Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1: Tiết đọc thư viện: Đọc cá nhân

Bị chia thành 12 vùng

- Lục đục

- Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích

doc18 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 3779 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1: Tiết đọc thư viện: Đọc cá nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhúm.
3- Sau hoạt động:
- Tập trung HS thành nhúm lớn như ban đầu.
- Gọi cỏc nhúm chia sẻ về hoạt động của cỏ nhõn cỏc em
- Ghi nhận và khen ngợi sự nỗ lực của HS
- Nhận nhúm.
- Làm việc cỏ nhõn theo nhúm.
- Chia sẻ trước lớp về nội dung vừa thảo luận.
Rút kinh nghiệm:...............................................................................................
Chỉnh sửa bổ sung:............................................................................................
_____________________________
Tiết 2: Tin học: GV chuyờn 
_____________________________
Tiết 3: Kĩ thuật:
$9: Khâu đột thưa (T1+2)
I) Mục tiêu : 
- HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
- Khâu được mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm..
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận .
II) Đồ dùng : - 1mảnh vải trắng kích thước 20 x30 cm 
 - Kim, chỉ màu, kéo, thước, phấn vạch .
III) Các HĐ dạy -học : 
1.KT bài cũ : (5)- KT đồ dùng HS đã CB 
2.Bài mới : (30)
*HĐ3 : HS thực hành khâu đột thưa 
- Y/c học sinh nhắc lại ghi nhớ và các thao tác khâu đột thưa .
*Lưu ý : Không nên rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng .
- Quan sát, uốn nắn. 
* HĐ4 : Đánh giá kết quả của HS 
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá 
+ Đường dấu vạch thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải .
+ Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu .
+ Đường khâu tương đối phẳng không bị dúm .
+ Các mũi khâu ở mặt phải tương đối đều nhau và cách đều nhau . 
+ Hoàn thành SP đúng thời gian quy định 
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS 
- 2 HS nêu 
B1 :Vạch dấu đường khâu 
B2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu .
-Thực hành khâu đột thưa 
- Nghe 
- Trưng bầy SP .
Tự đánh giá các SP theo tiêu chuẩn trên .
3. Tổng kết - dặn dò :(3) - NX sự CB của học sinh, tinh thần, kết quả học tập .
 - BTVN : Thực hành khâu đột thưa . CB bài : Khâu đột mau
 soạn: 2/11/2014
 giảng: Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: Kể chuyện: 
Tiết 9: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/ Mục tiêu:
- Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
II/ Đồ dùng :
 - Bảng lớp, bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về ước mơ đẹp
 2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- GV gạch chân các từ quan trọng
c. Gợi ý kể chuyện
- Hướng xây dựng cốt chuyện
+ Ghi 3 hướng xây dựng cốt chuyện
+ Nói về đề tài và hướng xây dựng cốt chuyện của mình
- Đặt tên cho câu chuyện
- Viết dàn ý kể chuyện
d. Thực hành kể chuyện
- Kể chuyện theo cặp
- Thi kể trước lớp
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
- GV nhận xét đánh giá
- 1 HS đọc đề bài và gợi ý 1
- Câu chuyện có thật
- 3 HS nối tiếp đọc gợi ý 2
- 1 HS đọc gợi ý 3
- Phát biểu ý kiến (tên câu chuyện)
- Chú ý khi kể
- Từng cặp kể chuyện cho nhau nghe
- Thi kể chuyện trước lớp
- HS nhận xét:
+ Nội dung
+ Cách kể
+ Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay
 3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài sau
_____________________________
Tiết 2: Toán: 
Ôn tập
I/ Mục tiêu: 
 -Ccủng cố về vẽ HCN, HV.
 -Tính chu vi ,diện tích hình vuông , HCN.
II/Lên lớp:
Bài 1: T53 vở BT
Bài 2:
HSđọc YC
Bài 1 T54
HS đọc YC 
Bài 2: HS vẽ theo mẫu,tô lại HV
Bài 3:HĐ cặp
HS vẽ HCN, tính chu vi HCN
(5+3) x2 =16(cm)
Vẽ HCN, đo đoạn thẳng AC =5cm
BD=5cm
AC = BD
Chu vi hình vuông là:
4 x4 =16(cm)
Diện tích HV là :
4 x4 =16 (cm2)
a/ Đ b/S c/ Đ d/ S
III/ Củng cố ,dặn dò: 
 -Nhận xét tiết học
_____________________________
Tiết 3: Tiếng Anh: GV chuyờn 
__________________________________________________________
 soạn: 3/11/2014
 giảng: Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: Toán: 
Tiết 44: Vẽ hai đường thẳng song song
I/ Mục tiêu:
 Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với 1 đường thẳng cho trước ( bằng thước kẻ và ê-ke )
II/ Đồ dùng:
- Thước kẻ và ê-ke
III/ Hoạt động dạy :
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
a. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước
b. Thực hành
* Bài 1: 
Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng CD
* Bài 2: 
- HS tự thao tác vẽ dựa vào đề bài
* Bài 3: 
- HS thực hành vẽ
- HS thao tác
- HS thực hành
- Nêu yêu cầu của bài
- HS thực hành
- Đọc kĩ yêu cầu của đề bài
- Thực hành vẽ
- HS tự chỉ và nêu
- Góc đỉnh E là góc vuông
- Tứ giác ABED có 4 góc vuông
 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học 
- Thực hành vẽ 2 đường thẳng song song. 
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2:Tập đọc
$ 18: Điều ước của vua Mi- Đát
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, đổi giọng linh hoạt. Đọc phân biệt lời các nhân vật
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ cho bài
III. Các hoạt động dạy học
1.ổn đỉnh tổ chức(1p)
2. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Đọc bài : Thưa chuyện với mẹ
3.Bài mới(30p)
a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc + Tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Đọc theo đoạn
+ Đọc từ khó
+ Giải nghĩa từ
- Đọc theo cặp
- Gv đọc toàn bài
* Tìm hiểu bài
- Đọc đoạn 1
Câu1
Câu2
- Đọc đoạn 2
Câu3
- Đọc đoạn 3
Câu 4
* Đọc diễn cảm
- Đọc toàn bài
- GV đọc mẫu đoạn cuối
- Luyện đọc 
- Thi đọc
* Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
-> 2 hs đọc bài
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nối tiếp đọc theo đoạn
- Luyện đọc đoạn trong cặp
-> 1,2 hs đọc cả bài
- Đọc thầm đoạn 1
-> Làm cho mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng
-> Vua bẻ thử 1 cành sồi ...là người sung sướng nhất trên đời
- Đọc thầm đoạn 2
-> Vì nhà vua đã nhận ra sự khủng kiếp... thành vàng
- Đọc thầm đoạn 3
-> Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam
-> 3 hs đọc nối tiếp toàn bài
- Đọc phân vai
-> 1,2 nhóm thi đọc trước lớp
-> Người có lòng tham vô đáy như vua Mi- đát thì không bao giờ hạnh phúc...
4.Củng cố, dặn dò(2p)
- Nx chung giờ học
- Luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau
_____________________________
Tiết3: Mĩ thuật: GV chuyên
_____________________________
Tiết 4: Tập làm văn: ễn tập
Luyện tập phát triển câu chuyện
I/ Mục tiêu: 
- Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4( ở tiết TLV tuần 7); nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn. Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.
- HS K- G thực hiện được đầy đủ y/c của BT 1.
II) Đồ dùng: Tranh minh hoạ cốt truyện : Vào nghề (T72)SGK
- 4 tờ phiếu khổ to viết 4 đoạn văn (Mở đầu, diễn biến, kết thúc).
III) Các HĐdạy - học :
A.ổn đỉnh tổ chức
B. KT bài cũ:(5) 2 học sinh đọc bài phân tích câu chuyện: Trong giấc mơ em được bà tiên cho 3 điều ước.
c. Dạy bài mới:(25)
1. Giới thiệu bài:
2. HDHS làm bài tập :
1. Giới thiệu bài:
2. HDHS làm bài tập :
Bài1(T82) : ? Nêu yêu cầu?
- Giáo viên dán 4 tờ phiếu đã hoàn chỉnh 4 đoạn văn lên bảng.
Bài 2(T82) : ? Nêu yêu cầu?
- Mở SGK (T73 - 74) xem lại BT 2, xem lại bài làm trong vở.
- HS làm bài mỗi em viết lần lượt 4 câu mở đầu cho 4 đoạn.
- HS phát biểu, nhận xét
- HS nhắc lại 4 đv trên bảng
- Suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- NX
Trình tự sắp xếp các đoạn văn : Sắp xếp theo trình tự thời gian
(việc nào xảy ra trước thì kể trước, việc gì xảy ra sau thì kể sau)
Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn. Thể hiện sự nối tiếp về thời gian (các cụm từ in đậm) để nối đoạn văn với đoạn văn trước đó.
Bài3(T82) : ? Nêu yêu cầu
- GV nhấn mạnh yêu cầu. Các em có thể chọn chuyện đã học trong các bài TĐ trong SGK: Dế mèn....... Người ăn xin......
- Khi kể, cần chú ý làm nổi rõ trình tự tiếp nối nhau của sự việc.
- Nêu tên chuyện mình sẽ kể 
- NX: Chú ý xem câu chuyện kể có đúng là được kể theo trình tự thời gian không.
D. Củng cố - dặn dò:(5)
- Nhận xét tiết học
- Nghe
- Nghe
- 1 số học sinh nêu
- Suy nghĩ làm bài, viết nhanh ra nháp trình tự sự việc.
- HS thi kể chuyện.
 soạn: 4/11/2014
 giảng: Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: Toán: 
Tiết 44: Vẽ hai đường thẳng song song
I/ Mục tiêu:
 Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với 1 đường thẳng cho trước ( bằng thước kẻ và ê-ke )
II/ Đồ dùng:
- Thước kẻ và ê-ke
III/ Hoạt động dạy :
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
a. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước
b. Thực hành
* Bài 1: 
Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng CD
* Bài 2: 
- HS tự thao tác vẽ dựa vào đề bài
* Bài 3: 
- HS thực hành vẽ
- HS thao tác
- HS thực hành
- Nêu yêu cầu của bài
- HS thực hành
- Đọc kĩ yêu cầu của đề bài
- Thực hành vẽ
- HS tự chỉ và nêu
- Góc đỉnh E là góc vuông
- Tứ giác ABED có 4 góc vuông
 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học 
- Thực hành vẽ 2 đường thẳng song song. 
- Chuẩn bị bài sau.
_____________________________
Tiết 2: Lịch sử:
 Tiết 9: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
I/ Mục tiêu:
- Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
 + Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dạy chia cắt đất nước
 + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư (Ninh Bình) là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân.
II/ Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ cho bài
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS nêu bài học
 2. Bài mới:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân và thống nhất đất nước
? Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ?
? Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ?
? Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ?
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
 Tình hình đất nước sau khi thống nhất
- Lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất
- Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư... tỏ ra có trí lớn
- Lớn lên gặp buổi loạn lạc... thống nhất được giang sơn
- Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua... lấy niên hiệu là Thái Bình
Các mặt
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất
- Đất nước
- Triều đình
- Đời sống của nhân dân
- Bị chia thành 12 vùng
- Lục đục
- Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích
- Đất nước quy về 1 mối
- Được tổ chức lại quy củ
- Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng
 3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn lại bài. Liên hệ thực tế việc làm của bản thân
- Chuẩn bị bài sau
_____________________________
Tiết 3: Địa lí: 
Tiết 9: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên 
(Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Nờu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dõn Tõy Nguyờn;
+ Sử dụng nước sản xuất điện 
+ Khai thỏc gỗ và lõm sản
- Nờu được vai trũ của rừng đối với đời sống và sản xuất; cung cấp gỗ lõm sản nhiều thỳ quý
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng 
mụ tả sơ lược đặc điểm sụng.ở Tõy Nguyờn; cú nhiều thỏc ghềnh. 
-Mụ tả sơ lược; rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm, nhiều loại cõy, tạo thành nhiều tầng ), rừng khộp (rừng rụng lỏ mựa khụ ) 
-Chỉ trờn bản đồ (lược đồ) và kể tờn những con sụng bắt nguồn từ Tõy Nguyờn; sụng Xờ Xan, sụng Xrờ -pốk, sụng Đồng Nai.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ địa lí VN
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS nêu bài học
 2. Bài mới:
a. Khai thác sứcnước:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
? Kể tên 1 số con sông ở Tây Nguyên ?
? Tại sao sông ở Tây Nguyên lắm thác...
? Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ?
? Các hồ chứa nước có tác dụng gì ?
? Chỉ vị trí của nhà máy thuỷ điện Y-a-li
b. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
? Tây Nguyên có các loại rừng nào ?
? Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau ?
? Mô tả 2 loại rừng ?
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
? Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ?
? Gỗ được dùng làm gì ?
? Nêu quy trình sản xuất ra các sản phẩm gỗ ?
? Nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên ?
? Thế nào là du canh, du cư ?
? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ?
- Quan sát lược đồ hình 4
- Mê-Kông, Ba, Đồng Nai, Xê Xan...
- Chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau
- Chạy tua-bin sản xuất ra điện
- Giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường
- Quan sát hình 6,7 và đọc mục 4 SGK
- Rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp
- Do mưa nhiều
- HS đọc sách và mô tả 2 loại rừng
- Đọc mục 2, quan sát hình 8,9,10
- Có nhiều sản vật, nhất là gỗ
- HS tự nêu
- Do việc khai thác rừng bừa bãi
- Thảo luận, nêu ý kiến
 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
_____________________________
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
Tiết 18: Động từ
I/ Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật hiện tượng)
- Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III)
II/ Đồ dùng:
- Bảng lớp, bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu ghi nhớ về danh tư chung, danh từ riêng ?
- Nêu ví dụ minh họa
 2. Bài mới:
a. Nhận xét:
* Bài 1: Đọc đoạn văn
* Bài 2: Tìm các từ
 - Chỉ hoạt động: 
 + Của anh chiến sỹ
 + Của thiếu nhi
 - Chỉ trạng thái của sự vật
 + Của dòng thác
 + Của lá cờ
* GV: Các từ chỉ hoạt động, chỉ trạng thái của người, vật là động từ
? Động từ là gì ?
b. Ghi nhớ:
- Nêu ví dụ về động từ
c. Luyện tập
* Bài 1:
- Làm việc theo cặp
- Trình bày kết quả
* Bài2: 
- HS tự tìm các động từ
- Trình bày
* Bài 3:
- HS nêu yêu cầu của bài
- Vài HS thực hiện lại
- HS khác đoán xem đó là hoạt động gì ?
- Nhận xét, đánh giá
- 2, 3 HS đọc đoạn văn
- Tạo cặp, viết các từ tìm được
- Nhìn, nghĩ
- Thấy
- Đổ (đổ xuống)
- Bay
- Đọc nội dung phần ghi nhớ
- Hoạt động ở nhà: đánh răng, rửa mặt, rửa ấm chén, quét nhà...
- Hoạt động ở trường: học bài, nghe giảng, đọc sách, chăm sóc cây...
- Làm việc cá nhân
a. Đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn
b. Mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có
+ Tranh 1: Cúi
+ Tranh 2: Ngủ
 3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn lại bài, tìm thêm các động từ. 
- Chuẩn bị bài sau
_____________________________
Tiết 5+6+7 : Thể dục: ( Dạy lớp 1A+ 1B+ 1C)
Đứng đưa hai tay lên cao, chếch chữ V
I/ MỤC TIấU	
Bước đõ̀u biờ́t cách thực hiợ̀n đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lờn cao chờ́ch chữ V. (thực hiợ̀n bắt trước theo giáo viờn)
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sõn trường đảm bảo an toàn và vệ sinh.
GV chuẩn bị: Cũi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe học sinh.
Phổ biến nội dung yờu cầu giờ học ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm.
HS đứng tại chỗ vổ tay và hỏt
Giậm chõn .giậm Đứng lại đứng 
 (Học sinh đếm theo nhịp1, 2 ; 1, 2 nhịp 1 chõn trỏi, nhịp 2 chõn phải)
6 – 8’
Lớp trưởng tập trung lớp 2 – 4 hàng ngang, bỏo cỏo sĩ số cho giỏo viờn.
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
 GV
Từ đội hỡnh trờn cỏc HS di chuyển sole nhau và khởi động.
* * * * * * *
 * * * * * * *
* * * * * * *
 * * * * * * *
GV
II/ CƠ BẢN:
 a./. ễn tư thế đứng cơ bản, đứng đưa 2 tay ra trước
 Nhận xột
 b/. Học đứng đưa 2 tay dang ngang
c/. Đứng đưa 2 tay lờn cao chếch chữ V
ễn phối hợp:
Nhịp 1: Từ TTCB đưa hai tay ra trước.
Nhịp 2: Về TTCB
Hịp 3: Đứng đưa hai tay lờn cao chếch chữ V.
Nhịp 4: Về TTCB.
22 – 24'
GV nờu nội dung ụn tập, cả lớp cựng thực hiện.
* * * * * * *
 * * * * * * *
* * * * * * *
 * * * * * * *
GV
GV quan sỏt sửa sai ở hs.
GV nờu tờn động tác sau đó vừa làm mõ̃u vừa giải thích đụ̣ng tác. HS quan sát và tọ̃p theo.
* * * * * * *
 * * * * * * *
* * * * * * *
 * * * * * * *
GV
GV quan sỏt, nhắc nhở và sửa sai ở hs.
GV nờu tờn động tác sau đó vừa làm mõ̃u vừa giải thích đụ̣ng tác. HS quan sát và tọ̃p theo.
* * * * * * *
 * * * * * * *
* * * * * * *
 * * * * * * *
GV
GV quan sỏt, nhắc nhở và sửa sai ở hs.
GV vừa hụ nhịp cho hs tập, vừa quan sỏt sửa sai ở HS.
* * * * * * *
 * * * * * * *
* * * * * * *
 * * * * * * *
GV
III/ KẾT THÚC:
Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hỏt .
Nhận xột: Nờu ưu – khuyết điểm tiết học.
Dặn dũ HS: Về nhà tập giậm chõn theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau.
Xuống lớp.
6 – 8’
Lớp tập trung 2 -4 hàng ngang, thả lỏng cỏc cơ .
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
__________________________________________________________
 soạn: 5/11/2014
 giảng: Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: Toán: 
$45: Thực hành vẽ hình chữ nhật - Thực hành vẽ hình vuông
I/ Mục tiêu:
 Vẽ được HCN, HV (bằng ê-ke và thước kẻ)
II/ Đồ dùng:
VBT Toán 4
III/ Hoạt động dạy học:
 1. ổ định tổ chức:
 2. Bài mới:
* Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm
- Yêu cầu HS chữa bài
- GV nhận xét, ghi điểm
* Bài 2: Ko làm BT 2
* Bài 3:
HS tự vẽ và tô màu 
- HS làm bài vào VBT
- 2 HS
a. HS 5 cm
 3 cm
b. 
Bài giải:
Chu vi HCN ABCD là:
( 5 + 3 ) x 2 = 16 ( cm )
 Đáp số: 16 cm
a. HS tự vẽ
b. AC = 5 cm
 BD = 5 cm
c. Độ dài AC = Độ dài BD
1. Vẽ hình vuông có cạnh 3cm
- Vẽ đoạn thẳng DC = 3cm
- Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tại D và lấy DA = 3cm
- Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C và lấy CB= 3cm
- Nối A với B ta được hình vuông ABCD
2. Thực hành
Bài 1: Vẽ hình vuông có cạnh 4cm
? Tính chu vi và diện tích
Bài 2: Vẽ theo mẫu
Bài 3: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5cm
- Dùng êke, thước thẳng kiểm tra
- HS thực hành vẽ
- HS vẽ hình và làm bài
Bài giải
Chu vi hình vuông đó là
4x4= 16(cm)
Diện tích hình vuông đó là
4x4= 16 (cm2)
Đáp số: 16 cm, 16cm2
- Nhìn mẫu, vẽ theo mẫu
- Vẽ vào vở
- Kiểm tra đường chéo AC và BD
a. AC và BD vuông góc với nhau
b. AC và BD = nhau
AC = BD = 6,5cm
D. Củng cố dặn dò(2p)
- Nhận xét chung giờ học
- Tập vẽ hình vuông với số đo cho trước. Chuẩn bị bài sau
_____________________________
Tiết 2: Âm nhạc: GV chuyên
_____________________________
Tiết 3: Tập làm văn
Tiết 18: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục tiêu
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi
- Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ,cử chỉ thích hợp nhằm mục đích thuyết phục.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học
1.ổn đỉnh tổ chức(1p)
2.Kiểm tra bài cũ(5p )
- Kể lại vở kịch: Yết kiêu
-> Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới(30p)
a. Giới thiệu bài
b. Phân tích đề bài
- Gạch chân các từ ngữ quan trọng
c. Xác định mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ có
? Nội dung trao đổi là gì
? Đối tượng trao đổi là ai
? Mục đích trao đổi là để làm gì
? Hình thức trao đổi là gì
- Phát biểu về nguyện vọng
d. Thực hành trao đổi theo cặp
e. Trình bày
- Thi đóng vai
- bình chọn cặp trao đổi hay nhất
- 2 HS kể
- Đọc đề bài
-> 3 HS đọc gợi ý 1,2,3
- Về nguyện vọng muốn học thêm 1 môn năng khiếu
- Anh hoặc chị của em
- Làm cho anh, chị hiểu rõ... thực hiện nguyện vọng ấy
- Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em
- HS tự phát biểu
- Tạo nhóm 2
- Thống nhất dàn ý (viết nháp)
- Từng cặp đóng vai
-> Nhận xét, bổ sung
4. Củng cố dặn dò(2p)
- Nhận xét chung giờ học
- Viết lại bài trao đổi vào vở. Chuẩn bị bài sau
_____________________________
Tiết 4+5: Khoa học
Tiết 18: Ôn tập- Con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu:
ễn tập cỏc kiến thức về:
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mụi trường
- Cỏc chất dinh dưỡng cú trong thức ăn và vai trũ của chỳng.
- Cỏch phũng trỏnh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và cỏc bệnh lõy II. Đồ dùng dạy học
- Các phiếu ghi tên thức ăn, đồ uống
III. C

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 9 theo CKTKN 20142015.doc
Giáo án liên quan