Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1; 2: Tập đọc – kể chuyện: Trận bóng dưới lòng đường

Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng); viết đúng tên riêng Ê-đê (1 dòng) và câu ứng dụng : Em thuận anh hòa có phúc (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Mẫu viết hoa E, Ê

 Các chữ Ê-đê và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.

 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1; 2: Tập đọc – kể chuyện: Trận bóng dưới lòng đường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
s khá giỏi đọc thuộc bảng chữ.
- Gv nhận xét, điểm.
Giới thiệu và ghi tựa. 
Phát triển các hoạt động: (22’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nhìn - viết. (15’)
- Mục tiêu: Giúp Hs nhìn - viết đúng bài chính tả vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc một đoạn chép trên bảng.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa? 
 + Lời của nhân vật được đặt sau dấu câu gì?
- Gv hướng dẫn Hs viết bảng con những chữ dễ viết sai: xích lô, quá quắt, bỗng, bực bội, lưng còng, mếu máo 
Hs nhìn bảng viết bài vào vở.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. (12’)
- Mục tiêu: Giúp Hs điền đúng chữ vào ô trống chữ ch/t iên/iêng vào các câu trong bài tập.
+ Bài tập 2: Chọn 2b)
- Gv yêu cầu HS làm vào vở.
- GV mời 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Câu b): Trên trời có giếng nước trong.
 Con kiến chẳng lọt, con ong chẳng vào.
+ Bài tập 3 :Điền chữ và tên chữ
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu 11 Hs nối tiếp lên bảng điền.
- Gv mời Hs nhìn bảng đọc 11 chữ cái.
- Gv nhận xét, sửa chữa.
- Khuyến khích hs đọc thuộc 11 bảng chữ cái.
Tổng kết – dặn dò. (2’)
- Nhận xét tiết học.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Bận.
PP: Phân tích, thực hành.
HT: lớp
Hs lắng nghe.
2 – 3 Hs đọc lại.
Những chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người.
Dấu hai chấm, xuống dòng.
Hs viết bảng con.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT: cá nhân
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hai Hs lên bảng làm điền.
Cả lớp chữa bài.
Hs đọc yêu cầu của bài.
11 Hs lên bảng điền.
Hs đọc 11 chữ cái.
Hs học thuộc 11 bảng chữ cái.
Cả lớp sửa bài vào VBT.
Tiết 5:
THỂ DỤC
( GV chuyên soạn )
Thứ 4 ngày 29 tháng 09 năm 2010
Tiết 1:
MĨ THUẬT
( GV chuyên soạn )
Tiết 2:	
TỐN
GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
I/ Mục tiêu:
	Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần ( bằng cách nhân số đó với số lần).
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Phấn màu, bảng phụ.
	* HS: Vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
.Khởi động: Hát.
Bài cũ: Luyện tập .
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3, 5.
- Nhận xét ghi điểm.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
Phát triển các hoạt động
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện gấp một số lên nhiều lần.
- Giáo viên nêu bài toán “Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn hẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy cm?”
- Hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD. 
 Gv yêu cầu Hs suy nghĩ để tìm độ dài đoạn thẳng CD.
- Yêu cầu Hs viết lời giải của bài toán.
-> Bài toán trên được gọi là bài toán về gấp một số lên nhiều lần.
- Vậy muốn gấp 2cm lên 4 lần ta làm thế nào?
- Muốn gấp 4kg lên 5 lần ta làm như thế naò?
- Vậy muốn gấp một số lên một số lần ta làm như thế nào?
-Yêu cầu HS đọc thuộc ghi nhớ.
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng các bài toán về gấp một số lên nhiều lần
Cho học sinh mở SGK.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv hỏi:+ Năm nay em lên mấy tuổi?
+ Tuổi chị như thế nào so với tuổi em?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Gv yêu cầu Hs làm bài.- 
- Gv nhận xét, chốt lại: 
Năm nay tuổi của chị là:
6 x 2 = 12 (tuổi)
Đáp số : 12 tuổi.
Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu Hs tự vẽ sơ đồ và giải. Một bạn lên bảng giải.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
 7 quả
Con hái:
Mẹ hái: .
 ? quả
Số cam mẹ hái được là:
7 x 5 = 35 (quả)
Đáp số 35 quả.
* Hoạt động 3: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Giúp cho các em viết số thích hợp vào ô trống.
 Bài 3: (HS làm dòng 2, Hs G làm cả bài.)
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu Hs đọc cột đầu tiên.
+ Số đã cho đầu tiên là số 3. Vậy số nhiều hơn số đã cho 5 đơn vị là số nào? Tính ntn?
+ Gấp 5 lần số đã cho là số nào? Tính ntn?
- Gv yêu cầu Hs làm các phần còn lại.
- Mời 5 HS lên bảng làm.
-GV nhận xét chốt ý đúng.
5. Tổng kết – dặn dò.
-Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
Nhận xét tiết học. .Về làm lại bài tập.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
Độ dài đoạn thẳng CD:
x 3 = 6 (cm)
Đáp số : 6 cm
Ta thực hiện: 2 x 4 = 8 ( cm)
Ta thực hiện 4 x 5 = 20 (kg)
Ta lấy số đó nhân với số lần.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Em 6 tuổi.
Tuổi chị gấp 2 lần tuổi em.
Bài toán yêu cầu tìm tuổi chị.
Hs tự làm vào vở. Một em lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài.
1 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét bài làm của bạn.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Là số 8, tính 3 + 5 = 8.
Gấp 5 lần số đã cho là số 15, tính
 3 x 5 = 15.
Hs tự làm bài.
Hs nhận xét.
Ta nhân số đó với số lần
Tiết 3:
TẬP ĐỌC
BẬN
I/ Mục tiêu:
	- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui sôi nổi.
	- Hiểu ND: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.( trả lời được câu hỏi 1,2,3 ; thuộc được một số câu thơ trong bài)
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
	 Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn học thuộc lòng.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Trận bóng dưới lòng đường (5’) 
	- GV gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi:
	+ Câu chuyện khuyên em điều gì?
 + Em có nhận xét gì về Quang?
	- Gv nhận xét, điểm.	
Giới thiệu (1’)
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động. (22’)
* Hoạt động 1: Luyện đọc. (6’)
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các dòng, khổ thơ.
Gv đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc nối tiếp từng em đọc 2 dòng đến hết bài thơ.(2 lần)
-Chú ý giúp Hs đọc đúng, rõ ràng
- Gv gọi Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv yêu cầu Hs giải nghĩa các từ mới: sông Hồng, vào mùa, đánh thù.
- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. (10’)
 - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng 2 khổ thơ đầu và trả lời các câu hỏi:
 + Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì?
+ Bé bận làm những việc gì?
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng 3 khổ thơ cuối: 
+ Vì sao mọi người bận mà vui?
- Gv nhận xét, chốt lại chốt lại: 
. Vì những công việc có ích luôn mang lại niềm vui.
. Bận rộn chân tay, con người thấy khỏe hơn.
. Vì làm được việc tốt, có ích cho bản thân va cho mọi người
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. (6’)
- Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng tại lớp.
- Gv xoá dần từ dòng, từng khổ thơ.
- Gv mời 3 Hs đại diện 3 nhóm tiếp nối nhau đọc thơ.
- Gv nhận xét đội thắng cuộc.
- Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
-Gv nhận xét, khen ngợi.
Tổng kết – dặn dò. (2’)
Nhận xét bài cũ.
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ. 
Chuẩn bị bài:Các em nhỏ và cụ già.
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
HT: lớp
Học sinh lắng nghe.
Hs đọc từng dòng thơ.
Hs đọc tiếp nối mỗi em đọc 2 dòng thơ.
Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
Hs giải thích, HS giỏiø đặt câu với tư: vào mùà
Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 khổ thơ.
 Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.
HT: cá nhân
Một Hs đọc khổ 1:
Trời thu: bận xanh, sông Hồng: bận chảy, 
Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi.
Hs đọc
Hs phát biểu.
Hs nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT: cá nhân
Hs đọc thuộc tại lớp một hai khổ thơ.
3 Hs đọc 3 khổ thơ.
Hs nhận xét.
Hs giỏi đọc thuộc cả bài thơ.
Hs nhận xét.
Tiết 4:
TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa E – Ê 
I/ Mục tiêu:
	- Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng); viết đúng tên riêng Ê-đê (1 dòng) và câu ứng dụng : Em thuận anh hòa  có phúc (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II/ Chuẩn bị:	
* GV: Mẫu viết hoa E, Ê
 Các chữ Ê-đê và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động dạy học:
 Khởi động: Hát.
 Bài cũ:
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
- Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước, viết bảng con: D, Đ, Kim Đồng.
Gv nhận xét 
 Giới thiệu và nêu yêu cầu:.
 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ E,Ê hoa.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ E, Ê.
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ E, Ê?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.
Luyện viết chữ hoa.
 Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: 
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “E, Ê” vào bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: 
Gv giới thiệu: Ê-đê la tên một dân tộc ít người sống chủ yếu ở các tỉnh Đăk-lăk, Phú Yên, Khánh Hòa.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
- Gv giải thích câu tục ngữ: Anh em trong nhà thương yêu hòa thuận là hạnh phúc lớn của gia đình.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ E: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết chữ Ê: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết chữ Ê-đê: 1 (2) dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu tục ngữ: 1 (2) lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, đẹp.
Tổng kết – dặn dò.
Về luyện viết cho xong phần bài ở nhà (ở lớp).
PP: Trực quan, vấn đáp.
Hs quan sát.
Hs nêu.
PP: Quan sát, thực hành.
Hs tìm.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng Ê-đê.
Hs viết trên bảng con, chú ý viết có dấu gạch dưới ở giữa.
Hs đọc câu ứng dụng: 
Hs viết trên bảng con chữ: Em
PP: Thực hành.
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
Hs viết vào vở
PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi. 
Hs lắng nghe
Thứ 5 ngày 30 tháng 09 năm 2010
Tiết 1:
 Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
	- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
	- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ .
	* HS: Vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Gấp một số lên nhiều lần.
- Gọi 2 học sinh trả lời miệng bài 3.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng gấp một số lên nhiều lần theo mẫu, thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:Viết (theo mẫu)
- Gv yêu cầu nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần?
- Gv yêu cầu 4 Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Gv chốt lại:
 4 gấp 6 lần = 24 7 gấp 8 lần = 40 
 5 gấp 5 lần = 35 6 gấp 7 lần = 42 
 Bài 2:Tính
- Gv yêu cầu Hs làm bảng con. 
- Gv nhận xét, chốt lại:
 12 14 35 
x 6 x 7 x 6 
 72 98 210 
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
- Mục tiêu: Giúp Hs thực hiện đúng giải bài toán có lời văn về gấp một số lên nhiều lần. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 Bài 3:
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv hỏi:
+ Trong buổi tập múa có bao nhiêu bạn nam?
+ Số bạn nữ là bao nhiêu?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm số bạn nữ ta làm cách nào?
- Gv mời 1 em lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
 Số bạn nữ của buổi tập múa là:
 6 x 3 = 18 (bạn nữ)
 Đáp số 18 bạn nữ. 
Bài 4:
- Yêu cầu Hs vẽ đọn thẳng AB dài 6cm.
- Yêu cầu Hs đọc phần b).
- Muốn vẽ đoạn thẳng CD chúng ta phải biết được điều gì?
- Hãy tính độ dài đoạn thẵng CD.
- Yêu cầu Hs vẽ độ dài đoạn CD,
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 Vẽ đoạn thẳngAB 6 cm.
 Vẽ đoạn thẳngCD 12 cm.
Tổng kết – dặn dò.
 - Nhận xét tiết học.
Tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: Bảng chia 7.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nêu.
4 Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Có 6 bạn nam.
Gấp 3 lần.
Tính số bạn nữ.
Ta lấy 6 x 3.
1 Hs lên bảng làm. Các em còn lại làm vào vở.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs vẽ độ dài đoạn CD.
Hs đọc phần b)
Biết độ dài đoạn CD.
Độ dài đoạn CD là:
 6 x 2 = 12 (cm)
Hs lên bảng làm. Các em còn lại vẽ vào vở.
Hs nhận xét.
Tiết 2:
Luyện từ và câu
ÔN TẬP TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG TRÁI. SO SÁNH
I/ Mục tiêu: 
- Biết thêm được một kiểu so sánh : so sánh sự vật với con người(BT1)
- Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, trong bài TLV cuối tuần 6 của (BT2, BT3)
II/ Chuẩn bị: 	
 * GV: Bốn băng giấy viết BT1.
	 Các câu văn KTBC
 * HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: (5’) 
- Gv đọc 3 Hs lên điền các dấu phẩy còn thiếu.
Ba em mẹ em và chú em đều là công nhân.
Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn dễ thương.
Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân.
- Gv nhận xét, cho điểm.
Giới thiệu . (1’)
	Gv nêu mục đích, yêu cầu, ghi tựa.
Phát triển các hoạt động. (22’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. (10’)
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết tìm những hình ảnh so sánh.
. Bài tập 1: 
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài.
- Gv mời 4 Hs lên bảng gạch dưới những hình ảnh so sánh .
- Gv chốt lại:
Trẻ em như búp trên cành.
Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
Cây pơ-mu im như người lính canh.
Bà như quả ngọt chín rồi.
* Hoạt động 2: Thảo luận. (12’)
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết tìm các từ ngữ chỉ hoạt động.
. Bài tập 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
+ Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng các bạn nhỏ ở đoạn nào?
+ Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già ở đoạn nào?
- Hs thảo luận theo cặp.
- Gv mời Hs nêu miệng kết quả.
- Gv chốt lại lời giải đúng.
Cướp bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng.
Hoảng sợ, sợ tái người.
+ Bài tập 3
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1,2 Hs khá đọc bài viết của mình.
- Sau đó mỗi em đọc thầm bài viết của mình, sau đó liệt kê lại những từ đó.
- Gv nhận xét, sửa sai cho HS.
Tổng kết – dặn dò. (2’)
 - Nhận xét tiết học.
Nhắc Hs ghi nhớ những điều đã học.
PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành.
HT: cá nhân
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs cả lớp làm bài.
4 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
HS chữa bài sai.
PP: Thảo luận, thực hành.
HT: cá nhân
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Đoạn 1 và gần hết đoạn 2.
Cuối đoạn 2, đoạn 3.
Hs thảo luận, làm vào vở BT
Hs tiếp sức.
Hs nhận xét.
Hs chữa trong VBT.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs đọc bài viết của mình.
Hs làm bài.
Hs cả lớp nhận xét.
Tiết 3
THỂ DỤC
( GV chuyên soạn )
Tiết 4:
Chính tả
Nghe viết : BẬN
I/ Mục tiêu:
	- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các dòng thơ , khổ thơ 4 chữ .
	- Làm đúng BT điền tiếng có vần en/oen (BT2).
	- Làm đúng BT(3)a/b ( chọn 4 trong 6 tiếng ) hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ viết 2 lần BT2.
 * HS: Vở, bút.
II/ Các hoạt động dạy học:
1) Khởi động: Hát. (1’)
 2) Bài cũ: “ Trận bóng dưới lòng đường”. (5’) 
Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: giếng nước, khiêng, viên phấn, thiên nhiên.
Một Hs K,G đọc thuộc 11 bảng chữ cái.
Gv và cả lớp nhận xét.
3) Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
4) Phát triển các hoạt động: (27’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe-viết. (17’)
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe viết đúng bài vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc một lần khổ thơ viết.
Gv mời 2 HS đọc lại khổ thơ sẽ viết.
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung bài thơ: 
 + Bài viết theo thể thơ gì?
 + Những chữ nào cần viết hoa?
 + Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
 - Gv hướng dẫn các em viết bảng con những từ dễ viết sai. 
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
 - Gv quan sát Hs viết.
 - Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. (10’)
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
Nhanh nhẹn, nhoẻo miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát. 
+ Bài tập 3:Chọn 3 b)
- Gv chia lớp thành nhóm cặp. Thảo luận tìm từ có thể ghép với:kiên/kiêng; tiến/tiếng.
 (HS K,G làm thêm cặp từ: miến/ miếng.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
 kiên: kiên cường, trung kiên, kiên nhẫn, kiên cố...
 kiêng: kiêng nể, kiêng cử, kiêng ăn...
 tiến: tiến lên, tiên tiến, tiến bộ, tiến sĩ...
 tiếng: nổi tiếng, danh tiếng, tiếng nói...
 (miến: bún miến, miến gà, thái miến..,
 miếng: miếng ăn, miếng nước, miếng trầu...) 
5. Tổng kết – dặn dò. (2’)
Nhận xét tiết học.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.
HT: lớp
Hs lắng nghe.
Hai Hs đọc lại.
Thơ bốn chữ.
Các chữ đầu mỗi dòng thơ.
Viết lùi vào 2 ô.
Hs viết :bận, thổi nấu, rộn vui, điềâu, góp... 
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs

File đính kèm:

  • docga lop 3 tuan 7 DONG QUANG LUC DAK NONG.doc