai).
Bài tập 3:Gọi HS đọc đề bài.
GV gọi HS nêu cách làm
Cho HS làm bài
GV chữa bài ( nếu HS sai).
 - GV nhận xét giờ học
Nhắc HS về nhà ôn lại bài.
-Hs hát
-1HS lên chữa bài
-HS nghe
-1 HS nêu yêu cầu.
- HS nghe
- HS làm bài vào bảng con
- 1HS đọc.
- HS lắng nghe 
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
-HSNX
- 1HS đọc.
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài.
-HS chữa
- HS nghe
Bổ sung:
TiÕt 2: TẬP LÀM VĂN
 ViÕt th­ (KiÓm tra viÕt)
I. Môc tiªu:
 1.Kiến thức: Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng, hoăc chia buồn đúng thể thức (đủ ba phần,đầu thư, phần chính, phần cuối thư.)
 2.Kỹ năng: Rèn cho HS cách viết một bức thư có đủ 3 phần, câu văn mạch lạc, rõ ràng.
 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II. §å dïng d¹y häc:
 Giấy kiểm tra.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trß
3’
30’
2’
B. Kiểm tra bài cũ 
C. Bài mới :
1.Giới thiệu bài 
2. Dạy bài mới 
HĐ 1 : Tìm hiểu đề 
HĐ 2. Viết thư
C. Củng cố - Dặn dò
- Một bức thư thường gồm những phần nào?
 - Nhận xét, ghi điểm.
-GV giới thiệu
- Yêu cầu HS đọc đề trong SGK trang 52.
- Nhắc HS :
+ Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài.
+Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân thành.
+Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì (thư không dán).
- Hỏi: Em chọn viết cho ai? Viết thư với mục đích gì?
- HS tự làm bài, nộp bài 
- GV chấm một số bài.
- GV nhận xét bài công bố điểm.
-GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS thực hành viết thư.
- 2HS nêu
-HS nghe
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- HS chọn đề bài
- 5 đến 7 HS trả lời.
- Cá nhân thực hành viết thư.
Phần đầu thư:
- Nêu địa điểm và thời gian viết thư.
- Chào hỏi người nhận thư.
Phần chính:
- Nêu mục đích lý do viết thư: Nêu rõ tin cần báo. 
- Thăm hỏi tình hình người nhận thư.
Phần cuối thư:
 Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào.
- Ghi tên người gởi phía trên thư.
- Tên người nhận phía dưới giữa thư.
- Dán tem bên phải phía trên.
- HS lắng nghe
Bổ sung:
TiÕt 4: ĐỊA LÍ
 Trung du Bắc Bộ
 I. Môc tiªu:
 1. Kiến thức:Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ 
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ 
 - Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ : che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất bị xấu đi.
 2. Kỹ năng: Rèn cho HS có kỹ năng quan sát và trình bày kết quả
 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ rừng & trồng rừng.
II. §å dïng d¹y häc:
 Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
B. KTBC
C. Bài mới :
1.Giới thiệu bài 
2. Dạy bài mới
 HĐ 1: Hoạt động cá nhân
HĐ 2: Làm việc theo nhóm
HĐ 3 : Làm việc cả lớp
C. Củng cố - Dặn dò
- Ở Hoàng Liên Sơn có những dân tộc nào sinh sống?
- Vì sao họ lại ở nhà sàn ?
- Nhận xét, ghi điểm.
-GV giới thiệu bài
-Vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải
- Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng?
Các đồi ở đây như thế nào (nhận xét về đỉnh, sườn, cách sắp xếp các đồi)?
Mô tả bằng lời vùng trung du.
Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ?
GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời
GV bổ sung: ngoài 3 tỉnh trên, vùng trung du Bắc Bộ còn bao gồm một số huyện khác của các tỉnh như Thái Nguyên.
-Chè và cây ăn quả vùng Trung du
-Kể tên những cây trồng ở trung du Bắc Bộ.
-Tại sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại thích hợp cho việc trồng chè & cây ăn quả?
Quan sát hình 1 & chỉ vị trí của Thái Nguyên trên bản đồ hành chính Việt Nam
Em có nhận xét gì về chè của Thái Nguyên?
Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về sản lượng chè của Thái Nguyên trong những năm qua
Quan sát hình 2 & cho biết từ chè hái ở đồi đến sản phẩm chè phải trải qua những khâu nào?
GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Hoạt động trồng rừng 
GV cho HS quan sát ảnh đồi trọc
Vì sao vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi đồi bị trọc hoàn toàn?
Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã làm gì?
Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về diện tích trồng rừng ở Bắc Giang trong những năm gần đây.
Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ.
-GV liên hệ thực tế để giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng & tham gia trồng rừng.
-GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS ôn lại bài.
-HS hát
- 2HS trả lời
-HS nghe
- HS đọc mục 1, quan sát tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ & trả lời các câu hỏi
-Vùng đồi.
-Đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
- 1HS mô tả. Cả lớp nhận xét.
-Mang dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
-HS chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam các tỉnh Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc
-HS thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý.
-Đại diện nhóm HS trình bày, các nhóm khác nhận xét- bổ sung.
- HS quan sát và trả lời.
- Vì cây cối đã bị hủy hoại do quá trình đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt & khai thác gỗ bừa bãi
- Người dân đã trổng rừng.
- HS quan sát và trả lời: 
- Chống lũ lụt, hạn hán, núi lở 
- HS nghe.
- HS nghe và thực hiện.
Bổ sung:
Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2014
TiÕt 1: TOÁN
TIẾT 24: BiÓu ®å
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Bước đầu có hiểu biết vè biểu đồ tranh.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
2. Kỹ năng: HS có thói quen quan sát tranh và đọc số liệu chính xác
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Bảng phụ, tranh trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
28’
2’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
HĐ 1. Giới thiệu biểu đồ tranh vẽ Đạt mục tiêu 1.
HĐ2:Luyện tập.Đạt mục tiêu 1, 2.
D.Củng cố - Dặn dò
-Cho HS hát
-KT bài 4
-GV giới thiệu, ghi đầu bài
GV giới thiệu: Đây là một biểu đồ nói về các con của 5 gia đình.
Biểu đồ có mấy cột?
Cột bên trái ghi gì?
Cột bên phải cho biết cái gì?
GV HD HS tập “đọc” biểu đồ.
+ Yêu cầu HS quan sát hàng đầu từ trái sang phải (dùng tay kéo từ trái sang phải trong SGK) & trả lời câu hỏi: 
- Hàng đầu cho biết về gia đình ai?
-Gia đình này có mấy người con?
-Bao nhiêu con gái? Bao nhiêu con trai?
+ Hướng dẫn HS đọc tương tự với các hàng còn lại.
Bài tập 1:
Hướng dẫn HS hiểu các hình vẽ minh hoạ các môn thể thao: bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu ở cột bên phải của biểu đồ
GV nhận xét.
Bài tập 2:Gọi HS nêu yêu cầu.
GV HD HS cách làm.
Cho HS làm bài vào vở.
Gọi HS trình bày.
Gọi HSNX
GVNX.
-GV nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà ôn lại bài.
-HS hát
-1 HS lên chữa bài
-HS nghe
-HS quan sát
HS trả lời
+ Tên mỗi gia đình
+ Số con của mỗi gia đình
-HS hoạt động theo sự hướng dẫn & gợi ý của GV
- Gia đình cô Mai.
- Có 2 người con.
- 2 đứa con gái.
-2 HS nhắc lại
- 1 HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài
- 5 HS nêu kết quả bài làm. Cả lớp nhận xét.
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát và trả lời.
-HS làm bài
-3 HS trình bày
-HSNX
-HS sửa sai ( nếu có)
-HS nghe
Bổ sung:
TiÕt 3: KĨ THUẬT
 Kh©u ghÐp hai mÐp v¶i b»ng
 mòi kh©u th­êng
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS biÕt c¸ch kh©u ghÐp hai mÐp v¶i b»ng mòi kh©u th­êng
- Kh©u ghÐp ®­îc hai mÐp v¶i b»ng muÜ kh©u th­êng.
3. Kỹ năng: Cã ý thøc rÌn luyÖn kÜ n¨ng kh©u th­êng ¸p dông vµo cuéc sèng.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- MÉu ®­êng kh©u ghÐp hai mÐp v¶i b»ng c¸c mòi kh©u th­êng.VËt liÖu vµ dông cô
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
28’
A.Ổn định tổ chức
B.KiÓm tra bµi cò
C. Bài míi 
-Cho HS hát
-KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh
-Cho HS hát 
1.Giíi thiÖu bµi
2. Dạy bài mới
- Nªu môc ®Ých bµi häc
-HS nghe
Ho¹t ®éng 1
H­íng dÉn quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu
- Giíi thiÖu mÉu kh©u ghÐp hai mÐp v¶i b»ng mòi kh©u th­êng
+ NhËn xÐt ®­êng kh©u
-Quan s¸t
- C¸ch ®Òu nhau
+ NhËn xÐt vÒ mÆt ph¶i vµ mÆt tr¸i cña mÉu kh©u
-MÆt ph¶i cña hai m¶nh v¶i óp vµo nhau. MÆt tr¸i cã ®­êng kh©u
+ Giíi thiÖu mét sè s¶n phÈm cã ®­êng kh©u hai mÐp v¶i
-HS quan sát và nghe
+ GV kÕt luËn vÒ ®Æc ®iÓm vµ øng dông cña nã 
-HS nghe
Ho¹t ®éng 2:
GV h­íng dÉn thao t¸c kü thuËt
GV h­íng dÉn HS quan s¸t h×nh 1, 2, 3 (SGK) ®Ó nªu c¸c b­íc kh©u ghÐp hai mÐp v¶i b»ng mòi kh©u th­êng
Quan s¸t
+ Nªu c¸ch v¹ch dÊu ®­êng kh©u 
-Nªu c¸ch v¹ch ®­êng dÊu 
+ Yªu cÇu HS lªn thùc hiÖn thao t¸c v¹ch dÊu
+ Nªu c¸ch kh©u l­îc, kh©u ghÐp hai mÐp v¶i cña mòi kh©u th­êng vµ TLCH SGK.
- Gäi 1 – 2 HS thùc hiÖn 
-Thùc hiÖn 
- HS kh¸c nhËn xÐt
- Gäi HS ®äc phÇn ghi nhí
- HS ®äc
3’
D. Cñng cè dÆn dß :
- NhËn xÐt giê häc.
- Nh¾c HS thùc hµnh kh©u ë nhµ
-HS nghe
Bæ sung:
TiÕt 2: LUYÖN Tõ Vµ C¢U
Danh tõ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Hiểu được danh từ(DT) là những từ chỉ người,vật,hiện tượng.
- Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các DT cho trước và tập đặt câu.
- Giảm tải (5842): + Không học danh từ chỉ khái niệm đơn vị.
+ Chỉ làm bài tập 1, 2 phần nhận xét nhưng giảm bớt yêu cầu tìm danh từ chỉ khái niệm, đơn vị .
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng xác định danh từ chính xác
3. Thái độ: Giáo dục cho HS yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2
 - Tranh ảnh về một số sự vật có trong đoạn thơ ở BT1 (Phần nhận xét): con sông, rặng dừa 
 - 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
28’
2’
A. KTBC
B. Bài mới :
1.GTB
2. Dạy bài mới
HĐ 1:Nhận xét
HĐ 2 : Ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập
BT1: SGK (51) 
®iÓm, ®¹o ®øc, lßng, kinh nghiÖm, c¸ch m¹ng
BT2: SGK (51) 
+ MÉu: B¹n Na cã 1 ®iÓm ®¸ng quý lµ ch¨m häc. 
3. Củng cố - dặn dò
-Tìm 2 từ ghép và đặt một câu với một trong hai từ vừa tìm được?
-Tìm 2 từ láy và đặt một câu với một trong hai từ vừa tìm được?
- Nhận xét, ghi điểm.
-GV giới thiệu bài
+ GV phát phiếu cho các nhóm HS, HD các em đọc từng câu thơ, gạch dưới các từ chỉ sự vật trong từng câu thơ.
+ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: truyện cổ, cuộc sống, tiếng xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông, rặng, dừa, đời, cha ông, con, sông, chân trời, truyện cổ, ông cha. 
+ GV phát phiếu cho các nhóm HS, hướng dẫn các em đọc từng câu thơ, gạch dưới các từ chỉ người, hiện tượng, khái niệm trong từng câu thơ.
+ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Từ chỉ người: ông cha, cha ông
Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời
Từ chỉ hiện tượng: mưa, nắng.
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
- §äc yªu cÇu, néi dung BT1 
- Yªu cÇu: T×m c¸c DT ë BT1. 
G¹ch d­íi c¸c DT chØ k/niÖm
- C¸c DT: n­íc, nhµ, ng­êi lµ DT chØ g×?
- T¹i sao tõ c¸ch m¹ng lµ danh tõ chØ kh¸i niÖm? 
+ GV nªu yªu cÇu
- §Æt c©u vµ tiÕp nèi ®Æt c©u cña m×nh! 
-> DT lµ g×? 
- NhËn xÐt tiÕt häc 
- Nhắc HS về nhà ôn lại bài.
-2 HS trả lời
-HS nghe
+ HS nghe hướng dẫn
+ HS trao đổi, thảo luận theo nhóm 4.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả
+ Cả lớp nhận xét 
+ HS nghe hướng dẫn
+ HS trao đổi, thảo luận theo nhóm 2.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả
+ Cả lớp nhận xét 
HS đọc thầm phần ghi nhớ
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
- 2 häc sinh ®äc – ®äc thÇm 
- §äc-lµm vë 
- Ch÷a: 1 häc sinh 
- ChØ sù vËt
- Lµ cuéc ®Êu tranh vÒ chÝnh trÞ hay KT mµ ta chØ nhËn thøc trong ®Çu mµ kh«ng nh×n, ch¹m ®­îc. 
- §äc yªu c©u.
Ch÷a: §äc tiÕp nèi c©u v¨n m×nh ®Æt 
-HS nghe
Bổ sung:
TiÕt 4: ĐẠO ĐỨC
 BiÕt bµy tá ý kiÕn
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. 
2.Kỹ năng: Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học, Kĩ năng lắng nghe nười khác trình bày ý kiến, Kĩ năng kiềm chế cảm xúc, Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
3.Thái độ: biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
28’
2’
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài 
2. Dạy bài mới
HĐ1: Trò chơi “Diễn tả”
HĐ2: Thảo luận nhóm
HĐ3: Bày tỏ ý kiến
C. Củng cố - Dặn dò:
- Em đã làm gì khi gặp khó khăn?
- Nhận xét , ghi điểm.
- GV giới thiệu 
- GV nêu cách chơi: GV chia HS thành 4 nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 đồ vật hoặc 1 bức tranh. Mỗi nhóm ngồi thành 1 vòng tròn và lần lượt từng người trong nhóm vừa cầm đồ vật hoặc bức tranh quan sát, vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật, bức tranh đó.
- GV kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến nhận xét khác nhau về cùng một sự vật.
 Câu 1, 2- SGK/9 
 - GV chia HS thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống ở câu 1.
Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu em được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng?
Nhóm 2 : Em sẽ làm gì khi bị cô giáo hiểu lầm và phê bình?
Nhóm 3 : Em sẽ làm gì khi em muốn chủ nhật này được bố mẹ cho đi chơi?
Nhóm 4 : Em sẽ làm gì khi muốn được tham gia vào một hoạt động nào đó của lớp, của trường?
 - GV nêu yêu cầu câu 2:
 + Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em?
 - GV kết luận: 
-Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/9)
- GV nêu cầu bài tập 1:
 Nhận xét về những hành vi, Việc làm của từng bạn trong mỗi trường hợp sau:
 + Bạn Dung rất thích múa, hát. Vì vậy bạn đã ghi tên tham gia vào đội văn nghệ của lớp.
 + Để chuẩn bị cho mỗi buổi liên hoan lớp, các bạn phân công Hồng mang khăn trải bàn, Hồng rất lo lắng vì nhà mình không có khăn nhưng lại ngại không dám nói.
 + Khánh đòi bố mẹ mua cho một chiếc cặp mới và nói sẽ không đi học nếu không có cặp mới.
- GV kết luận: 
- Bài tập 2- SGK/10
 -GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu:
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 (SGK/10)
 - GV yêu cầu HS giải thích lí do.
 - GV kết luận: Các ý kiến a, b, c, d là đúng. Ý kiến đ là sai vì trẻ em còn nhỏ tuổi nên mong muốn của các em nhiều khi lại không có lợi cho sự phát triển của chính các em hoặc không phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình, của đất nước.
- GV nhận xét giờ học.
- HS 
- HS nêu
-HS nghe
- HS thực hiện.
- HS thảo luận :
+ Ý kiến của cả nhóm về đồ vật, bức tranh có giống nhau không?
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Em nên mói rõ để mọi người xung quanh hiểu.
+ Em sẽ giải thích lí do để cô hiểu và chia sẻ.
+ Em sẽ học tập tốt, ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ.
+ Em sẽ nói rõ mong muốn của mình và tình nguyện tham gia.
- Cả lớp nêu ý kiến.
- Cả lớp thảo luận.
-Đại điện lớp trình bày ý kiến .
+ Việc làm của Dung phù hợp.
+ Việc của Hồng chưa đúng vì bạn ngại không dám nói.
+ Việc làm của Khánh 

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 4 4 cot chuan(1).doc
Giáo án liên quan