Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết 55: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II ( tiết 1)

- 3 hs lên bảng thực hiện (mỗi hs 1 ý)

a) Một người tài đức vẹn toàn

 Nét chạm trổ tài hoa

 Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ.

b) Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt

 Một ngày đẹp trời

 Những kỉ niệm đẹp đẽ

c) Một dũng sĩ diệt xe tăng

 Có dũng khí đấu tranh

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết 55: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II ( tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ, Tính từ.
* Bài 2: Viết một đoạn văn từ 5-7 câu về trường (lớp) của e. Trong đó có sử dụng các kiểu câu kể đã học.
- HS: Viết bài vào vở
- HS: Nối tiếp đọc đoạn văn của mình,
- T: Nhận xét đoạn văn của HS, cho điểm những đoạn viết tốt.
 III. Nhận xét, dặn dò
- T: Nhận xét giờ học, nhắc những HS viết đoạn văn chưa xong hoặc chưa đạt về nhà viết tiếp.
Rút kinh nghiệm
Ôn tập
Tiết 156 Toán: 
BỒI DƯỠNG HS GIỎI, PHỤ ĐẠO HS YẾU
 I. Mục đích, yêu cầu :
- Củng cố H yếu dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số
- Giúp H nâng cao kỹ năng tìm hai số khi biết tổng và hiệu
 II. Các hoạt động dạy học 
1.Dành cho H trung bình - yếu
Bài tập 1: Tổng cả hai số là 84. Tỉ của hai số là . Tìm hai số đó.
H vẽ sơ đồ. Giải bài tập vào vở.
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 (phần)
Số bé là:
84 : 7 x 5 = 60
Số lớn là:
84 – 60 = 24
 Đáp số: Số bé: 60
 Số lớn :24
Bài tập 2: Trên bãi cỏ có 30 con trâu và bò. Số trâu bằng số bò. Hỏi trên bãi có bao nhiêu con trâu, bao nhiêu con bò?
H vẽ sơ đồ bài toán. Giải vào vở. 1H len bảng chữa bài
Bài tập 3: Dũng và Hùng sưu tầm được 80 cái tem. Số tem Dũng sưu tầm bằng số tem của Hùng. Hỏi mỗi bạn sưu tầm được bao nhiêu con tem.
H vẽ sơ đồ. Nêu các bước giải.
- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tìm giá trị của mỗi phần
- Tìm số tem mỗi bạn sưu tầm được
2. Dành cho H khá, giỏi
Bài tập 1: Người ta pha sơn đỏ với sơn trắng theo tỉ lệ 3:1. Hỏi đã dùng bao nhiêu lít sơn đỏ để pha, biết rằng sau khi pha, được tất cả 28l sơn.
H vẽ sơ đồ bài toán và giải bài toán vào vở. 1H lên bảng chữa bài.
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 3 = 4 (phần)
Số lít sơn đỏ đã pha là:
28 : 4 x 3 = 21 (lít sơn)
Số lít sơn trắng đã pha là:
28 – 21 = 7 (lít)
 Đáp số: Sơn trắng: 21 lít
 Sơn đỏ: 7 lít
Bài tập 2: Tổng của hai số là 231. Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải số thứ nhất thì được số thứ hai. Tìm hai số đó.
H nhận biết được hai số đó hơn kém nhau 10 lần.
H giải bài toán.
Nhận xét, chấm chữa bài
 3.Củng cố, dặn dò : 
Nhận xét giờ học 
Rút kinh nghiệm
Thứ tư, ngày 30 tháng 3 năm 2011.
Luyện từ và câu
Tiết 55:ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 3)
I/ Mục tiêu: 
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
 - Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết 85 chữ/15 phút), không mắc 5 lỗi chính tả trong bài; trình bi đúng bài thơ lục bát.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1)
- Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
III/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
A/ Giới thiệu bài: Nêu Mđ, YC của tiết ôn tập 
B/ Ôn tập
1) Kiểm tra TĐ và HTL 
- Gọi hs lên bốc thăm và đọc to trước lớp
- Hỏi hs về đoạn vừa đọc 
- Nhận xét, cho điểm 
2) Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính 
- Gọi hs đọc BT2
- Trong tuần 22,23,24 có những bài tập đọc nào thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu?
- Các em hãy lần lượt xem lại từng bài và nhớ nội dung chính ở mỗi bài 
- Gọi hs phát biểu về nội dung chính của từng bài 
- Cùng hs nhận xét, dán phiếu đã ghi sẵn nội dung. 
Sầu riêng 
Chợ Tết
Hoa học trò
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Vẽ về cuộc sống an toàn 
 Đoàn thuyền đánh cá 
 3) Nghe-viết (Cô Tấm của mẹ)
 - Gv đọc bài Cô Tấm của mẹ 
- Các em hãy đọc thầm bài thơ chú ý cách trình bày bài thơ lục bát; cách dẫn lời nói trực tiếp; tên riêng cần viết hoa; những từ ngữ mình dễ viết sai. 
- Bài thơ nói điều gì? 
- YC hs gấp SGK, đọc cho hs viết theo yc 
- Đọc lại cho hs soát lại bài
- Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra 
- Nhận xét 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem trước các tiết MRVT thuộc 3 chủ điểm đã học 
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe 
- Bốc thăm và đọc theo yc của phiếu 
- Suy nghĩ trả lời 
- 1 hs đọc yc của BT
- Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá. 
- Xem lại bài 
- Lần lượt phát biểu 
- Vài hs đọc lại bảng tổng kết 
 Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng-loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam nước ta.
 Bức tranh chợ Tết miền Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp Tết. 
 Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ-một loại hoa gắn với học trò.
 Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
 Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn cho thấy: TNVN có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. 
 Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển. 
- HS theo dõi trong SGK 
- Đọc thầm, ghi nhớ những điều hs nhắc nhở 
- Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. 
- Viết chính tả vào vở 
- Soát lại bài 
- Đổi vở nhau kiểm tra 
- Lắng nghe, thực hiện 
Rút kinh nghiệm
Kể chuyện
Tiết 55: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 4)
I/ Mục tiêu: 
- Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đ học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2); 
- Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số bảng nhóm kẻ bảng để hs làm BT1,2 
- Bảng lớp viết nội dung BT3a,b,c theo hàng ngang.
III/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
A/ Giới thiệu bài: 
- Từ đầu HKII, các em đã học những chủ điểm nào? 
- Trong 3 chủ điểm ấy đã cung cấp cho các em một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ. Tiết ôn tập hôm nay giúp các em hệ thống hóa các từ ngữ đã học, luyện tập sử dụng các từ ngữ đó. 
B/ Ôn tập
Bài 1,2: Gọi hs đọc yc BT1,2
- Mỗi tổ lập bảng tổng kết thuộc 1 chủ điểm (phát bảng nhĩm cho các nhóm-trên phiếu có ghi yêu cầu)
- Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm hệ thống hóa vốn từ tốt nhất. 
 Người ta là hoa đất 
 Từ ngữ 
- tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng
- Những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai,...
- Những hoạt động có lợi cho sức khỏe: tập luyện, tập thể dục, đi bộ, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,...
 Vẻ đẹp muôn màu
- đẹp, đẹp đẽ, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, tha thướt,...
- thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, bộc trực, cương trực, chân thành, thẳng thắn, ngay thẳng, chân thực, chân tình,...
- tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, hùng tráng,...
- xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, đẹp đẽ, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng,...
- tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần,...
 Những người quả cảm
- gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, bạo ban, nhát gan, hèn nhát, hèn mạt, nhu nhược,...
- tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên, dũng cảm nhận khuyết điểm, dũng cảm cứu bạn, dũng cảm nói lên sự thật,...
Bài 3: Gọi hs đọc yc
- Hướng dẫn: Ở từng chỗ trống, các em thử lần lượt điền các từ cho sẵn sao cho tạo ra cụm từ có nghĩa. 
- Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập, gọi hs lên bảng làm bài 
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc những thành ngữ, tục ngữ trên
- Về nhà tiếp tục luyện đọc tiết sau tiếp tục kiểm tra
- Nhận xét tiết học 
- Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. 
- Lắng nghe 
- HS đọc yc 
- Các nhóm làm bài 
- Dán bảng nhĩm và trình bày 
- Nhận xét 
 Thành ngữ, tục ngữ 
- Người ta là hoa đất. 
- Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
- Chuông có đánh mới kêu. Đèn có khêu mới tỏ
- Khỏe như voi (như trâu, như beo...)
- Nhanh như cắt (như gió, chớp, điện)
- Ăn được ngủ được là tiên, không ăn không ngủ mất tiền thêm lo. 
+ Mặt tươi như hoa
+ Đẹp người đẹp nết
+ Chữ như gà bới
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Người thanh ....bên thành cũng kêu.
- Cái nết đánh chết cái đẹp
- Trông mặt mà bắt...cỗ lòng mới ngon. 
- Vào sinh ra tử
- Gan vàng dạ sắt
- 1 hs đọc yêu cầu 
- Lắng nghe, tự làm bài vào VBT 
- 3 hs lên bảng thực hiện (mỗi hs 1 ý)
a) Một người tài đức vẹn toàn
 Nét chạm trổ tài hoa
 Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ.
b) Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt
 Một ngày đẹp trời
 Những kỉ niệm đẹp đẽ
c) Một dũng sĩ diệt xe tăng
 Có dũng khí đấu tranh
 Dũng cảm nhận khuyết điểm 
Rút kinh nghiệm
Toán:
Tiết 138: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I/ Mục tiêu:
 Biết cách giải bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
A/ Giới thiệu bài: 
- Các em đã học những dạng có toán có lời văn nào? 
- Tiết toán hôm nay, các em biết cách giải một dạng toán có lời văn mới, bài toán có nội dung như sau: (đính bài toán và đọc)
- YC hs đọc bài toán 1
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì? 
- Đây là dạng toán gì? 
 - Thầy sẽ hd các em biết cách giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. 
B/ Bài mới:
1) HD hs chiếm lĩnh kiến thức mới:
Bài toán 1: Đây là dạng toán tổng quát nên hai số đó là SL và SB.
- Vẽ sơ đồ tóm tắt như SGK 
SB:
SL: 
- Nhìn vào sơ đồ, các em thấy 96 gồm mấy phần bằng nhau? 
- Để có 8 phần ta thực hiện thế nào? Đó là bước tìm gì? 
 Ghi bảng: Tổng số phần bằng nhau: 3 + 5 = 8 (phần) 
- SB được biểu diễn mấy phần? 
- Muốn tìm SB ta làm sao? 
- Tìm giá trị 1 phần ta làm sao? 
 Giá trị 1 phần: 96 : 8 = 12 
 Số bé: 12 x 3 = 36 
- Muốn tìm SL ta làm sao? 
 Số lớn: 96 - 36 = 60 
- Thử lại ta làm sao? 
- Em nào có thể tìm SL bằng cách khác? 
- Với bài toán tìm hai số, ta ghi đáp số thế nào? 
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao? 
- Bài toán 1 tìm hai số ở dạng tổng quát, ta áp dụng các bước giải này qua bài toán 2
- Gọi hs đọc bài toán 2
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì? 
+ Bài toán thuộc dạng gì? 
+ Số vở của Minh và Khôi được biểu thị ở tỉ số là mấy? 
+ 2/3 biểu thị điều gì? 
- Hỏi+vẽ sơ đồ: 
Minh: 
Khôi: 
- Hỏi - HS trả lời, sau đó gọi hs lên bảng giải 
+ Qua sơ đồ ta tìm gì trước? 
+ Tiếp theo ta làm gì? 
+ Tìm số vở của Minh ta làm sao? 
* Ta có thể gộp bước tìm giá trị 1 phần và bước tìm số vở của Minh. 
 Viết: (25:5) x 2 = 10 (quyển) 
+ Hãy tìm số vở của Khôi? 
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao? 
- Gọi hs nhắc lại các bước giải 
2) Thực hành:
Bài 1: Gọi hs đọc bài toán
- Gọi hs nêu các bước giải 
- Yc hs giải theo nhóm 4 
- Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày kết quả
*Bài 2: YC hs làm vào vở 
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao? 
- Các em làm bài 3 ở nhà 
- Bài sau: Luyện tập 
- Tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc bài toán 
- Biết tổng, biết tỉ, tìm 2 số 
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. 
- Lắng nghe 
- Theo dõi 
- 96 gồm 8 phần bằng nhau 
- Ta lấy 3 + 5 = 8 phần. Đây là bước tìm tổng số phần bằng nhau. 
- SB được biểu diễn 3 phần
- Lấy giá trị 1phần nhân với 3 
- Lấy tổng của hai số chia cho tổng số phần
- Lấy tổng trừ đi SB 
- Ta lấy SB cộng với SL, nếu kết quả là 96 thì bài toán làm đúng. 
- Lấy giá trị 1 phần nhân 5 (12 x 5 = 60) 
- Đáp số: SB: 36; SL: 60 
+ Vẽ sơ đồ 
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tìm giá trị 1 phần 
+ Tìm số bé 
+ Tìm số lớn 
- 1 hs đọc bài toán 
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. 
- Là 
- Vở của Minh được biểu thị 2 phần, Khôi được biểu thị 3 phần 
- Tổng số phần bằng nhau : 2 + 3 = 5 (phần)
- Tìm giá trị 1 phần: 25 : 5 = 5 (phần) 
- Lấy 5 x 2 = 10 (quyển) 
- HS lên bảng viết: Số vở của Khôi:
 25 - 10 = 15 (quyển) 
 Đáp số: Minh: 10 quyển ; Khôi: 15 quyển 
+ Vẽ sơ đồ 
+ Tìm tổng số phần bằng nhau 
+ Tìm các số 
- Vài hs nhắc lại 
- 1 hs đọc to trước lớp 
+ Vẽ sơ đồ minh họa
+ Tìm tổng số phần bằng nhau 
+ Tìm các số 
- Trình bày 
 Tổng số phần bằng nhau:
 2 + 7 = 9 (phần)
 Số lớn: 333 : 9 x 7 = 259 
 Số bé: 333 - 259 = 74 
 Đáp số: Số lớn: 259; số bé: 74 
 - Tự làm bài, 1 hs lên bảng giải 
 Tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 2 = 5 (phần) 
 Số tóc ở kho thứ nhất là:
 125 : 5 x 3 = 75 (tấn) 
 Số thóc ở kho thứ hai là:
 125 - 75 = 50 (tấn) 
 Đáp số: Kho 1: 75 tấn thóc
 Kho 2: 50 tấn thóc
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau 
+ Tìm giá trị 1 phần 
+ Tìm các số 
Rút kinh nghiệm
Ôn tập
Tiết 157: Toán
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu
- HS: Luyện về giải các dạng toán có lời văn đã học.
 II. Các hoạt động D-H
* Bài 1: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi bằng 268 m. Chiều rộng kém chiều dài 24 m. Tính diện tích thửa ruộng đó
- HS: Xác định dạng toán, tóm tắt bài toán
- HS: Nêu cách giải bài toán: Tìm nửa chu vi – Tính chiều dai, chiều rộng – Tính diện tích
* Bài 2: An mua một quyển truyện và một cái bút hết 16000 đồng. Biết rằng giá tiền mua một quyển truyện bằng số tiền mua một cái bút. Hỏi An mua quyển truyện đó hết bao nhiêu tiền?
- HS: Vẽ sơ đồ và tự giải bài toán vào vở
- 2 em giải bảng lớp, lớp cùng T nhận xét, chốt kết quả đúng.
VD:Bài giải
Biểu thị số tiền mua truyện là 5 phần bằng nhau thì số tiên mua bút là 3 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là: 
5 + 3 = 8 (phần)
Số tiền mua truyện là:
16 : 8 : 5 = 10 000 (đồng)
Đáp số: 10 000 đồng
* Bài 3: Hai chị thợ dệt cùng dệt được tất cả 416 m vải,. chị thứ nhất đã dệt trong 24 ngày, chị thứ hai đã dệt trong 28 ngày.Hỏi mỗi chị đã dệt bao nhiêu m vải?
- HS: Tóm tắt bài toán, nêu cách giải và giải vào vở
- HS: 2em giải bảng lớp
VD: Tìm tổng số ngày dệt của hai người – Tìm số m vải dệt trong 1 ngày – Tìm số vải của mỗi người dệt được.
 III. Nhận xét dặn dò:
T: Nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại bài tập.
Rút kinh nghiệm
Tập đọc
Tiết 56: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 5)
I/ Mục tiêu: 
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
 - Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
II/ Đồ dùng dạy-học:
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
 - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để hs làm BT2
III/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
A/ Giới thiệu bài: Nêu Mđ, yc của tiết ôn tập
B/ Ôn tập
1) Kiểm tra TĐ và HTL 
- Gọi những hs chưa có điểm kiểm tra lên bốc thăm và đọc to trước lớp, sau đó trả lời 1 câu hỏi do giáo viên nêu ra.
- Nhận xét, cho điểm
2) Tóm tắt vào bảng nội dung các bài TĐ là truyện kể trong chủ điểm Những người quả cảm
- Những bài tập đọc nào trong chủ điểm Những người quả cảm là truyện kể? 
- Các em làm việc nhóm 6, ghi nội dung chính của từng bài và nhân vật trong các truyện kể ấy. (phát phiếu cho 2 nhóm)
- Gọi hs dán phiếu và trình bày 
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà đọc lại các bài đã ôn tập
- Xem lại các tiết học về 3 kiểu câu kể: Câu kể Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?. 
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe 
- Lên bốc thăm, đọc to trước lớp và trả lời câu hỏi. 
- Khuất phục tên cướp biển, Ga-vrốt ngoài chiến lũy, Dù sao trái đất vẫn quay!, Con sẻ.
- Làm việc nhóm 6
- Dán phiếu và trình bày
- Nhận xét 
- Lắng nghe, thực hiện 
Rút kinh nghiệm
Tập làm văn
Tiết 55: ÔN TẬP V KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 6)
I/ Mục tiêu: 
 - Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt được 3 kiểu câu kể đ học: Ai làm gì? Ai thế nào ? Ai làm gi? (BT1).
 - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đ học (BT3).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số bảng nhóm kẻ bảng để hs phân biệt 3 kiểu câu kể (BT1); 1 tờ giấy viết sẵn lời giải BT1. Một tờ phiếu viết đoạn văn ở BT2
III/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
A/ Giới thiệu bài: Nêu Mđ, Yc của tiết học 
B/ Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: Gọi hs đọc yc
- Các em đã học những kiểu câu kể nào? 
- Các em xem lại các tiết LTVC về 3 câu kể đã học, trao đổi nhóm 6 tìm định nghĩa, đặt câu để hoàn thành bảng nhĩm. (phát bảng nhĩm cho 2 nhóm) 
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng (sử dụng kết quả làm bài tốt của hs) 
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
- Gợi ý: Các em lần lượt đọc từng câu trong đoạn văn, xem mỗi câu thuộc kiểu câu kể gì, xem tác dụng của từng câu (dùng để làm gì)
- Dàn tờ giấy đã viết đoạn văn lên bảng; gọi hs có câu trả lời đúng lên điền kết quả
 Câu - kiểu câu 
+ Bấy giờ tôi còn là một chú bá lên mười. (Ai là gì? )
+ Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một. (Ai làm gì?) 
+ Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng. (Ai thế nào?)
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu
- Em có thể dùng câu kể Ai là gì? để làm gì? 
- Em dùng câu kể Ai làm gì? để làm gì?
- Em có thể dùng câu kể Ai thế nào? để làm gì?
- Yc hs tự làm bài (phát phiếu cho 2 hs)
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình trước lớp
- Cùng hs nhận xét (nội dung đoạn văn, các kiểu câu kể; liên kết của các câu trong đoạn) 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 7,8 
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc yêu cầu 
- Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?
- Làm việc nhóm 6 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét 
- 1 hs đọc yc
- Lắng nghe, tự làm bài 
- Lần lượt lên điền kết quả 
 Tác dụng 
+ Giới thiệu nhân vật "tôi" 
+ Kể các hoạt động của nhân vật "tôi" 
+ Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông. 
- 1 hs đọc yêu cầu 
- Giới thiệu hoặc nhận định về bác sĩ Ly
- Để kể về hành động của bác sĩ Ly
- Để nói về đặc điểm tính cách của bác sĩ Ly.
- Tự làm bài
- Nối tiếp đọc đoạn văn của mình
 Bác sĩ Ly là người nổi tiếng nhân từ và hiền hậu. Nhưng ông cũng rất dũng cảm. Trước thái độ côn đồ của tên cướp biển, ông rất điềm tĩnh và cương quyết. Vì vậy ông đã khuất phục được tên cướp biển. 
- Nhận xét 
- Lắng nghe, thực hiện 
Rút kinh nghiệm
Ôn tập
Tiết 158: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục đích, yêu cầu : 
Giúp H rèn kỹ năng giải toán, tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
II. Các hoạt động dạy học 
Giới thiệu bài 
Luyện tập.
*Bài tập 1: H nêu bài toán, nêu các bước giải, vẽ sơ đồ tìm tổng số phần bằng nhau, tìm số bé, tìm số lớn.
-H giải vào vở, nêu kết quả.
-Lớp cùng T nhận xét và chốt kết quả đúng.
*Bài tập 2: H đọc bài toán, nêu các bước giải. 1H làm bảng lớp, lớp làm bài vào vở, T cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
Theo sơ đồ ta có tổng phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7(phần)
Số cam đã bán là:
280 : 7 x 2 = 80 (quả)
Số quýt đã bán là:
280 – 80 = 200 (quả)
Đáp số: Cam: 80 quả
 Quýt: 200 quả.
*Bài tập 3: H nêu bài toán, suy nghĩ, xác định dạng toán, nêu các bước giải.
Bài giải:
Tổng số H cả hai lớp:
34 + 32 = 66 (học sinh)
Số cây mỗi H trồng được là:
330 : 66 = 5 (cây)
Lớp 4A trồng được là:
34 x 5 = 170 (cây)
Lớp 4B trồng được là :
330 – 170 = 160 (cây)
 Đáp số: 4A: 170 cây
 4B: 160 cây
*Bài tập 4: H nêu bài toán, vẽ sơ đồ và làm bài vào vở.
T chấm một số em. Nhận xét và chốt kết quả đúng.
Nửa chu vi: 350 : 2 = 175 (m)
Theo bài ra ta có sơ đồ: T vẽ sơ đồ
- Theo sơ đồ, tổng phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7(phần)
- Chiều rộng hình chữ nhật là: 175 : 7 x 3 = 75 (m)
- Chiều dài hình chữ nhật là: 175 – 75 = 100 (m)
T chấm, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò : 
T nhận xét giờ học 
Rút kinh nghiệm
Thứ năm, ngày 31 tháng 3 năm 2011.
Toán
Tiết 139: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
 Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng v tỉ số của hai số đó.
 Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3*, bi 4* dành cho HS khá giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
A/ KTBC: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao? 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ giải các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. 
2) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc đề bài
- Gọi hs nêu các bước giải

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4(4).doc